Brand equity nghĩa là gì

Brand equity [Tài sản thương hiệu hay giá trị thương hiệu] là một trong những giá trị cộng thêm cho sản phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp trong mắt khách hàng và người tiêu dùng. Giá trị này phản ánh cách người tiêu dùng nhìn nhận, cảm nhận, đánh giá, so sánh, phản ứng về một nhãn hiệu [sản phẩm/dịch vụ, doanh nghiệp] so với các đối thủ cạnh tranh khác trên thị trường.

Nói một cách nôm na, gia tài tên thương hiệu là những gì người mua và người tiêu dùng nghĩ về loại sản phẩm / dịch vụ và doanh nghiệp của bạn khi bạn không xuất hiện ở đó .

Tài sản thương hiệu được hình thành và tích luỹ trong suốt quá trình doanh nghiệp hoạt động, từ cách doanh nghiệp phân phối sản phẩm/dịch vụ đến tay người tiêu dùng, cảm nhận & trải nghiệm của khách hàng trong suốt thời gian sử dụng sản phẩm, cách doanh nghiệp đối xử với nhân viên, người lao động, cách doanh nghiệp ứng xử với xã hội…

Các yếu tố cấu thành nên brand equity

Brand equity [ gia tài tên thương hiệu ] được cấu thành từ những yếu tố nào ?

Brand equity, hay tài sản thương hiệu, được cấu thành từ 4 yếu tố sau: Mức độ nhận diện của thương hiệu [Brand awareness], đặc trưng của thương hiệu [Brand association], lợi ích từ thương hiệu [Brand perceived quality] và mức độ trung thành với thương hiệu [Brand loyalty].

Xem thêm: Cấp cứu huyết học và ung thư số 3 – BS Nguyễn Văn Thịnh

  • Mức độ nhận diện thương hiệu [brand awareness]: Bao nhiêu khách hàng, người tiêu dùng trong thị trường biết đến sự tồn tại của thương hiệu đó.
  • Đặc trưng của thương hiệu [brand association]: Khi nhắc đến thương hiệu của doanh nghiệp bạn, khách hàng sẽ nghĩ ngay đến điều gì?
  • Lợi ích của thương hiệu đối với khách hàng [brand perceived value]: Ngoài khía cạnh chất lượng sản phẩm và giá cả, khách hàng cảm nhận được những lợi ích nào khác khi lựa chọn sử dụng sản phẩm mang thương hiệu đó.
  • Mức độ trung thành với thương hiệu [brand loyalty]: Doanh nghiệp bạn có bao nhiêu khách hàng trung thành, chiếm tỷ lệ bao nhiêu trong tổng số khách hàng của doanh nghiệp? Họ là những ai? Họ trung thành với thương hiệu của doanh nghiệp vì lý do gì?

Đặc điểm, vai trò và ý nghĩa của brand equity

Sự hình thành và sống sót của gia tài thương hiệu chính là nhờ sự độc lạ trong cách phản ứng của người tiêu dùng. Nếu không có sự độc lạ này, tên thương hiệu chỉ đơn thuần là thương hiệu, và lợi thế cạnh tranh đối đầu hầu hết chỉ dựa trên Chi tiêu. Chính thế cho nên, gia tài tên thương hiệu là một trong những yếu tố quan trọng khiến người mua hoàn toàn có thể gật đầu trả một mức giá cao hơn so với giá của đối thủ cạnh tranh để hoàn toàn có thể được sở hữu sản phẩm / dịch vụ của doanh nghiệp .

Tài sản thương hiệu được phản ánh trong sự nhìn nhận, cảm xúc và hành vi của người tiêu dùng trong những vấn đề liên quan đến doanh nghiệp.

Brand equity [ gia tài tên thương hiệu ] có ý nghĩa như thế nào so với doanh nghiệp ?

Tài sản tên thương hiệu là yếu tố giúp doanh nghiệp hoàn toàn có thể sống sót, tăng trưởng bền vững và kiên cố trên thương trường trong một khoảng chừng thời hạn dài .

Lợi ích của brand equity

Như đã đề cập ở phần định nghĩa, gia tài tên thương hiệu là sự nhận thức, cảm nhận, thái độ của người mua, người tiêu dùng so với thương hiệu của doanh nghiệp. Chính do đó, sự nhận thức, xúc cảm, thái độ ấy hoàn toàn có thể là tích cực và xấu đi. Chỉ có những yếu tố tích cực mới tạo ra sự gia tài tên thương hiệu, trong khi yếu tố xấu đi sẽ gây tổn hại đến sự tăng trưởng của doanh nghiệp .

Brand equity [ gia tài tên thương hiệu ] mang lại những quyền lợi gì cho doanh nghiệp ?

Dưới đây là những quyền lợi của gia tài tên thương hiệu mang lại :

  • Nâng cao nhận thức của người tiêu dùng, khách hàng về giá trị của sản phẩm
  • Nâng cao mức độ trung thành của khách hàng
  • Hạn chế được rủi ro tổn hại do tác động của cạnh tranh
  • Hạn chế được rủi ro tổn hại do suy thoái kinh tế
  • Nâng cao biên độ lợi nhuận
  • Hạn chế suy nghĩ tiêu cực của khách hàng và người tiêu dùng khi doanh nghiệp tăng hoặc giảm giá sản phẩm
  • Cơ hội hợp tác và đầu tư và được hỗ trợ cao hơn
  • Nâng cao mức độ hiệu quả trong công tác truyền thông và quảng bá
  • Nâng cao mức độ hiệu quả trong công tác tuyển dụng
  • Nâng cao giá trị cổ phiếu

Ngày nay, khi thị trường kinh doanh đang cạnh tranh gay gắt, thương hiệu đóng một vai trò vô cùng quan trọng đối với sự phát triển và tồn tại của doanh nghiệp. Chính vì vậy mà việc ứng dụng Brand Equity vào thực tiễn luôn là một trong những vấn đề mà các Marketer phải đau đầu suy nghĩ. Thế nhưng là một “tân binh mới”, chúng tôi tin chắc rằng bạn chưa thể có những cái nhìn tổng quan nhất về vấn đề này. Bạn đừng quá lo lắng, hãy cùng Unica tìm hiểu Brand Equity là gì thông qua bài viết dưới đây nhé.

Brand Equity là gì?

Theo dịch nghĩa tiếng Việt, Equity nghĩa là “vốn”, Brand là “thương hiệu”, Brand Equity là tài sản thương hiệu. Trong thuật ngữ Marketing, tài sản thương hiệu được hiểu một cách tổng quát là những giá trị của một thương hiệu, được đánh giá thông qua hình ảnh thương thương hiệu trong tiềm thức khách hàng và những trải nghiệm, hành vi thực tế của họ liên quan đến thương hiệu doanh nghiệp đó. 

>>> Xem ngay: RSM là gì? Vai trò chính của RSM trong doanh nghiệp

Brand Equity là giá trị thương hiệu

Nếu thương hiệu của doanh nghiệp bạn lớn mạnh, có đủ tầm ảnh hưởng đối với người tiêu dùng thì có nghĩa là giá trị của brand “dương”. Ngược lại, nếu khách hàng tỏ ra thất vọng và có những phản hồi tiêu cực sau khi trải nghiệm sản phẩm/ dịch vụ của doanh nghiệp, thì giá trị, hình ảnh thương hiệu đang bị tụt giảm trầm trọng trong suy nghĩa và tiềm thức của khách hàng, đạt chỉ số “âm”. 

Vai trò Brand Equity trong Marketing

Giúp nâng giá bán sản phẩm và tăng lợi nhuận

Khi một doanh nghiệp có một sản phẩm mang giá trị thương hiệu được nhiều người biết đến thì khách hạng họ sẵn sàng trả một mức giá cao hơn, mặc dù đó là một sản phẩm phổ thông và có nhiều sản ohaamr cùng loại trên thị trường. Khi đó lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ tăng lên.

Tăng giá trị đặt hàng

Khi doanh nghiệp của bạn đã có thương hiệu uy tín vậy nên khả năng thúc đẩy khách hàng mua hàng rất lớn, bởi thương hiệu của bạn đã có uy tín và sự tin tưởng cho khách hàng

Giảm chi phí quảng cáo

Đối với những doanh nghiệp mới hình thành và đang phát triển thì cần phải bỏ ra một khoản chi phí lớn để quảng cáo cho thương hiệu của mình. Tuy nhiên nếu sử dụng brand equity sẽ mang lại lợi ích như tiết kiệm được thời gian và giảm chi phí quảng cáo cho doanh nghiệp.

Nếu doanh nghiệp của bạn thành công trong việc tạo dựng thương hiệu, hình ảnh sản phẩm thì bạn sẽ chỉ cần đầu tư ít tiền cho việc quảng cáo khi tung ra sản phẩm mới, vì sự tin tưởng của khách hàng đã được lập từ trước. Từ đó, doanh nghiệp có thể tăng doanh thu và lợi nhuận 

Tăng giá trị vòng đời khách hàng

Doanh nghiệp thành công trong việc tạo dựng thương hiệu sẽ có một tệp khách hàng trung thành, họ thường xuyên quay lại mua sản phẩm hoặc nhiều hơn thế. 

Thúc đẩy giá trị cổ phiếu

Một thương hiệu với dịch vụ tốt, sản phẩm chất lượng, sẽ có khả năng thúc đẩy cổ phiếu tăng trưởng vì khách hàng sẽ còn tin tưởng rằng giá trị thương hiệu đó sẽ tiếp tục tăng trong tương lai 

Thành phần của Brand Equity

Sau khi giải thích thuật ngữ Brand Equity là gì, mời bạn đọc tìm hiểu một số thành phần của Brand Equity thông qua các luận điểm dưới đây.

Như các bạn đã biết, giá trị thương hiệu phát triển và tăng trưởng nhờ trải nghiệm của khách hàng thông qua việc sử dụng các sản phẩm/dịch vụ của thương hiệu đó. Quá trình này thường liên quan đến mối quan hệ tự nhiên của khách hàng hoặc người tiêu dùng đối với thương hiệu diễn ra theo một quy trình có thể dự đoán được thông qua các thành phần như sau:

- Nhận thức: Thương hiệu được giới thiệu với các đối tượng mục tiêu và khách hàng tiềm năng thông qua hình thức khác nhau: quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu, email…. theo cách khiến nó được chú ý.

- Nhận biết: Khách hàng trở nên quen thuộc với các sản phẩm, dịch vụ đến từ cùng một thương hiệu và nhận ra được thương hiệu đó tại các cửa hàng hoặc so với các đối thủ cạnh tranh cùng ngành nghề/lĩnh vực.

- Trải nghiệm thương hiệu: Sau khi đã nhận biết được thương hiệu, khách hàng sẽ có những trải nghiệm thực tế thông qua việc sử dụng trực tiếp sản phẩm.

Trải nghiệm là một trong những thành phần tạo nên giá trị thương hiệu

- Yêu thích: Quá trình trải nghiệm thương hiệu có thể diễn ra trong những khoảng thời gian khác nhau. Thế nhưng nếu sản phẩm của thương hiệu bạn thật sự tốt và chất lượng thì khách hàng sẽ biến nó trở thành sự lựa chọn ưu tiên hàng đầu.

- Mức độ trung thành: sau một loạt trải nghiệm thương hiệu tốt, khách hàng không chỉ giới thiệu cho người khác, mà thương hiệu của bạn sẽ trở thành “duy nhất” và “ưu tiên hàng đầu” khi khách hàng muốn mua và sử dụng các sản phẩm khác có liên quan. Khách hàng có thể đánh giá cao sản phẩm đến nỗi bất kỳ sản phẩm nào gắn với thương hiệu đó đều mang lại chất lượng và hiệu quả như nhau. Nhờ vậy, mà quá trình đưa ra quyết định mua hàng cũng diễn ra nhanh chóng. 

Bí quyết xây dựng Brand bền vững

- Chất lượng sản phẩm là ưu tiên hàng đầu: Để thương hiệu của doanh nghiệp thật sự có giá trị và nâng tầm ảnh hưởng trong mắt người tiêu dùng thì việc các doanh nghiệp không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến kỹ thuật hiện đại sẽ là yếu tố quyết định giúp doanh nghiệp khẳng định tên tuổi, vị thế của mình trong tiềm thức của khách hàng cũng như các đối thủ cạnh tranh khác. 

- Khách hàng trung thành là giá trị cốt lõi: Ngoài những nỗ lực không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, việc thường xuyên tạo ra các chiến lược Marketing, các chương trình giảm giá, ưu đãi, khuyến mãi, tri ân khách hàng và tham gia các hoạt động thiện nguyện, tài trợ sẽ giúp doanh nghiệp xây dựng được niềm tin, sự yêu mến và độ tin cậy của thương hiệu trong mắt khách hàng. Từ đó có thể biến những khách hàng tiềm năng thành khách hàng trung thành trong tương lai. Không ai khác, chính khách hàng trung thành mới tạo nên giá trị cốt lõi của một thương hiệu. 

>>> Xem ngay: CSI là gì? Tầm quan trọng của CSI đối với doanh nghiệp

Chất lượng sản phẩm làm nên giá trị thương hiệu

- Đảm bảo tính nhất quán: Ngày nay trước sự biến động của thị trường, việc các doanh nghiệp thường xuyên bị dao động bởi những chiến lược kinh doanh đầy sức hút của đối thủ là điều không thể tránh khỏi. Đảm bảo tính nhất quán trong mô hình kinh doanh, truyền thông, quảng bá cũng như chất lượng sản phẩm/ dịch vụ cùng với thái độ phục vụ chuyên nghiệp, tận tình sẽ giúp doanh nghiệp xây dựng được một Brand Equity bền vững, phát triển lớn mạnh hơn nữa trong tương lai. 

Như vậy, thông qua bài viết trên đây, chúng tôi đã cùng các bạn tìm hiểu Brand Equity là gì và các yếu tố tạo nên giá trị của một thương hiệu có tầm ảnh hưởng đối với khách hàng. Unica hy vọng bạn sẽ xây dựng chiến lược kinh doanh đúng hướng, hiệu quả để xây dựng thương hiệu phát triển lớn mạnh hơn nữa trong tương lai.

Cảm ơn và chúc các bạn thành công!


Tags: Kinh doanh

Video liên quan

Chủ Đề