Bố mất bao lâu được đi đám cưới trackid sp-006

Đi dự đám cưới không ít nhưng rất có thể, nhiều người còn chưa biết đến 7 điều đại kỵ khi đi đám cưới này đâu!Phong tục, tập quán dân gian của người Việt Nam xưa nay vốn phong phú, nhất là trong những ngày sự kiện trọng đại như cưới hỏi. Không chỉ riêng phần cô dâu chú rể phải kiêng cữ rất nhiều, mà chính người tham dự lễ cưới cũng cần giữ ý giữ tứ để tránh mang xui xẻo, vận hạn đến cho đôi uyên ương như: 1. Người có bầu không nên đi đám cướiĐã từ lâu, các cụ truyền tai nhau vấn đề kiêng sự xuất hiện của phụ nữ mang thai trong lễ cưới. Theo các cụ, “người tứ nhãn” tức phụ nữ có thai tham gia lễ cưới sẽ mang đến điều xui xẻo cho cuộc sống hôn nhân của đôi uyên ương, làm họ lục đục dẫn đến đổ vỡ. Và các thế hệ tiếp nối nhau cứ tuân thủ theo tục lệ đó mà không hề có một lời giải đáp rõ ràng với quan điểm “Có kiêng có lành”.Thực tế, quan điểm này có thể xuất phát từ suy nghĩ đám cưới là nơi đông đúc, bà bầu đi lại có phần khó khăn. Và vì thức ăn, nước uống rơi nhiều trên sàn nhà gây trơn trợt, sẽ rất nguy hiểm.Vì vậy, ông bà xưa muốn tránh cho thai phụ những điều không hay khi đến đám cưới. Bên cạnh đó, nhiều thai phụ không tự tin vào vóc dáng trong thai kỳ nên chỉ muốn ở nhà, ngại tham gia các buổi tiệc tùng, họp mặt. Về lâu dài, có thể đã dần trở thành điều kiêng kỵ trong cưới hỏi.Bên cạnh đó, còn có một quan niệm khác là nếu phụ nữ mang thai mà tham dự lễ cưới, em bé sẽ bị mất duyên, đặc biệt là các bé gái. 2. Không được ngồi lên giường cướiĐám cưới truyền thống của người Việt khi nhà gái đưa dâu về nhà chồng, gia đình nhà trai sẽ đưa đại diện nhà gái lên xem phòng tân hôn. Trang trí phòng cưới, trải giường cưới đẹp mắt là biểu hiện trân trọng con dâu mới của nhà trai, là "bộ mặt" và thể diện của nhà trai nên việc này được coi trọng đặc biệt, việc chuẩn bị trang trí phòng cưới, giường cưới được hai nhà và cô dâu chú rể rất quan tâm.Bởi vậy, kể từ khi trải chiếu giường cưới xong thì không ai được ngồi lên giường cưới nữa, và tuyệt đối không trải lại chiếu giường cưới.Một số địa phương có tục lệ chọn bé trai lanh lợi, vui vẻ [hoặc vài bé trai] lên giường lăn lộn, vui chơi trên giường cưới trước tiên, với quan niệm vợ chồng mới cưới sẽ sớm có quý tử - cũng là một cách chúc phúc lành cho cặp uyên ương may mắn, có con có phúc. Gia chủ còn lì xì cho những người bày trí giường cưới và những đứa trẻ may mắn này.Đặc biệt, dân gian quan niệm rằng, người lớn - đặc biệt là phụ nữ mang bầu, những người không may mắn trong hôn nhân… thì tuyệt đối không được ngồi trên giường cưới cả trước và trong khi đám cưới diễn ra. 3. Không mặc váy dài trắng đi dự lễ cướiMặc dù váy trắng giúp bạn cảm thấy thoải mái và tôn vóc dáng cũng như làn da, tuy nhiên trong ngày cưới của bạn bè hãy tạm cất chiếc váy trắng của mình ở nhà bởi trong ngày này thì chiếc váy trắng được xem như món đồ “độc quyền” của cô dâu. Vì vậy bạn nên hãy tránh xa màu này.Ngay cả khi cô dâu có chọn váy cưới màu thì bạn cũng không nên diện váy trắng đi dự tiệc cưới, tránh trường hợp khách mời chưa biết mặt cô dâu sẽ có chút nhầm lẫn đáng cười. 4. Tuyệt đối tránh “cả cây đen”Không chỉ riêng váy trắng, ngay cả chiếc váy đen hoặc mặc cả cây đen cũng là điều các bạn nên tuyệt đối tránh khi đi đám cưới. Một chiếc váy đen đầy quyến rũ có thể sẽ giúp bạn trở nên gợi cảm trong những bữa tiệc đêm, tuy nhiên nó lại khiến bạn trở nên có phần "vô duyên" trong đám cưới.Theo quan niệm của người phương Đông, màu đen thể hiện sự u tối, không may mắn, nhất là khi đi dự tiệc cưới thì đây là điều tuyệt đối nên tránh. Tuyệt đối tránh diện nguyên “cây đen” từ quần, áo, váy, kính, phụ kiện, túi xách… đều màu đen tới dự tiệc cưới. Có rất nhiều kiểu váy đầm dự tiệc cưới bạn có thể diện, tuy nhiên nếu vẫn muốn mặc váy đen, hãy khéo léo chọn lựa sao cho chiếc váy đó phải có thêm những họa tiết trang trí khác màu. 5. Nhà có tang không nên đi đám cướiThông thường khi nhà đại tang [tang bố, tang mẹ, vợ hoặc chồng] thì người trong gia đình sẽ kiêng không đi [hoặc theo một cách nào khác tránh tiếp xúc trực diện] đến những nơi vui vẻ như đám cưới, đầy tháng, hội hè... vì cho rằng trong gia đình có người chết thì cả nhà đều nhuốm màu lạnh lẽo. Người ta không thể mang cái lạnh lẽo, xúi quẩy đến những nơi vui vẻ. 6. Kiêng làm vỡ, bể đồ đạcNgày cưới thường đông người, gia chủ thường không chu toàn được mọi việc nên việc đổ, vỡ đồ đạc là điều có thể xảy ra. Tuy nhiên nên hạn chế tối đa, chuẩn bị kỹ càng để tránh việc đổ vỡ vì theo quan niệm người xưa, việc này là điềm không tốt cho đôi trẻ.Trong ngày cưới, kỵ nhất là vỡ gương, vỡ ly cốc hay gãy đũa. Tương truyền nếu việc này xảy ra thì đôi vợ chồng sẽ xảy ra bất hòa, đổ vỡ, chia ly nên thường mời thầy hoặc làm lễ giải hạn.Bởi vậy khi đi ăn cưới, tốt nhất “nhẹ chân nhẹ tay” để không trở thành kẻ vô duyên bạn nhé! 7. Đi đưa, rước dâu phải “đi đến nơi về đến chốn”Đây cũng là một điều đại kỵ khi đi ăn cưới. Nếu cùng đoàn xe đi rước dâu, đón dâu thì nhất định phải “đi đến nơi về đến chốn”, tuyệt đối không đòi dừng lại ngang chừng giữa đường hoặc bỏ dở hành trình vì chuyện cá nhân. Điều này được cho là mang xui xẻo đến cho cặp uyên ương, khiến tình duyên của họ gặp trắc trở, đứt đoạn giữa đường.Vậy nên nếu không đảm bảo được thời gian và sức khỏe, tốt nhất đừng tham gia đưa đón dâu để ảnh hưởng đến cô dâu chú rể bạn nhé! Những tình huống khó đỡ trong đám cưới

//www.webtretho.com/video/wp-content/uploads/sites/43/2018/04/uvb41LKKxi-480x300.jpg

14/11/2020 - 8:26 PMAdmin 18086 Lượt xem

Đám cưới được xem là chuyện trọng đại của cả đời người nên có khá nhiều điều kiêng kỵ cần phải tránh. Một trong những vấn đề được mọi người quan tâm, tìm hiểu nhất là cưới khi nhà có tang được hay không? nếu không thì khi nào mới cưới được? Để có được câu trả lời chính xác nhất thì hãy tham khảo ngay trong bài viết hôm nay nhé!

CÓ NÊN CƯỚI KHI NHÀ CÓ TANG ĐƯỢC KHÔNG?

Để lễ cưới được diễn ra một cách êm xuôi, thành công nhất thì hai bên gia đình phải chuẩn bị rất nhiều thứ. Phải xem ngày lành tháng tốt để tổ chức lễ là khi nào, kế hoạch đám cưới sẽ ra sao? Nếu như đàng gái hoặc đàng trai xảy ra bất kỳ khúc mắc hay rắc rối gì thì phải cùng nhau bàn bạc và giải quyết để tránh những điều không mong đợi về sau.

Có nên cưới khi nhà có tang được không?

Đám cưới được xem là ngày vui nhất trong đời của không chỉ cô dâu, chú rể mà còn cả gia đình của họ. Tuy nhiên, nếu không may, gần đến ngày cưới mà gia đình lại có tang thì phải làm sao? Có nên cưới khi nhà có tang hay không? Hay là phải hoãn đám cưới lại? Sau bao lâu thì mới được tổ chức lại. Đây là những câu hỏi được nhiều người quan tâm nhất. Câu trả lời sẽ tùy thuộc vào 2 trường hợp sau đây:

Tang của ông bà, cha mẹ, anh em ruột

Theo quan niệm của ông bà ta từ trước đến nay, nếu nhà có tang thì nên kiêng kỵ tổ chức các cuộc vui, trong đó có đám cưới. Nếu như vẫn tổ chức đám cưới thì cặp đôi sẽ gặp phải nhiều thiệt thòi, không may mắn về sau. Tuy nhiên, bạn cũng đừng lo, việc kiêng cử hiện nay cũng đã rất thoáng khi mà người ta có thể áp dụng hình thức “cưới chạy tang”.

Hình thức này sẽ được tiến hành khi mà người trong nhà sắp qua đời, hoặc mới mất nhưng chưa phát tang. Lúc này, đám cưới sẽ được tổ chức một cách nhanh gọn, không mời khách khứa, chỉ có hai bên gia đình nhà gái và trai mà thôi. Nếu là ông bà ngoại mới mất thì lễ cưới sẽ được diễn ra ở nhà trai, còn nhà cái chỉ thực hiện thắp hương đơn giản.

Có nên tổ chức đám cưới khi ông bà mất không

Cha mẹ, người thân bên đàn gái vẫn được phép tham dự lễ cưới hỏi bên phía nhà trai. Tuy nhiên, khi mở tiệc đãi khách thì nhà cô dâu chỉ nên cử từ 1 đến 2 người đại diện đến nhà chú rể mà thôi. Ngoài ra, bố mẹ của cô dâu cũng sẽ không phải là người đưa con gái về nhà chồng mà phải nhờ đến cô, chú, anh em ruột của bố cô dâu để làm lễ và dắt về nhà trai.

Khi làm lễ trước mặt bạn bè, người thân thì bố mẹ cô dâu cũng không được xuất hiện. Sau khi nghi lễ kết thúc thì có thể trao quà nhưng phải diễn ra nhanh chóng và rút về hậu trường ngay. Ngoài ra, số lượng nhà trai sang nhà gái ăn hỏi cũng phải hạn chế đến mức tối đa nhất.

Nếu như trong nhà có cha mẹ, anh em mất thì phương án tốt nhất là trì hoãn đám cưới. Nếu không thì vẫn có thể cố gắng tổ chức lễ cưới theo kế hoạch nhưng phải kiêng kỵ rất nhiều điều để tránh những điều xấu, không may mắn đến với cô dâu và chú rể.

Tang của cô dì chú bác, anh chị em họ

Nếu trong nhà cô dâu, chú rể có tang nhưng là tang của cô dì chú bác, anh chị em họ thì cũng nên trì hoãn lại đám cưới. Đây được xem là giải pháp tốt nhất để tránh những điều không may mắn diễn ra. Tuy nhiên, vẫn có thể sắp xếp để tổ chức được, nhưng phải kiêng kỵ nhiều thứ. Những người có liên quan đến người vừa mất sẽ không được phép tham dự buổi lễ cưới.

Sau khi đã hoàn thành lễ ăn hỏi và lễ cưới thì cả hai vợ chồng nên chuẩn bị thêm một khay đồ lễ, đến thắp hương và tỏ lòng thành với người vừa qua mất. Điều này cũng có nghĩa là báo cáo chuyện cưới xin với thành viên trong gia đình người đã mất. Vì họ là những người không được tham dự lễ cưới.

Tổ chức đám cưới như thế nào khi nhà có người thân mất

NHÀ CÓ TANG THÌ KHI NÀO MỚI TỔ CHỨC ĐÁM CƯỚI ĐƯỢC?

Như đã đề cập phía trên, nhà có ba mẹ hoặc anh chị ruột vừa mới mất thì nên kiêng tổ chức đám cưới. Nếu để tang ông bà nội, ông bà ngoại thì là 1 năm, còn với bố mẹ là 3 năm. Đây được xem là cách để giữ đạo hiếu, sự tôn kính với người đã khuất cũng như tránh sự dè bỉu, chê cười của những người xung quanh.

Đám cưới là chuyện trọng đại của cả đời người, vì vậy nếu có thể thì hãy hoãn lại đám cưới khi trong nhà có người mất để tránh gặp phải những chuyện xui xẻo về sau. Nếu không thể trì hoãn thì vẫn có thể làm theo kế hoạch nhưng phải thực hiện đúng lễ nghi và tránh những điều kiêng kỵ. Tuy nhiên, việc chạy cưới này có thể không hưởng được niềm vui trọn vẹn từ gia đình.

Khi nào mới được tổ chức đám cưới khi nhà có tang

Vậy bạn đã biết câu trả lời cho thắc mắc “ cưới khi nhà có tang có được hay không rồi đúng không”. Đám cưới là chuyện hệ trọng của cả đời người, vì thế nếu được thì hãy tránh những điều kiêng kỵ để tương lai về sau tốt đẹp hơn. Hy vọng bài viết này sẽ là nguồn tham khảo tốt nhất cho mọi người.

=> Có thể gia đình quan tâm: Hướng dẫn cách làm cơm cúng cho người đã mất

Video liên quan

Chủ Đề