Bầu có ăn được bánh mì hoa cúc không

Bánh mì hoa cúc thơm lừng, là sự hòa quyện hoàn hảo giữa hương vị hoa cúc và mật ong, từ lâu đã trở thành món bánh mì được rất nhiều người ưa chuộng. Tuy nhiên, với những người đang ăn kiêng, giảm cân, bánh mì hoa cúc bao nhiêu calo và ăn có làm bạn béo lên không? Là những câu hỏi luôn được quan tâm và tìm kiếm hàng đầu trên các trang diễn đàn về dinh dưỡng. Nếu bạn cũng yêu thích bánh mì hoa cúc, thì đừng bỏ qua bài viết này nhé!

Bánh mì hoa cúc bao nhiêu calo?

Bánh mì hoa cúc là một loại bánh mì ngọt có nguồn gốc từ nước Pháp. Đất nước nổi tiếng với thành phố Paris – thành phố lãng mạn nhất thế giới, xứ sở của rượu vang và các loài hoa,… Bánh mì hoa cúc nổi tiếng với hình dáng độc lạ [hình bím tóc được tết lại với nhau].

Với những thớ bánh thơm phức, mềm thơm hấp dẫn, loại bánh này có thể hạ gục vị giác của bất cứ ai trong vòng 3 nốt nhạc. Một chiếc bánh mì hoa cúc, thông thường sẽ chứa lượng trứng và bơ rất lớn, chiếm tới 50% thành phần trong bánh. Ngoài ra, bánh mì hoa cúc còn chứa bột mì, đường, hương hoa cam, bột mạch nha…

Theo nghiên cứu từ chuyên gia dinh dưỡng, trong 100g bánh mì hoa cúc sẽ chứa khoảng 393 kcal. Đồng thời, cung cấp cho cơ thể tương đối nhiều dưỡng chất, nạp năng lượng dồi dào cho cơ thể con người.

Thành phần dinh dưỡng Hàm lượng dinh dưỡng
Chất béo 14,5g
Chất béo bão hòa 6,1 g
Đường 50,2 g
Chất xơ 1,8 g
Protein 8,5 g
Muối 0,75 g

Bảng thành phần dinh dưỡng trong 100g bánh mì hoa cúc

Chưa hết, bánh mì hoa cúc còn được cho là nguồn cung cấp dồi dào vitamin A, E, protein, sắt, chất đạm… Rất cần thiết và phù hợp cho sự phát triển của trẻ em. Tuy nhiên, hàm lượng calories và các chất dinh dưỡng trong bánh mì hoa cúc có thể thay đổi đáng kể, tùy thuộc vào nguyên liệu, cách làm bánh của mỗi người. Vậy ăn bánh mì hoa cúc có béo không? Hãy cùng theo dõi lời giải đáp trong phần tiếp theo, ngay sau đây.

>>> Bạn nên xem thêm: [Review AZ] Bánh sữa chua bao nhiêu calo và ăn có béo không?

Ăn bánh mì hoa cúc có béo không?

Dựa vào câu hỏi bánh mì hoa cúc bao nhiêu calo? Có thể thấy, hàm lượng calo trong bánh mì hoa cúc tương đối cao [393 kcal/ 100g]. Tuy nhiên, khi so sánh với mức năng lượng tối thiểu cần nạp mỗi ngày là 2000 kcal/ người trưởng thành. Tức là khoảng 670 kcal/ bữa ăn chính, thì ăn bánh mì hoa cúc không hề gây béo.

Tuy nhiên, như đã phân tích bên trên, thành phần chế biến bánh mì hoa cúc chủ yếu là đường, bơ và bột mì. Đây đều là những thành phần rất dễ gây béo phì, tăng cân khi nạp vào cơ thể. Do đó, các bạn nên cân nhắc trước khi ăn bánh mì hoa cúc, đặc biệt là đối với những chị em phụ nữ đang áp dụng ăn kiêng và giảm cân.

Ăn bánh mì hoa cúc sẽ giúp bạn bổ sung năng lượng vô cùng hiệu quả, với hàm lượng protein đáng kể, khi ăn sẽ có cảm giác nhanh no hơn. Lượng chất xơ trong bánh mì hoa cúc tuy không quá nhiều, chỉ khoảng 1,8g nhưng sẽ hỗ trợ phần nào hệ tiêu hóa, quá trình chuyển hóa năng lượng hoạt động ổn định.

Nói tóm lại, nếu bạn biết cách ăn bánh mì hoa cúc vừa đủ, không ăn quá nhiều thì sẽ giảm thiểu tối đa nguy cơ tăng cân, béo phì hiệu quả. Và ngược lại, nếu bạn ăn bánh mì hoa cúc quá thường xuyên, ăn quá nhiều cùng lúc thì cơ thể sẽ nhanh chóng bị tăng cân. Nhìn chung, việc ăn bánh mì hoa cúc có béo không phụ thuộc rất nhiều vào thói quen ăn uống của bạn.

>>> Bạn cũng nên tham khảo thêm: [Review AZ] 1 cái bánh mì ngọt bao nhiêu calo và liệu ăn có béo không?

Cách ăn bánh mì hoa cúc không béo?

Nếu bạn đang ăn kiêng, giảm cân nhưng rất thích ăn bánh mì hoa cúc. Đừng bỏ qua những bí kíp ăn bánh mì không béo ngay sau đây:

  • Bữa sáng hoặc bữa trưa là thời điểm thích hợp nhất để bạn ăn bánh mì hoa cúc mà không lo béo. Lúc này, bánh mì hoa cúc sẽ trở thành nguồn năng lượng tuyệt vời, giúp bạn hoạt động năng suất và dễ dàng tiêu hao bớt calo, năng lượng thông qua những hoạt động trong này.
  • Tuyệt đối không ăn bánh mì hoa cúc vào buổi tối. Điều này sẽ làm tăng nguy cơ tích tụ mỡ thừa, khiến cơ thể nhanh chóng tăng cân mất kiểm soát.
  • Không nên ăn bánh mì hoa cúc trong bữa phụ vì bánh chứa rất nhiều chất béo, protein, calo sẽ khiến cơ thể bị dư thừa năng lượng. Thay vào đó, hãy ăn nhiều hoa quả tươi để cung cấp chất xơ và làm dịu cơn đói.
  • Không nên ăn bánh mì hoa cúc thường xuyên, bên nên ăn những loại bánh mì nguyên cám, bánh mì ngũ cốc, bánh mì đen… Sẽ lành mạnh, cung cấp dưỡng chất và hỗ trợ giảm cân tốt hơn.
  • Đừng quên xây dựng chế độ dinh dưỡng kết hợp tập luyện đều đặn mỗi ngày. Ít nhất là 30 phút/ ngày để tiêu hao bớt năng lượng dư thừa. Giúp cơ thể khỏe khoắn, căng tràn sức sống.

Vậy là câu hỏi bánh mì hoa cúc bao nhiêu calo và ăn có làm bạn béo lên không? Đã được làm rõ trong bài viết trên đây. Review AZ mong rằng thông qua những thông tin trong bài, các bạn sẽ biết các ăn bánh mì hoa cúc không bị béo phì, hạn chế tăng cân.

Chúc bạn đọc có một ngày làm việc bình an và may mắn!

Các nhà khoa học Đan Mạch khuyên thai phụ cắt giảm bánh mì, mì ống và các thực phẩm giàu gluten khác để loại bỏ nguy cơ tiểu đường type 1 ở trẻ.

Thanh niên trẻ xuất huyết não, sống thực vật, bác sĩ chỉ dấu hiệu cảnh báo bệnh

Hotgirl 26 tuổi qua đời vì ung thư cảnh báo đừng thức khuya, nhịn ăn sáng

Nghiên cứu mới của Viện Sức khỏe và Phúc lợi Quốc gia Phần Lan cho thấy nếu hoàn toàn không ăn các thực phẩm giàu gluten như bánh mì, mì ống, một số loại bánh ngọt làm từ bột mì, ngũ cốc ăn sáng…phụ nữ mang thai có thể giảm nguy cơ tiểu đường type 1 của con xuống bằng 0.

Cắt giảm thực phẩm chứa gluten, phụ nữ mang thai có thể bảo vệ con khỏi tiểu đường type 1 - ảnh: internet

Sự hy sinh này không quá khó vì quanh chúng ta có khá nhiều nguồn tinh bột khác như gạo, khoai…

Trên hết, trong khi tiểu đường type 2 là do mắc phải và dễ điều chỉnh bằng ăn uống hơn, tiểu đường type 1 là dạng bẩm sinh và trẻ phải khổ với những ống tiêm insulin suốt đời, phát sinh các vấn đề sức khỏe đi kèm và giảm chất lượng sống nghiêm trọng.

Để đi đến lời khuyến cáo này, các nhà khoa học đã theo dõi 247 trường hợp tiểu đường type 1 ở trẻ em trong suốt 15,6 năm, cũng như tìm hiểu kỹ thói quen ăn uống từ trước khi mang thai của mẹ những đứa trẻ này.

Kết quả cho thấy mẹ càng tiêu thụ nhiều gluten, nguy cơ tiểu đường type 1 ở trẻ càng tăng. Những người ăn nhiều gluten đem đến cho con mình nguy cơ gấp đôi so với người ăn ít, trong khi nếu không ăn, bà mẹ có thể loại bỏ hoàn toàn nguy cơ.

Gluten vốn là protein bao gồm gliadin và glutenin, có nhiều trong các hạt của một số loại cây lương thực phổ biến như lúa mì, lúa mạch..., thường tìm thấy trong bánh mì, mì ống, một số bánh ngọt, bột ngũ cốc và thức ăn chế biến sẵn.

Thực phẩm chứa gluten cũng là một trong các nhóm thực phẩm gây dị ứng phổ biến.

Công trình cũng cho thấy việc tiêu thụ quá nhiều gluten trong khẩu phần có thể có hại, tuy nhiên, vẫn cần thêm những nghiên cứu mở rộng hơn để giải thích rõ các cơ chế tiềm ẩn.

Mẹ ăn quá nhiều, lớn lên con cũng tiểu đường?

Vừa qua, các nữ hộ sinh Anh quốc đã kêu gọi quốc gia này ban hành hướng dẫn chính thức về mức tăng cân cho phụ nữ mang thai ở nước này. Tại Anh, lời khuyên về ăn uống cho phụ nữ mang thai khá chung chung, chỉ cần bảo đảm không "ăn cho 2 người".

Nhiều bác sĩ sản khoa, nữ hộ sinh đã phải áp dụng tiêu chuẩn của Mỹ vốn phân rõ người thiếu cân, đủ cân, thừa cân trước khi mang thai cụ thể nên tăng cân bao nhiêu, tuy nhiên, nhiều bà bầu từ chối hợp tác.

Ngày càng nhiều các nghiên cứu cho thấy mẹ béo phì dễ bị tiểu đường thai kỳ, sẩy thai, tiền sản giật...; trong khi em bé có thể gặp vấn đề với bệnh huyết áp và tiểu đường về sau.

Tại Việt Nam, bà bầu quá cân là vấn đề được bàn tới nhiều trong thời gian gần đây. Nhiều người vẫn mang tâm lý "ăn cho 2 người" dù ngành y tế Việt Nam có hướng dẫn chính thức phù hợp với thể trạng người Việt.

Theo đó, bà mẹ có BMI khỏe mạnh [18,5-24,9 kg/bình phương chiều cao] cần tăng 1 kg trong 3 tháng đầu, 4-5 kg trong 3 tháng giữa và 5-6 kg trong 3 tháng cuối. Người có BMI thấp hơn thì phải tăng 25% cân nặng, người BMI nằm trên khoảng đó thì tăng 15% cân nặng.

[Theo Người lao động]

Thức ăn được coi là thuốc, đã là thuốc sẽ có tác dụng phụ. Đồ ăn ngon thì thường có hại.  

Những bộ phận quen thuộc như gương mặt, ngón tay, rốn,... đều có mặt trong danh sách là nơi trú ngụ của nhiều vi khuẩn.

Nghiên cứu đã chỉ ra ăn táo mà không gọt vỏ sẽ có lợi hơn là chỉ ăn thịt táo. Mặc dù khi không có vỏ dễ ăn hơn nhưng nó thực sự không tốt cho sức khỏe.

Video liên quan

Chủ Đề