Bài thu hoạch module 3 tiểu học

Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module TH3 Tiểu học thuộc nhóm nội dung liên quan đến việc nghiên cứu đặc điểm tâm lý học sinh Tiểu học. Nếu như ở module 2, đối tượng nghiên cứu là nhóm học sinh vùng dân tộc thiểu số, học sinh khuyết tật và chậm phát triển, học sinh có hoàn cảnh khó khăn thì ở module này đối tượng nghiên cứu lại hướng đến 2 nhóm học sinh tương phản nhau là học sinh cá biệt và học sinh giỏi. Mời thầy cô tham khảo bài viết dưới đây để có một bài thu hoạch tốt nhất.

Bạn đang xem: Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên tiểu học module 3


Nội dung bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module TH3 Tiểu học

Đặc điểm tâm lý của các nhóm học sinh: học sinh yếu kém, học sinh cá biệt, học sinh giỏi và năng khiếu có những sự khác biệt rõ rệt. Nội dung bồi dưỡng của module 3 sẽ tiến hành phân tích và đưa ra những đặc điểm nổi trội của các nhóm đối tượng học sinh này. Từ đó sẽ giúp ích cho các thầy cô trong việc phân nhóm học sinh để dễ dàng quản lý và có các phương án giáo dục phù hợp với tâm lý và khả năng của các em.


Học sinh giỏi là một đối tượng được nhắc đến trong module TH3


Nội dung của bài thu hoạch module 3 Tiểu học cần đảm bảo đầy đủ những điểm sau:

Đặc điểm của Học sinh cá biệt: Liệt kê những đặc điểm nổi bật của nhóm học sinh này, cùng với đó là những biện pháp giáo dục và xử lý tình huống do học sinh cá biệt gây ra.Tâm lý học sinh yếu – kém: Giáo viên có thể phân nhóm nhỏ của đối tượng này để tiến hành phân tích và đưa ra giải pháp cụ thể. Phân theo nguyên nhân dẫn đến tình trạng yếu kém của học sinh, ta có 3 nhóm nhỏ là học sinh yếu kém do hoàn cảnh gia đình; yếu kém do mất căn bản; yếu kém do chưa nhận thức được nhiệm vụ học tập của mình. Từ những đối tượng nhỏ đó, giáo viên tiến hành đưa ra các biện pháp cụ thể nhằm giáo dục, hỗ trợ các em vươn lên.Tâm lý của học sinh khá giỏi, học sinh năng khiếu: Bài thu hoạch triển khai theo hai nhóm nhỏ là học sinh giỏi và học sinh năng khiếu. Đây là những nhóm học sinh khá dễ quản lý, đa phần các em đều có ý thức tốt, ngoan ngoãn và chăm chỉ. Thế nhưng giáo viên cũng cần có biện pháp hợp lý nhằm phát huy hơn nữa năng lực học tập và những năng khiếu của các em theo hướng tốt nhất và có tác động lan tỏa tích cực đến các học sinh khác.

Bài thu hoạch module 3 chuẩn không phải là một bài thu hoạch rặt tính lý thuyết mà là một bản đề xuất, kiến nghị các giải pháp nhằm giáo dục tốt các nhóm đối tượng học sinh này trong thực tế. Hầu hết giáo viên nào cũng tiếp xúc hàng ngày với những nhóm học sinh này, hơn ai hết thầy cô sẽ là người hiểu được các em cần gì, muốn gì và nên làm gì để hỗ trợ các em tốt nhất. Nếu cần thông tin tham khảo, mời thầy cô tải file word bài thu hoạch mẫu mà inthepasttoys.net đã chuẩn bị sẵn dưới đây.

Xem thêm: Assessing The Impacts Of Cu[Oh] 2 Nanopesticide And Ionic Copper On The Soil Enzyme Activity And Bacterial Community


Mẫu bài thu hoạch Module TH3


Tải bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module TH3

Phần cuối của bài viết, chúng tôi xin đưa ra mẫu bài thu hoạch viết sẵn cho module TH3 Tiểu học. Những giải pháp mà chúng tôi đưa ra trong bài thu hoạch mẫu chỉ mang tính chất tham khảo chung. Tùy vào hoàn cảnh cụ thể tại cơ sở giáo dục địa phương mà thầy cô nên bổ sung thêm những yếu tố đặc thù để bài thu hoạch có tính chuyên biệt và độc đáo. Hy vọng những thông tin trên đây giúp ích phần nào cho các giáo viên trong quá trình viết bài thu hoạch của mình.

Mẫu bài thu hoạch module TH3

Thầy cô cũng có thể tham khảo bộ tổng hợp đầy đủ 45 bài thu hoạch tương đương 45 module bồi dưỡng theo link dưới đây:

BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN theo CV17 mô đun 3

Chia sẻ - lưu lại facebook

Email

PHÁT TRIỂN CHUYÊN MÔN BẢN THÂN

Thông báo: Giáo án, tài liệu miễn phí, và các giải đáp sự cố khi dạy online có tại Nhóm giáo viên 4.0 mọi người tham gia để tải tài liệu, giáo án, và kinh nghiệm giáo dục nhé!

1. Tầm quan trọng của việc phát triển chuyên môn của bản thân.

Giáo dục không chỉ là một lĩnh vực mà còn là một quá trình liên tục và không có hồi kết. Không dừng lại sau khi giáo viên sở hữu tấm bằng và bắt đầu sự nghiệp giảng dạy. Thông qua phát triển chuyên môn, các cá nhân có ý thức cao về nghề nghiệp có thể không ngừng nâng cao kỹ năng của mình và trở nên thành thạo hơn trong công việc.

1. 1. Phát triển chuyên môn là điều bắt buộc đối với giáo viên

Phát triển chuyên môn đề cập đến một loạt các bước mà giáo viên cần thực hiện để tìm hiểu và cải thiện chất lượng giảng dạy. Nó thường bao gồm những nỗ lực liên tục để cập nhật được các thông tin về lĩnh vực giảng dạy mới. Đó là một yêu cầu bắt buộc đối với tất cả các giáo viên. Điều đó có nghĩa là công việc của bạn cần nhiều thứ hơn là việc chỉ xuất hiện đúng giờ và giảng dạy trong sáu đến bảy giờ mỗi ngày [mặc dù bạn có thể đã biết điều đó].

Có thể bạn quan tâm: SKKN: Một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng hoạt động Giáo dục trải nghiệm cho học sinh cấp Tiểu học

1. 2. Nhu cầu phát triển chuyên môn của mỗi giáo viên là khác nhau

Chính xác bao nhiêu giờ dành cho việc phát triển chuyên môn sẽ phụ thuộc vào các yêu cầu của trường hoặc các cấp quản lý giáo dục. Bạn có thể được yêu cầu hoàn thành số giờ tối thiểu trong suốt một năm hoặc vài năm. Ví dụ như việc giáo viên phải dành ít nhất 20-25 giờ một năm cho việc phát triển chuyên môn là một yêu cầu khá điển hình.

Tải file word tại đây

4 / 5 [ 1 bình chọn ]

Chia sẻ - lưu lại facebook

Email

Video liên quan

Chủ Đề