Bài tập về tính chất giao hoán của phép cộng

2.4. Tính chất giao hoán của phép cộng

ÔN TẬP: TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG

KIẾN THỨC CẦN NHỚ

So sánh giá trị của hai biểu thức a + b và b + a trong bảng sau:
a 20 350 1208
b 30 250 2764
a+b 20 + 30 = 50 350 + 250 = 600 1208 + 2764 = 3972
b + a 30 + 20 = 50 250 + 350 = 600 2764 + 1208 = 3972

Ta thấy giá trị của a + b và b + a luôn bằng nhau, ta viết:

a + b = b + a
Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi

BÀI TẬP VÍ DỤ

Ví dụ 1: Lan nói: 2366 + 1478 = 1478 + 2366. Em hãy cho biết Lan nói đúng hay sai? Vì sao

Bài giải:

Lan nói như vậy là đúng. Vì đấy là tính chất giao hoán của phép cộng.

Ví dụ 2: Điền vào chỗ trống: m + . = .. + m.

Bài giải:

m + n = n + m

Chỗ trống cần điền là: n.

Ví dụ 3: Điền số thích hợp vào chỗ trống: 99999 + 88888 = 88888 + .

Bài giải:

99999 + 88888 = 88888 + 99999

Số cần điền vào chỗ trống là: 99999.

BÀI TẬP VẬN DỤNG

BÀI TẬP CƠ BẢN

Bài 1: Bài 2:

BÀI TẬP NÂNG CAO

Bài 1: Bài 2:

Xem thêm: Tính chất kết hợp của phép cộng

Trên đây là các kiến thức cần nhớ và các bài tập ví dụ minh họa về nội dung của bài học Tính chất giao hoán của phép cộng toán cơ bản lớp 4.

Chúc các em học tập hiệu quả!

Bạn có thể in hoặc xuất file pdf! Thật tuyệt!

Video liên quan

Chủ Đề