Bài tập về phép khai phương lớp 9

B. Bài tập và hướng dẫn giải

Câu 1: Trang 10 sách VNEN 9 tập 1

Áp dụng quy tắc khai phương một tích, hãy tính:

a] $\sqrt{3.75}$ ;                     b] $\sqrt{0,4.6,4}$ ;                 c] $\sqrt{12,1.360}$ ;

d] $\sqrt{49.1,44.25}$ ;                 e] $\sqrt{1,3.52.10}$  ;                g] $\sqrt{2,7.5.1,5}$.

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 2: Trang 10 sách VNEN 9 tập 1

Thực hiện các phép tính sau:

a] $\sqrt{\frac{1}{9}.0,04.64}$ ;       b] $\sqrt{11\frac{1}{9}}$ ;          c] $\sqrt{\frac{1}{144}.2\frac{2}{49}}$ ;        d] $\sqrt{1\frac{9}{16}.2\frac{1}{4}.2\frac{7}{9}}$.

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 3: Trang 10 sách VNEN 9 tập 1

Áp dụng quy tắc nhân hai căn bậc hai, hãy tính:

a] $\sqrt{0,4}$.$\sqrt{64}$ ;           b] $\sqrt{5,2}$.$\sqrt{1,3}$ ;                c] $\sqrt{12,1}$.$\sqrt{360}$.

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 4: Trang 10 sách VNEN 9 tập 1

Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Số nghịch đảo của $\sqrt{3}$ là $\frac{1}{3}$.

B. Số nghịch đảo của 2 là $\frac{1}{\sqrt{2}}$.

C. [$\sqrt{2}$ + $\sqrt{3}$] và [$\sqrt{2}$ - $\sqrt{3}$] không là hai số nghịch đảo của nhau.

D. [$\sqrt{5}$ - $\sqrt{7}$] và [$\sqrt{5}$ + $\sqrt{7}$] là hai số nghịch đảo của nhau.

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 5: Trang 11 sách VNEN 9 tập 1

Rút gọn các biểu thức sau:

a] $\sqrt{50^{2} - 14^{2}}$ ;       b] $\sqrt{34^{2} - 16^{2}}$ ;        c] $\sqrt{1,5}$.$\sqrt{\frac{2}{3}}$ ;           d] $\sqrt{1\frac{1}{8}}$.$\sqrt{0,72}$.

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 6: Trang 11 sách VNEN 9 tập 1

Tính:

a] $\sqrt{a^{2}}$ với a = 6,5 ; -0,1 ;           b] $\sqrt{a^{4}}$ với a = 3 ; -0,1 ;            c] $\sqrt{a^{6}}$ với a = -2; 0,1.

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 1: Trang 11 sách VNEN 9 tập 1

Tính:

a] $\sqrt{74^{2} - 24^{2}}$ ;         b] $\sqrt{61^{2} - 60^{2}}$ ;              c] $\sqrt{2,9^{2} - 2,1^{2}}$ ;           d] $\sqrt{6,2^{2} - 5,9^{2}}$.

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 2: Trang 11 sách VNEN 9 tập 1

Chứng minh:

a] [2 - $\sqrt{3}$].[2 + $\sqrt{3}$] = 1 ;

b] [$\sqrt{2006}$ - $\sqrt{2005}$] và [$\sqrt{2006}$ + $\sqrt{2005}$] là hai số nghịch đảo của nhau.

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 3: Trang 11 sách VNEN 9 tập 1

So sánh [không dùng bảng số hay máy tính bỏ túi]:

a] $\sqrt{5}$ + $\sqrt{7}$ và $\sqrt{13}$ ;                                                               b] 16 và $\sqrt{15}$.$\sqrt{17}$

c] $\sqrt{2015}$ + $\sqrt{2017}$ và 2$\sqrt{2016}$.

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 4: Trang 11 sách VNEN 9 tập 1

Chứng minh rằng $\sqrt{2}$ không thể là trung bình cộng của số $\sqrt{3}$ và $\sqrt{5}$.

=> Xem hướng dẫn giải

Câu e: Trang 11 sách VNEN 9 tập 1

Em có biết?

Trong môn Vật lí ta có định luật Jun len xơ để tính nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua; Q = $I^{2}$Rt, trong đó:

Q: Là nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn [J]

I: Là cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn [A]

R: Là điện trở của dây dẫn 

t: Là thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn [giây-s].

Áp dụng công thức trên để giải bài toán sau:

Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R = 80. Tính cường độ dòng điện chạy qua bếp, biết nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 1s là 500J

=> Xem hướng dẫn giải

Từ khóa tìm kiếm: giải bài 3 luyện tập về phép nhân và phép khai phương, luyện tập về phép nhân và phép khai phương trang 10 vnen toán 9, bài 3 sách vnen toán 9 tập 1, giải sách vnen toán 9 tập 1 chi tiết dễ hiểu

Ví dụ 1. Áp dụng quy tắc khai phương một tích, hãy tính:

Ví dụ 2. Tính:

Ví dụ 3. Rút gọn các biểu thức sau:

Ví dụ 4. Tìm x, biết:

Ví dụ 5. 

a] Rút gọn biểu thức A;

b] Tìm các giá trị nguyên của x để A nhận giá trị nguyên.

Giải:

B. Bài tập cơ bản

Bài 3.1

Tính:

>>Xem đáp án tại đây.

Bài 3.2

Tính:

>>Xem đáp án tại đây.

Bài 3.3

Rút gọn các biểu thức sau:

>>Xem đáp án tại đây.

Bài 3.4

Biến đổi các biểu thức dưới dấu căn thành dạng tích rồi tính:

>>Xem đáp án tại đây.

Bài 3.5

Cho biểu thức:

a] Rút gọn biểu thức P;

b] Tính giá trị của P khi x = 8.

>>Xem đáp án tại đây.

C. Bài tập nâng cao

Bài 3.6

a] Tìm điều kiện của x để biểu thức A có nghĩa?

b] Rút gọn biểu thức A;

c] Tính giá trị của x để A = .

>>Xem đáp án tại đây.

Bài 3.7

a] Rút gọn biểu thức M;

b] Xác định các giá trị của x để M + N ≥ 0.

>>Xem đáp án tại đây.

Bài 3.8

a] Rút gọn biểu thức A, B.

b] Tìm giá trị của x để A = 7B.

>>Xem đáp án tại đây.

Bài 3.9

a] Tìm điều kiện của x để biểu thức M có nghĩa;

b] Rút gọn biểu thức M;

c] Tìm giá trị nhỏ nhất của M.

>>Xem đáp án tại đây.

Bài 3.10

a] Rút gọn biểu thức P;

b] Tính giá trị biểu thức P tại a = 31 – 12.

>>Xem đáp án tại đây.

Bài 3.11

So sánh:

>>Xem đáp án tại đây.

Related

Video liên quan

Chủ Đề