Bài học rút ra từ bài Đêm nay Bác không ngủ

TUẦN 25Ngày soạn:21/02/2016Ngày dạy :22/02/2016TIẾT 93 + 94 :Văn bản:ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ[ Minh Huệ ]I .MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT- Cảm nhận được tình yêu thương lớn lao của Bác Hồ dành cho bộ đội, dân công và tình cảm của ngườichiến sĩ đối với Người trong bài thơ.- Hiểu được những nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả và kể chuyện của bài thơ.- Kính yêu Bác Hồ, biết ơn thế hệ cha anh.II .TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG,THÁI ĐỘ1. Kiến thức- Hình ảnh Bác Hồ trong cảm nhận của người chiến sĩ.- Sự kết hợp giữa yếu tố tự sự, miêu tả với yếu tố biểu cảm và các biện pháp nghệ thuật khác được sửdụng trong bài thơ.2. Kỹ năng:a. Kỹ năng chuyên môn- Kể tóm tắt diễn biến câu chuyện bằng một đoạn văn ngắn.- Bước đầu biết cách đọc thơ tự sự được viết theo thể thơ năm chữ có kết hợp các yếu tố miêu tả và biểucảm thể hiện được tâm trạng lo lắng không yên của Bác Hồ; tâm trạng ngạc nhiên, xúc động, lo lắng và niềmsung sướng, hạnh phúc của người chiến sĩ.3.Thái độ: Cảm phục và có ý thức rèn luyện theo những đức tính quý báu của chủ tịch Hồ Chí Minh ngay từ khicòn ngồi trên ghế nhà trường.III.CHUẨN BỊ:1.Giáo viên:- Phương pháp : + động não:HS suy nghĩ và trình bày hiểu biết về tác giả, tìm hiểu văn bản.+Thảo luận nhóm : HS trao đổi, thảo luận về nội dung , nghệ thuật của văn bản.- Phương tiện dạy học : sử dụng SGK, SGV, tranh ảnh minh họa.2. Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài ở nhà, tranh ảnh về HCM liên quan đến bài học.IV. PHƯƠNG PHÁP- Thuyết trình, vấn đáp, đàm thoại, thảo luận nhóm.....V. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH- Ngợi ca vẻ đẹp lãnh tụ HCM: hi sinh quên mình vì hạnh phúc dân tộc , tình yêu thương của Bác đối với nhândân[ đoàn dân công, anh bộ đội]tinh thần đồng cam cộng khổ của Bác với nhân dânV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số.2.Kiểm tra bài cũ:Câu 1: Em hãy nêu nghệ thuật, ý nghĩa của văn bản ''Buổi học cuối cùng''Đáp án và biểu điểm.CâuĐáp ánĐiểm1. Nghệ thuật- Kể chuyện bằng ngôi thứ nhất.- Xây dựng tình huống truyện độc đáo.5đ- Miêu tả tâm lý nhân vật qua tâm trạng, suy nghĩ, ngoại hình- Ngôn ngữ tự nhiên, sử dụng câu văn biểu cảm, từ cảm thán và các hình ảnh so sánh.2. Ý nghĩa:Câu 1- Tiếng nói là một giá trị văn hóa cao quý của dân tộc, yêu tiếng nói là yêu văn hóa dân tộc.Tình yêu tiếng nói dân tộc là một biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước. Sức mạnh của tiếng5đnói dân tộc là sức mạnh văn hóa , không một thế lực nào có thể thủ tiêu. Tự do của một dântộc gắn liền với việc giữ gìn và phát triển tiến nói dân tộc mình.- Văn bản cho thấy tác giả là một người yêu nước, yêu độc lập tự do, am hiểu sâu sắc tiếngmẹ đẻ .3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Mùa đông 1951 bên bờ sông Lam – Nghệ An. Nghe một anh bạn chiến sĩ vệ quốcquân kể những chuyện được chứng kiến về một đêm không ngủ của Bác Hồ trên đường người đi chiến dịch Biêngiới – thu đông 1950. Minh Huệ vô cùng xúc động viết bài thơ này. Nội dung, nghệ thuật bài thơ như thế nào bàihọc này chúng ta sẽ rõ tấm lòng, tình cảm của Bác.HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSNỘI DUNG KIẾN THỨCHoạt động I: Giới thiệu chungI.TÌM HIỂU CHUNG:Gọi HS đọc về tác giả – tác phẩm ở chú thích *1.Tác giả : Minh Huệ [1927-2003], tên khai sinhSGKlà: Nguyễn Đức Thái, quê ở Nghệ An.GV chốt ý.- Làm thơ từ kháng chiến chống thực dân Pháp.2.Tác phẩm:Hoạt động II: Đọc – Hiểu văn bảnBài thơ được viết vào năm 1951 dựa trên sự kiệnGV đọc mẫu toàn bài và hướng dẫn HS cách đọc có thật trong chiến dịch Biên giới cuối 1950, Báctừng đoạn:trực tiếp ra mặt trận theo dõi và chỉ huy cuộcĐoạn 1: Nhịp chậm, giọng thấpchiến đấu của bộ đội và nhân dân ta.2: Nhịp nhanh hơn, giọng lên cao.II. ĐỌC HIỂU- VĂN BẢN:? Bài thơ kể lại câu chuyện gì?1.Đọc – Chú thích:[Bài thơ kể về một đêm không của Bác Hồ trên 2.Tìm hiểu chi tiết bài thơ :đường đi chiến dịch]? Bài thơ đề cập đến mấy lần anh đội viên thức a/ Khi anh đội viên thức dậy lần thứ nhấtgiấc? Đó là những lần nào?àCảnh: Trời mưa lâm thâmGọi HS đọc từ đầu đến … mà đi”Lêu tranh xơ xác+ Lần thứ nhất thức dậy anh đội viên thấy cảnh -> Cảnh lạnh lẽo, im lặng, tĩnh mịch.vật như thế nào?à Hình ảnh Bác Hồ:+ Chi tiết nào thể hiện điều đó?Bác: Vẫn ngồi, lặng yên, trầm ngâm .? Tìm chi tiết miêu tả hình ảnh Bác Hồ trong -> Dáng vẻ đăm chiêu suy nghĩ .khung cảnh tĩnh mịch đó?-Đốt lửa cho anh nằm,đi dém chăn cho từng? Nhận xét gì về dáng vẻ của Bác?người ,đi nhón chân nhẹ nhàng .? Bác còn làm gì cho các chiến sĩ trong đêm -> Chăm sóc ân cần, chu đáo như cha mẹ chămngười không ngủ? Chi tiết đó thể hiẽn cử chỉ gì sóc em nhỏ .của Bác? Cử chỉ ấy nói lên tình cảm gì của Bác ⇒ Tấm lòng yêu thương bộ đội của Bác .đối với bộ đội?=> GV chốt ý.Em hiểu gì về hình ảnh “Bóng Bác cao lồng lộng,Bóng bác cao lồng lộngấm hơn ngọn lửa hồng" ?Ấm hơn ngọn lửa hồng? Câu thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ? [ so -> Tình cảm yêu thương bao la mà Bác dành chosánh ]bộ đội. Nó có tác dụng sưởi ấm tấm lòng chiến sĩ.Tình cảm ấy đã bao trùm lên cả lán đóng quân? Chi tiết nào thể hiện tâm trạng lời nói của anh à Anh đội viên:đội viên đối với Bác. Đó là tâm trạng gì?- Thổn thức, thầm thì anh hỏi nhỏ? Thổn thức, bồn chồn, bề bộn nghĩa là gì?- Bồn chồn, lo Bác ốmNhững từ láy nhằm diễn tả tâm trạng gì?- Lòng anh cứ bề bộn? Tâm trạng nôn nao, thấp thỏm đó diễn tả tình -> những từ láy thể hiện sự nôn nao, thấp thỏmcảm gì của anh đội viên đối với Bác Hồ kính yêu? không yên, lo lắng cho sức khỏe của Bác.⇒ Thương yêu, kính trọng Bác* Gọi HS đọc phần 2: " lần thứ ba … cùng Bác ". b] Khi anh đội viên thức dậy lần thứ 3? Tìm chi tiết trong đoạn thơ thể hiện hình ảnh *Hình ảnh Bác Hồ:Bác Hồ?Bác vẩn ngồi đinh ninhNgồi đinh ninh là ngồi như thế nào?Chòm râu im phăng phắcBác tâm sự với anh đội viên điều gì về nguyên ⇒ Tập trung cao độ, bất động .nhân Bác không ngủ?Bác ngủ không an lòng? Đoàn dân công phục vụ kháng chiến trong hoàn Bác thương đoàn dân công.cảnh như thế nào? Nguyên nhân ấy cho ta thấy ⇒ Bác không lo gì cho riêng mình Bác lo chotâm trạng gì của bác lúc này?nhân dân .? Tâm trạng ấy thể hiện tình cảm gì của Bác đốivới nhân dân?Lần thứ ba thức dậy anh đội viên đã có cử chỉ, lờinói gì với Bác.?Nằng nặc nghĩa là gì?Tác giả dùng biên pháp nghệ thuật gì diễn tả tấmlòng của anh đội viên khi mời Bác ngủ ?? Nghệ thuật ấy giúp em hiểu tâm trạng gì củaanh đội viên ?Tâm trạng đó cũng là tình cảm của anh đối vớiBác. Theo em đó là tình cảm như thế nào?? Hiểu được lòng Bác, tình cảm của Bác dànhcho nhân dân cùng anh đội viên đã làm gì? Đọckhổ thơ cuối? Nội dung khái quát của khổ thơ làgì?? Em hiểu gì về khổ thơ này?? Từ điều khẳng định đó em hiểu gì về Bác Hồkính yêu?Bài thơ được làm theo thể thơ gì ?Thể thơ ấy có thích hợp với cách kể chuyện củabài thơ không ?Tìm những từ láy trong bài và cho biết giá trị biểucảm của một số từ láy mà em cho là đặc sắc ?[ Từláy : trầm ngâm, lâm thâm,lồng lộng, bồn chồn,đinh ninh, phăng phắc,...]Em hãy nêu ý nghĩa văn bản ?Hoạt động III: Tổng kết? Hãy phân tích cái hay của nhan đề bài thơ“Đêm nay Bác không ngủ”? Bài học này cần ghi nhớ những gì?[HS đọc to ghi nhớ SGK]⇒ Tình cảm của Bác đối với nhân dân thật sâusắc, mênh mông .* Anh đội viên:Hốt hoảng giật mìnhVội vàng nằng nặcMời Bác ngủ Bác ơiBác ơi! Mời bác ngủ-> Điệp ngữ thể hiện sự lo lắng cao độ .Tình cảm của anh đội viên tăng tiến dần .Lòng vui sướng mênh môngAnh thức luôn cùng Bác-> Tình cảm trào dâng vô bờ bến .c] Cảm nghĩ của tác giả [khổ thơ cuối]Đêm nay Bác không ngủVì một lẽ thường tìnhBác là Hồ Chí Minh-> Bác không ngủ vì lo cho nước, thương dân. Đólà lẽ thường tình luôn thường trực trong cuộc đờiBác, là lẽ sống của Bác, cả cuộc đời Người dànhtrọn cho Tổ quốc.III. TỔNG KẾT:1. Nghệ thuật :-Lựa chọn, sử dụng thể thơ năm chữ, kết hợp tựsự, miêu tả và biểu cảm.-Lựa chọn, sử dụng lời thơ giản dị, có nhiều hìnhảnh thể hiện tình cảm tự nhiên ,chân thành.-Sử dụng từ láy tạo giấ trị gợi hình và biểu cảm,khác họa hình ảnh cao đẹp về Bác Hồ kính yêu.2. Ý nghĩa văn bản : Bài thơ thể hiện tấm lòngyêu thương bao la của Bác Hồ với bộ đội và nhândân, tình cảm kính yêu cảm phục của bộ đội, củanhân dân đối với Bác.[ghi nhớ]VI. CỦNG CỐ DẶN DÒ, HƯỚNG DẪN TỰ HỌC :HỨỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA VĂNHọc sinh học và xem lại tất cả kiên thức về phần Văn học ở đầu học kỳ II này. Nội dung kiểm tra gồm 2 phần :trắc nghiệm và tự luận. Chú ý nắm nội dung ,nghệ thuật của bài, học thuộc thơ.GV nhấn mạnh những nội dung cơ bản của bài học, yêu cầu HS học thuộc bài thơ. Lưu ý bài học rút ra từ bàithơ: tình yêu thương của Bác với đồng bào chiến sĩ.-Tìm hiểu kĩ hoàn cảnh sáng tác bài thơ.-Học thuộc bài thơ.-Thấy được sự kết hợp độc đáo , phù hợp giữa thể thơ năm chữ và lối kể chuyện kết hợp miêu tả, biểu cảm.-Sưu tầm một số bài thơ nói lên tình cảm của nhân dân đối với Bác Hồ kính yêu.-Chuẩn bị bài "Ẩn dụ ".********************************************************TIẾT 95 :Tiếng Việt:ẨN DỤI – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT- Nắm được khái niệm ẩn dụ, các kiểu ẩn dụ.- Hiểu được tác dụng của ẩn dụ.Ngày soạn:21/02/2016Ngày dạy :23/02/2016- Biết vận dụng kiến thức về ẩn dụ vào việc đọc – hiểu văn bản và viết bài văn miêu tả.II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ1. Kiến thức- Khái niệm ẩn dụ, các kiểu ẩn dụ.- Tác dụng của phép ẩn dụ.2. Kỹ năng:a. Kỹ năng chuyên môn- Bước đầu nhận biết và phân tích được ý nghĩa cũng như tác dụng của phép tu từ ẩn dụ trong thực tế sửdụng tiếng Việt.- Bước đầu tạo ra được một số kiểu ẩn dụ đơn giản trong viết và nói.b. Kỹ năng sống- Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng phép tu từ ẩn dụ phù hợp với thực tiễn giao tiếp- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ ,ý tưởng , thảo luận và chia sẻ những kinh nghiệm cá nhân về cách sử dụng phép tutừ ẩn dụ3.Thái độ: Giáo dục tình cảm yêu quý tiếng mẹ đẻ , yêu thích môn học .III.CÁC PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG- Phân tích các tình huống mẫu để nhận ra phép tu từ ẩn dụ và giá trị tác dụng của việc sử dụng chúng- Thực hành có hướng dẫn: viết câu, đoạn văn có sử dụng phép tu từ ẩn dụ theo những tình huống cụ thể.- Động não: suy nghĩ, phân tích ví dụ để rút ra những bài học thiết thực về cách sử dụng ẩn dụIV.CHUẨN BỊ:1.Giáo viên: Soạn và lấy nhiều ví dụ, tìm tài liệu liên quan2. Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài ở nhà.V.PHƯƠNG PHÁP- Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm, ...VI.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số2.Kiểm tra bài cũ:2.Kiểm tra bài cũCâu 1: Nhân hóa là gì ? ví dụ.Câu 2 : Có mấy kiểu nhân hóa , đó là những kiểu nào?Đáp án và biểu điểm.CâuĐáp ánĐiểm- nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, đồ vật, cây cối...bằng những từ ngữ vốn được dùng đểgọi hoặc tả con người, làm cho thế giới con vật, đồ vật, cây cối...trở nên gần gũi với conCâu 15đngười, biểu thị những suy nghĩ tình cảm của con người.Ví dụ : Núi cao chi lắm núi ơi........người thương- Ba kiểu nhân hóa+ Dùng Những từ ngữ vốn gọi người để gọi vật5đCâu 2+ Dùng những từ vốn chỉ tính chất hoạt động của người để chỉ tính chất, hoạt động của vật+ Trò chuyện, xưng hô với vật như với người3. Bài mới:* Giới thiệu bài: Bài học trước các em đã học phép tu từ nhân hoá. Bài học này ta tìm hiểu về phép tu từ ẩn dụHOẠT ĐỘNG CỦA GV -- HSNỘI DUNG KIẾN THỨCHoạt động I: TÌM HIỂU CHUNGI. TÌM HIỂU CHUNGẨn dụ là gì?1.Ẩn dụ là gì?HS đọc VD [SGK] Tìm hiểu nghĩa của a. Ví dụ [SGK]cụm từ người Cha trong khổ thơ trên? b. Nhận xétNgười Cha để chỉ ai?Người cha: Chỉ Bác HồGiải thích vì sao có thể ví Bác Hồ với Ví Bác Hồ với nguời cha vì Bác với người cha cóngười cha?những phẩm chất giống nhau [tuổi tác, tình thương yêu,Ví như vậy có tác dụng gì?sự chăm sóc chu đáo đối với con]Cách ví này giống và khác so sánh như => Cách gọi như trên làm cho câu thơ có tác dụng gợithế nào?-So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc nàyvới sự vật, sự việc khác có nét tương đồngnhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễnđạt .-Còn ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượngnày bằng sự vật, hiện tượng khác có néttương đồng nhằm tăng sức gợi hình, gợicảm cho diễn đạt .HS đọc ghi nhớ SGK.Hoạt động II : Các kiểu ẩn dụHS đọc VDTìm từ in đậm “thắp, “lửa hồng” dùng chỉsự vật hiện tượng nào?Vì sao có thể ví như vậy?-thắp:hiện tượng bừng lên, chỉ sự nở hoa,lửa hồng: chỉ màu đỏ của hoa râm bụt.Cách dùng từ trong cụm từ: “Nắng giòntan” có gì đặc biệt so với cách nói thôngthường?Quan sát VD mục I cho biết giữa ngườicha với Bác Hồ có sự tương đồng về vấnđề gì?Qua VD trên em rút ra có mấy kiểu ẩn dụ?là những kiểu nào?HS đọc to ghi nhớHoạt động III: Luyện tậpGV hướng dẫn HS làm bài tập bằng cácphiếu học tậpSo sánh đặc điểm tác dụng ba cách diễnđạtĐọc yêu cầu của bài tập 1 SGK. GVhướng dẫn HS thảo luận? Nhận xét , bổsung? GV chốt HS ghi vở .hình, gợi cảm.* Ghi nhớ [SGK]2. Các kiểu ẩn dụ:VD1[SGK]Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồngThắp = nở hoa => tương đồng về cách thứcLửa hồng = đỏ thắm =>tương đồng về hình thứcVD2: Nắng giòn tan: vừa cảm nhận vị giác vừa cảmnhận cảm giác.=> Chuyển đổi cảm giácVD3: Người cha: Bác Hồ tương đồng về phẩm chất =>Phẩm chất*Ghi nhớ 2/69II. LUYỆN TẬP:Bài 1: So sánh đặc điểm tác dụng ba cách diễn đạtsau:Cách 1: Diễn đạt thông thường.Cách 2: Sử dụng phép so sánh: Bác Hồ như người chaCách 3: Có sử dụng ẩn dụ người cha.So sánh và ẩn dụ đều là phép tu từ giúp cho câu thơ cótính hình tượng, biểu cảm hơn nhưng ẩn dụ làm chocâu thơ mang tính hàm súc cao hơnBài 2: Tìm ẩn dụ trong những ví dụ dưới đây?a] Ăn quả nhớ kẻ trồng câyĂn quả :chỉ người được thừa hưởng, mang ơnKẻ trồng cây: Chỉ người cống hiến, giúp đỡ, gây dựngb] Mực – đen: chỉ sự tăm tối, xấu xaĐèn – sáng: chỉ sự tốt đẹpc] Thuyền, bếnThuyền chỉ kẻ ra đi [người contrai]Bến: chỉ người ở lạid] Mặt trời trong lăng rất đỏ: [mặt trời thực đem sựsống cho nhân loại, mặt trời chỉ Bác Hồ đem lại độclập tự do cho dân tộcGV hướng dẫn HS làm bài tập 2 : Tìm ẩn Bài 3: Các ẩn dụ chuyển đổi cảm giác là :dụ trong những ví dụ dưới đây?a] Chảyb] Chảyc] Mỏngd] ƯớtGV hướng dẫn HS thảo luận? Nhận xét ,bổ sung? GV chốt ghi vởVI. CỦNG CỐ DẶN DÒ, HƯỚNG DẪN TỰ HỌC :-Ẩn dụ là gì? Các kiểu ẩn dụ ?-Nhớ khái niệm ẩn dụ.-Viết một đoạn văn miêu tả có sử dụng ẩn dụ.-Chuẩn bị bài : "Luyện nói về văn miêu tả ."********************************************************Tiết 96 : Tập làm vănNgày soạn:21/02/2016Ngày dạy :25/02/2016LUYỆN NÓI VĂN MIÊU TẢI – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT- Củng cố phương pháp làm bài văn tả người: lập dàn ý, dựa vào dàn ý để phát triển thành bài nói.- Rèn kĩ năng nói theo dàn bài.II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ1. Kiến thức- Phương pháp làm một bài văn tả người.- Cách trình bày miệng một đoạn [bài] văn miêu tả: nói dựa theo dàn bài đã chuẩn bị.2. Kỹ năng:- Sắp xếp những điều đã quan sát và lựa chọn theo một thứ tự hợp lí.- Làm quen với việc trình bày miệng trước tập thể: nói rõ ràng, mạch lạc, biểu cảm.- Trình bày trước tập thể bài văn miêu tả một cách tự tin.3.Thái độ: Ý thức tự diễn đạt, rèn luyện văn nói miêu tả .III. PHƯƠNG PHÁPThuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm, ...IV.CHUẨN BỊ:1.Giáo viên: Soạn và tìm tài liệu liên quan .2. Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài ở nhà.V.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số2.Kiểm tra bài cũ: Ở phương pháp làm văn tả người, tả cảnh em cần ghi nhớ những gì?3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Để giúp các em có kỹ năng diễn đạt lưu loát, mạch lạc , chúng ta tiến hành tiếtluyện nói.HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSNỘI DUNG KIẾN THỨCHoạt động I: Yêu cầu giờ luyện nóiI.LÝ THUYẾTYêu cầu của giờ tập nói?1. Nội dungKiểm tra sự chuẩn bị của HS ở nhàVận dụng lý thuyết văn tả cảnh , tả người hợp lý vàobài nói [SBT, SGK/71]2. Kỹ năng: Nói rõ ràng, mạch lạc, kưu loát, vận dụngtốt các kiến thức về văn tả cảnh, tả người, thái độ bìnhtĩnh, tự tin, nghiêm túc.Hoạt động II : Thực hànhII. THỰC HÀNHGvgiao nhiệm vụ cho HS: chia nhóm : 3 nhóm Bài 1: Tả " Buổi học cuối cùng " :làm 3 bài..Chuẩn bị trong 10 phút.Giờ học gì? Thầy Ha-men làm gì ?HS của thầy làm gì?HS trao đổi với nhau về nội dung và hướng giải Không khí lớp học lúc ấy ?quyết.Âm thanh , tiếng động nào đáng chú ý ?Đại diện nhóm trình bày kết quả đã tìm hiểu và Bài 2: Tả lại chân dung thầy giáo Hamen :chuẩn bị.Trang phụcGV cho HS nhóm khác nhận xét.Giọng nói , lời nói , hành động?GV nhận xét bổ xung.Cách ứng xử đặc biệt của thầy khi Phrăng đến muộn ?-Tả cảnh “Buổi học cuối cùng” tr 71 .Tóm lại thầy là người như thế nào ?Quan sát đoạn văn, tìm những chi tiết liên quan Cảm xúc của em về thầy ?đến buổi học?Bài 3: Nhận ngày nhà giáo Việt Nam 20/ 11 em theomẹ đến chúc mừng thầy cô giáo cũ của mẹ nay đã về- Theo em, thầy Ha Men là người như thế nào ? hưu. Hãy tả lại hình ảnh thầy, cô trong 1 lần gặp gỡấy.- HS tả lại thầy giáo Ha Men .*MB: Giới thiệu lý do, khái quát hình ảnh người thầytrong trí tưởng tượng .*TB: Tả cụ thể phút gặp gỡ ban đầu .Hình ảnh người thầy trong thực tế, khuôn mặt, dángvóc, mái tóc, lời nói, cử chỉ, hành động, thái độ.GV hướng dẫn cho HS lập dàn ý .Trò chuyện với học trò cũ .*KB: Cảm nghĩ của em .VI. CỦNG CỐ DẶN DÒ, HƯỚNG DẪN TỰ HỌC :- Nhận xét: Sự chuẩn bị trong tiết học-Tìm văn bản miêu tả khác đã được học, gạch chân các ý chính và miêu tả bằng lời.- Chuẩn bị bài : Kiểm tra văn.

Video liên quan

Chủ Đề