Bài giảng To chức bộ máy hành chính nhà nước

To chuc bo may hanh chinh nha nuoc1Nghiên cứu bộ máy hành chính nhà nước như là một tổchức – dựa vào lý thuyết tổ chức để nghiên cứu, xem xét,đánh giá những bộ máy hành chính nhà nước đang tồntại.Nghiên cứu tổ chức bộ máy hành chính nhà nước với tưcách là công tác tổ chức tức nghiên cứu cách hìnhthành các yếu tố cần thiết của “tổ chức” từ bộ máy hànhchính nhà nước cũng như quan hệ của các yếu tố đó để rađời bộ máy hành chính nhà nước – thực thi quyền hànhpháp, nhằm thực hiện chức năng, nhiệm vụ của hànhphápKết hợp cả hai nội dung khi nghiên cứu môn họcTo chuc bo may hanh chinh nha nuoc2Tổ chức nhà nước nói chung và hành chính nhà nướcnói riêng cũng phải tuân thủ những nguyên tắc lý thuyếttổ chức và công tác tổ chứcTo chuc bo may hanh chinh nha nuoc3Vận dụng vào tổ chức bộ máy hành chính nhà nướcĐọc lại giáo trình “phát triển tổ chức” của chương trìnhcử nhân.Các học thuyết, tư tưởng về tổ chức và công tác tổchức:Taylor; Max Weber; Fayol, lý thuyết về nhà nước;tam quyền,v.v.To chuc bo may hanh chinh nha nuoc4Khi nghiên cứu tổ chức và công tác tổ chức cần:The relations between individuals and organizations.The relations between organizations themselves.Organizations consisting of people.People in an organizational context.Phân tích ý nghĩa của 4 câu trên trongkhu vực công hay khu vực nhà nướcTo chuc bo may hanh chinh nha nuoc5Lý thuyÕt tæ chøc cña Taylor:Làm thế nào để sử dụng ít người mà đạt được mục tiêu [tinhgiảm biên chế].Người lao động được trả lương xứng với phần việc họ đã làm.Nhà quản lý phải phân tích, chia công việc và giao việc vàgắn liền với trả công.Nhà quản lý suy nghĩ những điều cần làm; công nhân làm [laođộng].công nhân chỉ làm như người ta bảo.Nhà quản lý phải nghĩ ra cách làm.Người công nhân không nghĩ ra cách làm tốt nhất mà làm nhưcách đã làm không cần phải “nhất”.Cần dạy họ cách làm và do đó nhà quản lý phải dạy họ.To chuc bo may hanh chinh nha nuoc6Cách tiếp cận tổ chức của M.Weber.Cơ cấu: các vị trí phải được sắp xếp theo trình tự thứ bậc vàmỗi vị trí đó được trao trách nhiệm và quyền hạn cụ thể.Chuyên môn hóa: Công việc phải được phân biệt dựa trên chứcnăng [chung] và tiếp tục cụ thể hóa và mỗi một vị trí có mộtkênh chỉ huy.Biết trước và ổn định [nguyên tắc]. Tổ chức phải hoạt độngdựa trên những hệ thống, quy tắc, thủ tục chính thức.Hợp lý. Tuyển chọn người không được thiên vị.Dân chủ: Trách nhiệm và quyền hạn gắn liền với chức danh,chứ không phải cá nhân con người ngồi vào vị trí đó.To chuc bo may hanh chinh nha nuoc7Nguyên tắc của Fayol nhìn nhận tổ chức:1. Phân công công việc/ Division of work [specialization]2. Quyền hạn và trách nhiệm/ Authority and responsibility3. Kỷ luật/Discipline4. Thống nhất mệnh lệnh/Unity of command5. Thống nhất chỉ huy/Unity of direction6. Hạ thấp lợi ích cá nhân/Subordination of individual interest7. Trả công cho cá nhân/Remuneration of personnel8. Tập trung/Centralization9. Scalar chain/quan hệ lãnh đạo, chỉ huy10.Trật tự/Order11.Bình đẳng/Equity12. Làm việc thường xuyên/Stability of tenure of personne13. Nỗ lưc/Initiative14. Hài hòa lợi ích/Esprit de corpsTo chuc bo may hanh chinh nha nuoc8Theo Fayol, quản lý trong tổ chức bao gồm5 nhóm công việc [chức năng]:Tổ chứcKế hoạch và dự báo;Điều hànhKiểm soátPhối hợp và định hướng.To chuc bo may hanh chinh nha nuoc9Nhìn nhận tổ chức dưới giác độ cơ cấu:1. Tập trung hay phân tán.2. Mức độ chính thức hóa của các chính sách và thủ tục.3. Tính thứ bậc.4. Quy trình thực thi:5. Chuyên môn hóa:6. Đào tạo, phát triểnTo chuc bo may hanh chinh nha nuoc10Nhìn nhận tổ chức dưới giác độ bối cảnh, điềukiện:1. Văn hóa2. Môi trường3. Mục đích tồn tại4. Quy mô5. Công nghệTo chuc bo may hanh chinh nha nuoc11Tổ chức là gì?Có nhiều cách quan niệm về tổ chứcLà một “đơn vị” xã hội gồm có ba đặc tính:Là một chủ thể [duy nhất];Mục đích xác định;Thực hiện công việc khó thực hiện bởi một cá nhân.To chuc bo may hanh chinh nha nuoc12Tổ chức [Organization] là gì?Tổ chức là một thực thể được tạo ra để làmnhững điều mà khó có thể làm được bởi mộtngười.Có nhiều cách diễn đạt “Tổ chức”Tự nghiên cứu để biết có baonhiêu quan niệm về “tổ chức”;To chuc bo may hanh chinh nha nuoc???13Tổ chức là:Một tập hợp của nhiều người;Một cơ cấu xác định;Hướng đến kết quả cụ thể;Sử dụng tài chính,nhân lực, vật lực,.v.v.To chuc bo may hanh chinh nha nuoc14Tổ chức là:Con ngườiPhân công laođộngMục tiêuchungMỗi một tổ chức đều có“tên riêng”To chuc bo may hanh chinh nha nuoc15Các loại tổ chứcTự nghiên cứu để phân loại các tổ chức theonhiều tiêu chí khác nhauThảo luận để tự đưa ra cách tiếp cận phân loạitổ chức Tổ chức khu vực công Tổ chức công Tổ chức khu vực tưTo chuc bo may hanh chinh nha nuoc16Phân biệt công – tư Ai quyết định thành lập Nguồn tài chính cho hoạt động Cơ sở pháp lý cho hoạt động Quyền cụ thể về các vấn đề của tổ chức Sự phân biệt công – tư thể hiện bản chất của nhữngyếu tố cơ bản bảo đảm cho tổ chức tồn tại, vận độngvà phát triểnTo chuc bo may hanh chinh nha nuoc17Một vài nét đặc trưng:Are public and private organizations fundamentallyalike in all unimportant respects?Public and private organizations arefundamentally different in key respectsTo chuc bo may hanh chinh nha nuoc18Public interests differ from private interestsThe leaders/ Managers of public organizationsare accountable to citizens and voters rather thanto special groupsPublic organizations require a greateremphasis on openness, transparency, equaltreatment, impartiality and predictability.To chuc bo may hanh chinh nha nuoc19Public organizations have leaders elected by popularvotePublic organizations differ from many privatesector organizations in that they aremultifunctional.Most public organizations differ fromprivate organizations in that they donot operate within a free and competitivemarketTo chuc bo may hanh chinh nha nuoc20Công tác tổ chứcLà một chức năng trong quản lý và phát triểncủa mọi tổ chứcCần phân biệt chức năng tổ chức với tổ chứcOrganizing is the act of arranging[rearranging] elements following oneor more rules.Phân tich yeu tố và quy tắc.pptxTo chuc bo may hanh chinh nha nuoc21Các hình thức bộ phận trong công tác tổ chức1. Theo thứ bậc: cấp trên, cấp dưới: bộ phận nào tầngnấc nào2. Theo mối quan hệ tham mưu hay chỉ đạo trực tiếp:ai tham mưu cho ai; ai chỉ đạo ai3. Quan hệ ma trân: kết hợp thứ bậc và quan hệ thammưu, trực tiếpTo chuc bo may hanh chinh nha nuoc22Các hình thức phân chia thành các bộ phận , yếu tố[departmentalization] trong công tác tổ chức và chuyên mônhóa1. Chuyên môn hóa theo chức năng : tài chính, nhân sự,mau bán, v.v.2. Chuyên môn hóa theo sản phẩm: những loại hànghóa và dịch vụ3. Chuyên môn hóa theo địa bàn: theo địa phương;4. Chuyên môn hóa theo nhóm khách hàng: công dântrong nước; người nước ngoài .To chuc bo may hanh chinh nha nuoc23Công tác tổ chức là tìm kiếm một loại hình cơ cấutổ chức thích hợp với tổ chức1. Là môt khung chính thức hoặc không chính thức dựa vàonhững quy định, quy tắc của tổ chức để bố trí quan hệ quyềnhạn, giao tiếp; phân bổ quyền và nhiệm vụ2. Cơ cấu tổ chức xác định cách thức và phạm vi vai trò, quyềnvà trách nhiệm được ủy quyền, kiểm soát và phổi hợp vàcách thức trao đổi thông tin giữa các cấp quản lý trong tổchức .3. Cơ cấu tổ chức là một hệ thống chính thức/không chínhthức các nhiệm vụ và các quan hệ báo cáo nhằm kiểm soát,phối hợp và động viên người lao động để họ hợp tác vớinhau nhằm đạt mục tiêu tổ chức.To chuc bo may hanh chinh nha nuoc24Các loại cơ cấu tổ chức1. Cơ cấu tiền thư lại – ít thứ bậc- một người ra lệnh cho tấtcả [tổ chức nhỏ; thiếu chuẩn mực, trực tiếp báo cáo,quan hệ không chính thức];2. Cơ cấu thư lại [thứ bậc cụ thể- cho các tổ chức lớn; mangtính chính thức; thứ bậc, trên dưới và ủy quyền thực thicông việc];3. Cơ cấu hậu thư lại [hỗn hợp];Cơ cấu chức năng;Cơ cấu phòng ban;Đọc Co cau to chuc.pptxCơ cấu ma trận;Cơ cấu phẳng;Cơ cấu mạng;Cơ cấu ảo;4. Cơ cấu thứ bậc [một tên gọi khác của cơ cấu thư lại].To chuc bo may hanh chinh nha nuoc25

Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.

Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. CHUYÊN ĐỀ  2: TÔ CH ̉ Ứ C BÔ MA ̣ ́ Y HÀ NH CHÍ NH  NHÀ  NƯỚ C Lớp ôn thi nâng ngach công ch ̣ ức năm 2013
  2. I. BÔ MA ̣ ́ Y HÀ NH CHÍ NH NHÀ  NƯỚ C 1. Khá i niêm chung ̣ Bô ma ̣ ́y nhà nước là gì? Bô ̣ máy  hành  chính  nhà  nước:  là  hê ̣ thống  các  cơ  quan  nhà  nước  có  tư  cách pháp nhân công quyền do cơ quan  quyền  lực  nhà  nước  cùng  cấp  lâp  ̣ ra  nhằm quan ly ̉ ́ các công viêc ha ̣ ̀ng ngày  cua  ̉ xã  hôi, ̣ cung  cấp  các  dich  ̣ vu ̣ công  thông qua hoat đông cua ca ̣ ̣ ̉ ́c công sở.
  3.  Bô ̣ máy  hành  chính  nhà  nước  là  môt  ̣ bô ̣ phân  ̣ quan  trong  ̣ trong  bô ̣ máy  nhà  nước,  bao  gồm  các  cơ  quan  hành  chính  nhà  nước  từ  trung  ương  đến  đia ̣ phương  được  thành  lâp  ̣ trên  cơ  sở  hiến  pháp  và  pháp  luât  ̣ đê ̉ thực  hiên  ̣ quyền  lực  nhà  nước,  có  chức  năng  quan  ̉ lý  hành  chính  nhà  nước  trên  tất  ca ̉ các  lĩnh vực cua đ ̉ ời sống xã hôi.  ̣
  4. 2.  Bô ̣ má y  hà nh  chí nh  nhà   nướ c  thực hiên quyê ̣ ̀ n hà nh phá p  BMHCNN  bao  gồm  có  Chính  phu,  ̉ các  bô, c ̣ ơ quan ngang bô, UBND ca ̣ ́c cấp và  các cơ quan chuyên môn cua UBND.  ̉  BMHCNN  đam  ̉ nhân  ̣ thâm ̉ quyề n  hà nh  phá p  theo  quy  đinh  ̣ cua  ̉ Hiến  pháp  và  luât  ̣
  5.  Quyền  hành  pháp  là  quyền  thực  thi  pháp  luât  ̣ được  trao  cho  Chính  phu ̉ mà  đứng  đầu  là  Tông thô ̉ ́ng hoăc Thu t ̣ ̉ ướng.
  6. Trong  cơ  cấu  quyền  lực  nhà  nước  quyền  hành  pháp  là  một  khái  niệm  chung  dùng để chỉ một bộ phận quyền lực ­ quyền  thi  hành  pháp  luật,  phản  ánh  mối  quan  hệ  quyền  lực  giữa  các  bộ  phận  hợp  thành  của  quyền lực nhà nước.
  7. Chủ  thể  chủ  yếu  của  quyền  hành  pháp  là  Chính phủ [cơ quan hành pháp  ở trung  ương] với  tính  chất  điển  hình  của  cơ  quan  này  là  thực  hiện  hoạt động chấp hành và điều hành các hoạt động  của đời sống xã hội. Ở  Việt  Nam,  các  chủ  thể  thực  hiện  quyền  hành  pháp  không  chỉ  có  Chính  phủ,  các  cơ  quan  hành  pháp  ở  trung  ương  mà  một  số  các  cơ  quan  nhà nước  ở địa phương cũng thực hiện quyền lực  này. 
  8. Quyề n  lâp  ̣ quy:  quyền  ban  hành các văn ban pha ̉ ́p quy  [văn ban d ̉ ưới luât].  ̣ QUYỀ N  HÀ NH  Quyề n  hà nh  chí nh:  quyền  tô ̉ chức  bô ̣ máy  hành  chính  đê ̉ thực  PHÁ P hiên cḥ ức năng thâm quyê ̉ ̀n; quyền  tô ̉ chức  và  điều  hành  các  hoat  ̣ đông ̣ kinh  tế­xã  hôi  ̣ đê ̉ đưa  pháp  luât va ̣ ̀o đời sống  
  9. Như vây: ̣  Các cơ quan nắm giữ quyền hành pháp có chức năng  làm  cho  pháp  luật  được  thực  hiện  trên  thực  tế  bằng  sức mạnh của nhà nước.  Chính phủ là chủ thể cơ bản nắm quyền hành pháp  ở  trung  ương.  Chính  phủ  có  trách  nhiệm  đưa  pháp  luật  vào  đời  sống  xã  hội  và  đảm  bảo  cho  mọi  chính  sách  pháp  luật  của  Đảng  và  Nhà  nước  được  thực  hiện,  và  được tuân thủ một cách nghiêm minh. Chính phủ Việt  Nam  trong  quá  trình  chấp  hành  Hiến  pháp,  pháp  luật  của Quốc hội, chỉ có nhiệm vụ thực thi đúng và đầy đủ  mà không có quyền " phủ quyết" như ở một số nước tư  bản. 
  10. Như vây: ̣ Không có chủ thể nắm quyền hành pháp  chủ  yếu  –  Chính  phu,  ̉ thì  các  văn  bản  pháp luật của nhà nước không thể thực  hiện  được.  Bên  cạnh  đó  Uỷ  ban  nhân  dân  và  Hội  đồng  nhân  dân  cũng  là  các chủ thể thực hiện quyền hành pháp  ở địa phương. 
  11. Như vây: ̣  Quyền  hành  chính  –  môt  ̣ nôi  ̣ dung  cua ̉ quyền  hành  pháp,  nói  một  cách  ngắn  gọn  nhất  đó  là  hoạt  động  quản  lý,  điều  hành  và  phục  vụ  trên  tất  cả  các  lĩnh  vực  hoạt  động  của  đời  sống  xã  hội  trong  đó  hành  chính  công  [hành  chính  nhà  nước]  giữ vị trí đặc biệt quan trọng. 
  12. Như vây: ̣  Tính hành chính làm cho quyền hành pháp  có  tính  độc  lập  tương  đối,  có  khả  năng  phát  huy  được  tính  chủ  động,  sáng  tạo  của  mình  trong  việc  quản  lý  các  lĩnh  vực  của đời sống xã hội. 
  13. II.  CÁ C  NGUYÊN  TẮ C  TÔ ̉ CHỨ C  VÀ   HOAT ĐÔNG CUA BÔ MA ̣ ̣ ̉ ̣ ́ Y HÀ NH CHÍ NH  NHÀ  NƯỚ C Cá c nguyên tắ c chung − Nguyên  tắc:  Tô ̉ chức  BMHCNN  phai ̉ phù  hợp  với  những  yêu  cầu  cua  ̉ chức  năng hành pháp mà Chính phu la ̉ ̀ thiết  chế đứng đầu.
  14. II.  CÁ C  NGUYÊN  TẮ C  TÔ ̉ CHỨ C  VÀ   HOAT ĐÔNG CUA BÔ MA ̣ ̣ ̉ ̣ ́ Y HÀ NH CHÍ NH  NHÀ  NƯỚ C Cá c nguyên tắ c chung… − Nguyên tắc hoàn chinh, thô ̉ ́ng nhất:  − Nguyên  tắc:  phân  đinh ̣ rõ  thâm  ̉ quyền  quan  ̉ lý  hợp  lý  cho  các  cấp,  các  bô ̣ phân.  ̣
  15. II.  CÁ C  NGUYÊN  TẮ C  TÔ ̉ CHỨ C  VÀ   HOAT ĐÔNG CUA BÔ MA ̣ ̣ ̉ ̣ ́ Y HÀ NH CHÍ NH  NHÀ  NƯỚ C Cá c nguyên tắ c chung… − Nguyên tắc phân đinh ro ̣ ̃ ràng về pham  ̣ vi quan ly ̉ ́.  − Nguyên  tắc  thống  nhất  giữa  chức  năng,  nhiêm  ̣ vu ̣ với  quyền  hành  và  thâm quyê ̉ ̀n; giữa quyền han v ̣ ới trách  nhiêm,  ̣ giữa  nhiêm  ̣ vu ̣ trách  nhiêm  ̣ với  phương tiên. ̣
  16. II.  CÁ C  NGUYÊN  TẮ C  TÔ ̉ CHỨ C  VÀ   HOAT ĐÔNG CUA BÔ MA ̣ ̣ ̉ ̣ ́ Y HÀ NH CHÍ NH  NHÀ  NƯỚ C Cá c nguyên tắ c chung… − Nguyên tắc tiết kiêm, hiêu qua ̣ ̣ ̉ − Nguyên  tắc  sự  tham  gia  cua ̉ công  dân  vào  công  viêc  ̣ quan  ̉ lý  môt  ̣ cách  dân  chu.  ̉ − Nguyên  tắc  phát  huy  tối  đa  tính  tích  cực cua con ng ̉ ười trong tô ch ̉ ức. 
  17. Câu hoi: ̉ Phân  tích  môt  ̣ nguyên  tắc  tâm  đắc.  Liên  hê ̣ viêc  ̣ thực  hiên nguyên tă ̣ ́c này trong cơ  quan, đơn vi mi ̣ ̀nh
  18. 2.  Cá c  nguyên  tắ c  tô ̉ chứ c  và   hoat  ̣ đông  ̣ cua  ̉ bô ̣ má y  hà nh  chí nh  nhà   nướ c Viêt Nam. ̣  Dựa vào dân, sát dân, lôi cuốn dân  tham  gia  quan  ̉ lý,  phuc  ̣ vu ̣ lợi  ích  chung  cua ̉ quốc  gia  và  lợi  ích  cua  ̉ công dân  Quan  ̉ lý  bằng  pháp  luât  ̣ và  theo  pháp luâṭ
  19. 2.  Cá c  nguyên  tắ c  tô ̉ chứ c  và   hoat  ̣ đông  ̣ cua  ̉ bô ̣ má y  hà nh  chí nh  nhà   nướ c Viêt Nam. ̣  Tâp trung dân chu ̣ ̉  Kết  hợp  quan  ̉ lý  theo  ngành  và  lĩnh vực với quan lỷ ́ theo lãnh thô.  ̉  Phân  biêt  ̣ giữa  quan  ̉ lý  nhà  nước  về kinh tế, san xuẩ ́t kinh doanh với  quan  ̉ lý  san  ̉ xuất,  kinh  doanh  cua  ̉ các chu thê kinh tê ̉ ̉ ́ nhà nước. 
  20. 2.  Cá c  nguyên  tắ c  tô ̉ chứ c  và   hoat  ̣ đông  ̣ cua  ̉ bô ̣ má y  hà nh  chí nh  nhà   nướ c Viêt Nam. ̣  Phân  biêt  ̣ hành  chính  điều  hành  với  hành  chính tài phán: ­  Hành  chính  điều  hành:  thực  hiên ̣ viêc  ̣ quan  ̉ lý,  điều  hành  các  hoat  ̣ đông  ̣ chung  cua  ̉ xã  hôi  ̣ đê ̉ phuc vu cho l ̣ ̣ ợi ích cua ng ̉ ười dân ­ Hành chính tài phán: xét xử về hành chính, giải  quyết các tranh chấp phát sinh trong lĩnh vực quản  lý Nhà nước, giữa công dân với cơ quan hành chính  Nhà nước và nhân viên Nhà nước  Hành chính điều hành và hành chính tài phán  phai co ̉ ́ sự đôc lâp v ̣ ̣ ới nhau.

Page 2

YOMEDIA

Mời các bạn cùng tìm hiểu bộ máy hành chính nhà nước; các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy hành chính nhà nước; tổ chức bộ máy hành chính nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;... được trình bày cụ thể trong "Bài giảng Chuyên đề 2: Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước". Hy vọng tài liệu là nguồn thông tin hữu ích cho quá trình học tập và nghiên cứu của các bạn.

10-11-2015 388 32

Download

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2009-2019 TaiLieu.VN. All rights reserved.

Video liên quan

Chủ Đề