Ăn bánh mì chấm sữa có tốt không

Bánh mì chấm sữa là một trong những món ăn được rất nhiều người yêu thích và là bữa sáng phổ biến của nhiều người Việt Nam hiện nay, đặc biệt là trẻ nhỏ. Tuy nhiên, món ăn này có phải là một món ăn tốt cho bữa sáng và bạn nên sử dụng thường xuyên? Hãy cùng Làm Mẹ tìm hiểu trong bài viết này nhé!

Có thể bạn quan tâm:

> 4 Loại thực phẩm kìm hãm sự phát triển chiều cao của trẻ

> Mẹ sau sinh có nên uống sữa ông Thọ?

Ăn sáng với bánh mì chấm sữa đặc có nên không?

Bánh mì chấm sữa là một trong những món ăn được các chuyên gia dinh dưỡng khuyến cáo không nên dùng hàng ngày. Theo tiến sĩ bác sĩ Nguyễn Trọng Hưng - Trưởng khoa tư vấn dinh dưỡng của Viện Dinh dưỡng quốc gia cho biết thì trong bánh mì có hàm lượng tinh bột lớn, đồng thời trong sữa đặc lại chứa nhiều đường. Do đó, khi kết hợp 2 loại thực phẩm này với nhau sẽ sinh ra nhiều năng lượng.

Nếu ăn bánh mì chấm sữa quá nhiều và thường xuyên sẽ khiến cho bạn dễ bị tăng cân, béo phì. Nếu tình trạng này kéo dài thì có thể dẫn đến các nguy cơ mắc bệnh như tiểu đường, tim mạch,...

Món bánh mì chấm sữa là món ăn sáng dễ làm, tiện ích nên nhiều người thường dùng vôi để đi làm. Tuy nhiên bữa sáng là rất quan trọng nên bạn cần phải thay đổi thói quen cũng như thay bánh mì chấm sữa bằng những món ăn bổ dưỡng hơn, nhiều đạm và vitamin để có một ngày lao động hiệu quả. 

Bánh mì chấm sữa chứa nhiều năng lượng và có nguy cơ khiến bạn bép phì [Ảnh: Internet]

Ai không nên ăn bánh mì chấm sữa?

Tiến sĩ Nguyễn Trọng Hưng cho biết rằng những người hay ngọt thì nên bỏ thói quen dùng bánh mì với sữa đặc. Bởi vì sữa đặc chứa nhiều chất béo, đường nên nếu lạm dụng quá nhiều sẽ để lại những hệ lụy khác đối với sức khỏe.

Với những người trưởng thành  thì chỉ nên ăn món này từ 1-2 lần trong 1 tuần. Đồng thời khi ăn cần phải cân đối hợp lí không nên ăn quá nhiều. Bên cạnh đó, đối với trẻ nhỏ thì bố mẹ cũng không nên cho trẻ ăn món ăn này cũng như là uống sữa đặc có đường, thay vào đó hãy cho bé dùng những món ăn khác, thay đổi đa dạng các thực phẩm bổ dưỡng trong tự nhiên.

Phụ nữ mang thai cũng hạn chế ăn món ăn này vì có thể khiến thể trọng của mẹ tăng quá mức, dễ mắc bệnh tim mạch, tiểu đường thai kỳ,...Hơn nữa, sẽ không tốt cho quá trình phát triển của thai nhi. 

Người thừa cân hoặc bị bệnh tiểu đường thì hạn chế ăn bánh mì chấm sữa hoặc không nên ăn sẽ tốt hơn. 

Đặc biệt, theo Tiến sĩ Nguyễn Trọng Hưng cho biết thì bạn không nên ăn bánh mì chấm sữa vào buổi tối. Vì 2 thực phẩm này sẽ có nhiều năng lượng mà buổi tối bạn sẽ ít hoạt động hơn nên nếu ăn nhiều vào buổi tối sẽ dễ bị béo phì.

Nhiều người thắc mắc rằng đau dạ dày ăn bánh mì chấm sữa được không? Bởi vì đau dạ dày cần phải có chế độ ăn uống điều độ và hạn chế ăn những thực phẩm không tốt cho sức khỏe. Hãy cùng GHV KSol để tìm hiểu xem đau dạ dày ăn bánh mì chấm sữa được không để giải đáp điều trên.

XEM THÊM:

  • Chìa khóa giúp cô giáo mầm non chiến đấu ung thư di căn
  • [Mách nhỏ] Chữa đau dạ dày ở bệnh viện nào tốt tại HN?
  • Giải đáp người đau dạ dày có ăn được khoai lang không?

1. Lợi ích của việc ăn bánh mì

Lợi ích của bánh mì đối với sức khỏe

Bánh mì là thực phẩm chế biến từ bột mì và các loại ngũ cốc được sử dụng trong bữa ăn hàng ngày nên được rất nhiều người yêu thích. Hàm lượng dinh dưỡng chứa trong bánh mì rất đa dạng và tốt cho sức khỏe như sau:

  • Giúp cải thiện làn da: Hàm lượng protein dồi dào là những dưỡng chất rất cần thiết cho làn da, giúp da khỏe mạnh, trắng bóng và không bị chảy xệ.
  • Giúp xương chắc khỏe: Hàm lượng canxi cao trong bánh mì có tác dụng giúp tăng cường sức khỏe xương khớp, được các chuyên gia đánh giá là tốt hơn so với lượng canxi có trong sữa.
  • Giúp não hoạt động tốt: Bánh mì có chứa sắt và giàu năng lượng rất cần thiết cho não bộ duy trì trạng thái minh mẫn cũng như hoạt động một cách tốt nhất.
  • Tăng cường sức khỏe của hệ thống thần kinh: Bởi trong bánh mì có hàm lượng folate và axit folic giúp cải thiện tâm trạng đồng thời giúp các dây thần kinh chắc khỏe hơn.
  • Cải thiện hệ tiêu hóa: Chất xơ có trong bánh mì rất tốt trong việc cải thiện chức năng hệ tiêu hóa. 

2. Đau dạ dày có ăn bánh mì chấm sữa được không?

Những người bị đau dạ dày thường gặp triệu chứng ợ chua, ợ nóng. Bởi vì lượng acid trong dịch vị dạ dày dư thừa và trào ngược lên trên thực quản, khoang miệng. Trong bánh mì có chứa nhiều tinh bột nên khả năng thấm hút dịch vị rất tốt, giúp trung hòa dịch acid dư làm giảm các biến chứng của bệnh.

Ăn bánh mì chấm với sữa sẽ giúp làm tăng thêm hương vị. Cũng như hàm lượng dinh dưỡng cao có trong sữa sẽ giúp chống lại các tác nhân gây đau dạ dày.

Nhưng cần phải lưu ý những bệnh nhân bị đau dạ dày nên hạn chế sữa đặc và sữa đậu nành dùng chung với bánh mì bởi vì chúng có thể khiến bệnh nhân khó chịu vì làm nặng thêm tình trạng chướng bụng, đầy hơi, khó tiêu và làm tăng tiết dịch vị axit dạ dày.

Theo chuyên gia dinh dưỡng, ăn bánh mì rất tốt cho người bị đau dạ dày. Bởi vì, khi đưa vào dạ dày, bánh mì sẽ giúp trung hòa và thấm hút toàn bộ phần dịch vị dạ dày dư thừa, từ đó lớp niêm mạc dạ dày sẽ tránh bị ăn mòn và phá hủy bởi dịch acid và pepsin. Vì thế mà các loại thực phẩm mềm như bánh mì vừa dễ tiêu hóa vừa có khả năng cao giúp thấm hút dịch dạ dày nên rất tốt cho người bệnh.

XEM THÊM >>> Triệu chứng của bệnh đau dạ dày có thể bạn đang chủ quan

3. Lý do ăn bánh mì tốt cho dạ dày

3.1. Giúp dạ dày dễ tiêu hóa nhờ tinh bột

Trong 100g bánh mì có chứa đến 52,6g tinh bột. Đây là thành phần có đặc tính mềm giúp cho dạ dày dễ tiêu hóa mà không cần phải co bóp quá mức khi dung nạp. Tinh bột còn giúp thấm hút dịch vị và trung hòa axit dạ dày làm giảm tình trạng trào ngược dạ dày, ợ nóng, ợ chua.

3.2. Bánh mì có đặc tính khô, dễ hút nước

Khi đưa bánh mì vào dạ dày, nó sẽ có khả năng trung hòa và thấm hút toàn bộ lượng dịch vị dạ dày dư thừa, từ đó mà lớp niêm mạc dạ dày sẽ tránh bị ăn mòn và phá hủy bởi acid và pepsin. Vì vậy, các vết viêm loét cũng ít bị kích thích hơn và làm giảm cơn đau. Không những thế, bánh mì rất mềm và dễ ăn nên cực dễ tiêu hóa cho những người bệnh dạ dày. 

3.3. Chứa thành phần dinh dưỡng cao

Thành phần dinh dưỡng của lát bánh mì 56g như sau: 162 calo, 2 gram chất béo, khoảng 32 gram Carbohydrate, 2- 4 gram chất xơ, 6 gram Protein,  22% Selen, 20% Folate, 16% Thiamin và Natri, 14% Mangan và Niacin, 12% Sắt,… Với những dinh dưỡng, bánh mì là loại thực phẩm rất tốt cho bệnh nhân đau dạ dày.

3.4. Bánh mì chứa vi khuẩn acid lactic giúp hạn chế cơn đau, khó chịu dạ dày

Trong bánh mì có lượng acid lactic cao giúp làm giảm độ pH và trung hòa acid dịch vị có trong dạ dày. Loại vi khuẩn này sẽ giúp bảo vệ niêm mạc dạ dày, hạn chế cơn đau, rát và khó chịu. 

4. Những loại bánh mì người đau dạ dày nên ăn

Người bị đau bao tử hoàn toàn có thể ăn được bánh mì chấm sữa. Tuy nhiên không phải ăn loại bánh mì nào cũng được. Những bệnh nhân dạ dày nên chọn các loại sau:

  • Bánh mì nguyên cám: Đây là loại bánh mì được làm từ các hạt lúa mì nguyên chất, mặt bên ngoài còn giữ được nguyên lớp cám giàu dinh dưỡng. Lớp cám này chứa nhiều chất xơ và protein nên rất tốt cho bệnh nhân đau dạ dày.

Bánh mì đen chấm sữa

  • Bánh mì lúa mạch đen: Bánh mì đen rất tốt cho bệnh nhân đau dạ dày. Trong bánh mì chỉ chứa khoảng 20% calo trong khi hàm lượng chất xơ thì cao hơn gấp 4 lần so với bánh mì trắng. Vì vậy mà bánh mì đen sẽ giúp cải thiện hệ tiêu hóa và điều hòa vi khuẩn có lợi cho đường ruột, cải thiện tình trạng đau dạ dày.
  • Bánh mì yến mạch: Bánh mì làm từ yến mạch rất dễ tiêu hóa và có khả năng thấm hút nhanh acid trong dịch vị dạ dày. Ngoài ra, trong yến mạch còn có hàm lượng cholesterol thấp nên có thể dùng để hỗ trợ điều trị bệnh dạ dày.
  • Bánh mì sandwich trắng: Có cả phần vỏ và ruột rất mềm nên dễ tiêu hóa. Đồng thời, bánh mì chứa lượng protein, chất béo và chất khoáng chất cao rất tốt cho dạ dày. Tuy nhiên, không nên ăn thường xuyên vì có thể gây tăng cân.
  • Bánh mì từ hạt: Một số loại hạt cũng được sử dụng để làm bánh mì, bánh mì có lợi cho sức khỏe và làm từ các loại hạt như hạt hướng dương, hạt bí ngô, hạt lanh,… Các loại hạt này rất giàu vitamin B, chất xơ tốt cho dạ dày và những người đang mắc chứng rối loạn tiêu hoá.

5. Hướng dẫn khi sử dụng bánh mì đúng cách cho người đau dạ dày

Việc đau dạ dày có nên ăn bánh mì chấm sữa không đã quá rõ ràng. Để không phải băn khoăn rằng đau dạ dày ăn bánh mì có tốt không thì người bệnh nên:

  • Nên ăn chậm, nhai kỹ, đặc biệt là phần vỏ cứng giòn ở bên ngoài.
  • Không nên ăn bánh mì kèm sữa khi đã quá no. Việc tiếp nhận thêm thực phẩm như bánh mì và sữa sau khi đã ăn no sẽ khiến dạ dày trở nên quá tải và rất dễ dẫn đến tình trạng đau dạ dày, chướng bụng.
  • Không nên ăn bánh mì vào buổi đêm, đặc biệt là lúc trước khi đi ngủ. Lượng bánh mì khi không được tiêu hóa hết sẽ để tồn đọng lại trong dạ dày và có thể là nguy cơ dẫn đến tình trạng chướng bụng, đầy hơi, khó tiêu và dễ gây ra các cơn đau âm ỉ.
  • Chỉ nên sử dụng phần ruột mềm ở bên trong bánh mì. Phần vỏ ngoài của nhiều loại bánh mì tương đối cứng nên có thể gây ra tổn thương niêm mạc dạ dày đặc biệt khi đang bị viêm loét.
  • Khi lựa chọn bánh mì, bạn cũng nên tìm đến những địa chỉ uy tín và có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng. Tuyệt đối không được sử dụng các sản phẩm bánh mì khi đã quá hạn sử dụng hay không rõ thành phần trong bánh. Men chứa trong bánh mì không đảm bảo chất lượng hay bánh mì nướng không kỹ sẽ khiến cho các cơn đau dạ dày phát sinh thêm.
  • Không nên ăn bánh mì quá liên tục và thường xuyên trong thời gian dài. Với các loại bánh mì đang được khuyên sử dụng thì thời điểm ăn tốt nhất là vào buổi sáng với tần suất khoảng 3 – 4 bữa/tuần.
  • Có thể kết hợp bánh mì với một số thực phẩm khác ngoài sữa như trứng, thịt để tăng thêm dinh dưỡng cho cơ thể.

XEM THÊM >>> Bật mí cách chữa trào ngược dạ dày bằng nghệ và nước dừa hiệu quả

6. Lưu ý khi sử dụng bánh mì chấm sữa

Ngoài việc quan tâm đến vấn đề người đau dạ dày có nên ăn bánh mì chấm sữa không thì người đau dạ dày cũng cần lưu ý những điều sau:

  • Không nên ăn kèm bánh mì với các loại gia vị cay nóng như ớt tươi, tương ớt hay muối tiêu,…bởi chúng là những gia vị có thể gây kích thích dạ dày và làm trầm trọng tình trạng viêm loét cũng như đau dạ dày.
  • Không ăn bánh mì cùng các loại bơ, phô mai hay mứt: Người đau dạ dày hoặc đang gặp các vấn đề về tiêu hóa nên tránh ăn bánh mì cùng với các loại bơ, phô mai hay mứt… Vì các loại thức ăn này sẽ làm giảm khả năng thấm hút dịch vị axit dạ dày và có thể khiến cho tình trạng đau dạ dày thêm trầm trọng hơn.
  • Người bị đau dạ dày nên hạn chế các loại bánh mì ngọt, chứa nhiều bơ và đường. Vì các loại bánh mì này vừa không có tác dụng chữa bệnh, vừa khiến cho cơ thể dung nạp nhiều chất không tốt cho sức khỏe.
  • Thận trọng khi sử dụng các loại bánh mì có chứa gluten: Với những người đang gặp phải chứng rối loạn ruột kích thích, bệnh Celiac thì nên cẩn thận trước khi ăn bánh mì có chứa thành phần gluten. Đó là các loại bánh mì được làm từ những nguyên liệu như: Lúa mì, lúa mạch, diêm mạch, ngô hay bánh mì không men…
  • Hạn chế sử dụng bánh mì trắng: Bánh mì trắng có thành phần được làm từ bột mì là loại thực phẩm mà những người đang bị đau dạ dày cần phải hạn chế sử dụng. Bởi vì loại bánh này thường được thêm các chất tẩy trắng trong quá trình chế biến bánh. Sau khi các chất này hấp thụ vào trong dạ dày có những vết viêm loét sẽ khiến cho tình trạng viêm loét càng trở nên nặng nề hơn.

7. Người bị đau dạ dày nên ăn những thực phẩm gì?

Ngoài bánh mì chấm sữa thì các chuyên gia về dinh dưỡng cũng khuyến cáo những người bị đau dạ dày nên bổ sung thêm các loại thực phẩm khác tốt cho sức khỏe và giúp hỗ trợ cho quá trình điều trị bệnh hiệu quả như:

  • Cơm trắng: Trong cơm trắng có chứa nhiều tinh bột sẽ giúp làm giảm tiết acid dịch vị và làm dịu cơn đau dạ dày hiệu quả. Một số loại thực giảm khác giàu tinh bột cũng rất tốt cho người đang bị đau dạ dày như: cháo, khoai lang hay khoai tây…
  • Bánh quy: Bánh quy và một số loại bánh ngọt khác có đặc tính khô nên giúp thấm hút acid trong dạ dày nhanh chóng. Nhờ đó mà giúp giảm hiệu quả cảm giác chướng bụng, ợ nóng, ợ chua và giúp làm giảm cảm giác đau bao tử.
  • Sữa chua: Ăn sữa chua nhiều sẽ giúp bổ sung acid lactic để kìm hãm quá trình phát triển của Helicobacter pylori – một loại vi khuẩn gây nên bệnh viêm loét dạ dày, tá tràng. Bên cạnh đó, những lợi khuẩn có trong sữa chua còn có tác dụng giúp tiêu hóa nhanh và giảm áp lực cho dạ dày.
  • Yến mạch: Yến mạch có những ưu điểm như dễ tiêu, chứa hàm lượng chất xơ cao và có hàm lượng carbohydrate lớn. Những dưỡng chất này sẽ giúp hấp thụ lượng acid dư thừa trong dạ dày, cải thiện các cơn đau dạ dày một cách hiệu quả. Bạn cũng có thể chế biến yến mạch thành các món ăn khác có mùi vị ngon và bổ dưỡng như: cháo, sinh tố,…

Trên đây là những giải đáp cho thắc mắc đau dạ dày ăn bánh mì chấm sữa được không để giúp những bệnh nhân bị đau dạ dày có chế độ ăn uống sinh hoạt phù hợp để đảm bảo sức khỏe cũng như hỗ trợ cho quá trình điều trị bệnh cải thiện tốt.

Mách bạn: Để hỗ trợ điều trị các bệnh lý dạ dày tá tràng các chuyên gia sức khỏe của GOLDHEALTH VIỆT NAM khuyên bạn nên dùng thêm GHV KSOL vì trong GHV KSOL có chứa thành phần Fucoidan sulfate hóa cao phân tử lượng thấp được chiết xuất hoàn toàn tự nhiên từ rong nâu, hiệu quả vượt trội so với Fucoidan thông thường thường. 

Fucoidan sulfate hóa cao kết hợp với xáo tam phân, tam thất, curcumin nghệ vàng giúp: 

  • Hỗ trợ giảm triệu chứng viêm loét dạ dày, tá tràng.
  • Bổ sung các chất chống oxy hóa.
  • Giúp đào thải các gốc tự do, nâng cao sức đề kháng, tăng cường sức khỏe.
  • Giúp giảm tác dụng phụ của hóa chất, thuốc trong quá trình điều trị.

GHV KSOL

Đối tượng sử dụng:

  • Người đang và sau quá trình hóa trị, xạ trị hoặc phẫu thuật, sử dụng nhiều kháng sinh, hóa chất.
  • Người muốn giảm nguy cơ mắc các bệnh ung bướu
  • Người thể trạng sức khỏe yếu, thường xuyên mệt mỏi, hay ốm vặt khi thay đổi thời tiết, cần tăng cường sức đề kháng và hệ miễn dịch
  • Người mắc các bệnh lý dạ dày, viêm loét dạ dày, tá tràng…
  • Người có nguy cơ mắc các bệnh lý tim mạch.

Đây là thành tựu khoa học tiến bộ vượt bậc của Viện Hàn lâm KH & CN Việt Nam trong cuộc chiến phòng chống các bệnh về ung bướu và giảm tác dụng phụ sau hóa xạ trị hỗ trợ điều trị ung thư.
Đặt mua GHV KSOL tại đây >>> //ksol.vn/dat-hang

XEM VIDEO: VTV2 HÀNH TRÌNH CÙNG BẠN SỐ 11: UNG THƯ-NGƯỜI BẠN KHÔNG MỜI VÀ CUỘC CHIẾN SINH TỬ CỦA NGƯỜI LÍNH GIÀ

Đặt hàng ngayMiễn phí vận chuyển Liên hệChuyên gia sẽ gọi lại

Thông tin liên hệ

Gửi đi

Phức hệ Nano Extra XFGC - Dàn hòa tấu đẩy lùi ung bướu

*Điền thông tin để đặt hàng trực tuyến:

Giao hàng miễn phí, thanh toán tại nhà

Hộp Ksol 30 viên [680.000đ/hộp]

Đặt hàng ngay

  • Hỗ trợ bổ sung các chất chống oxy hóa, hạn chế gốc tự do, giảm nguy cơ mắc ung bướu
  • Hỗ trợ giảm tác dụng phụ của hóa trị, xạ trị và sau phẫu thuật
  • Hỗ trợ giảm triệu chứng viêm loét dạ dày, tá tràng, giảm nguy cơ mắc bệnh tim, mạch

Lý do khách hàng tin tưởng sản phẩm GHV Ksol

Được chuyển giao từ đề tài khoa học thuộc viện Hàn Lâm KH & CN Việt Nam. Mã số đề tài: NITRA.09.2016

Được hàng chục ngàn khách hàng tin dùng và đánh giá cao về tính an toàn và hiệu quả khi sử dụng

Được Bộ Y Tế cấp phép lưu hành. GPXNCB: 31498/2016/ATTP-XNCB

Chuyên gia tư vấn 24/7

Bài viết khác

  • Top 3 cách chữa viêm loét dạ dày tá tràng bằng nghệ

    Chữa viêm loét dạ dày tá tràng bằng nghệ là thắc mắc rất nhiều người cân câu trả lời. Hãy cùng GHV KSol tìm hiểu qua ...

  • [Giải đáp] Người bị xuất huyết dạ dày có uống được sữa không?

    Khi bị xuất huyết dạ dày có uống được sữa không? Nên uống loại sữa nào và dùng như thế nào thì hợp lý, hiệu quả

  • Tìm hiểu đau dạ dày là bệnh cấp tính hay mãn tính?

    Nhiều bệnh nhân bị đau dạ dày luôn thắc mắc đau dạ dày là bệnh cấp tính hay mãn tính. Hãy cùng GHV KSol tìm hiểu ...

  • Gợi ý 4 cách uống tinh bột nghệ chữa viêm loét dạ dày hiệu quả

    Uống tinh bột nghệ chữa viêm loét dạ dày là một trong những mẹo dân gian quen thuộc với nhiều người. Trong tinh bột nghệ có ...

Chủ Đề