45 6dam2 bằng bao nhiêu m2

- T¹i c«ng trêng x©y dùng, trong lao ®éng, t×nh b¹n gi÷a nh÷ng ngêi lao ®éng ViÖt Nam víi chuyªn gia níc b¹n ®· nÈy në.

3…Cảnh vật đẹp: Buổi sáng đầu xuân. Trời đẹp, gió nhẹ và hơi lạnh. Ánh nắng ban mai nhạt loãng rải trên vùng đất đỏ công trường tạo nên một hòa sắc êm dịu.

5. …diÔn ra rÊt th©n mËt [ ¸nh m¾t nô cêi, lêi ®èi tho¹i, ®Æc biÖt lµ c¸i b¾t tay hå hëi, th¾m thiÕt t×nh b¹n cña A-lÕch-x©y ].

6. Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất? Vì sao?

- HS trả lời theo suy nghĩ của mình.

-> Nội dung: T×nh h÷u nghÞ cña chuyªn gia níc b¹n víi c«ng nh©n ViÖt Nam.

_____________________________

Tiết 5: Tiếng Việt:

Bài 5A. Tình hữu nghị [ Tiết 2]

I.Mục tiêu: Tài liệu hướng dẫn học

II. Đồ dùng dạy học:

GV: Tài liệu HDH Tiếng Việt 5 tập 1A

HS: Tài liệu HDH Tiếng Việt 5 tập 1A

III. Hoạt động dạy học:

* Khởi động: Chơi trò chơi.

Hoạt động thực hành:

1. a] Nghe viết bài “Một chuyên gia máy xúc” [ Từ “ qua khung cửa kính…những nét giản dị, thân thuộc”]

b] Đổi vở chữa lỗi.

2. a] Ghi vào vở những tiếng có uô hoặc ua trong bài văn:

Đáp án: cuốn, cuộc, buôn, muôn, quá, múa.

b] Nêu nhận xet về cách ghi dấu thanh:

- Dấu thanh được đặt trên âm chính.

3. Đáp án: a] Muôn b] rùa c] cua d] cuốc

e] Khua g] thuốc.

…………………………..

Tiết 6 Lịch sử

Bài 2 NƯỚC TA ĐÀU THẾ KỈ XX VÀ CÔNG CUỘC TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC[Tiết 3]

I.Mục tiêu: Tài liệu hướng dẫn học

II. Đồ dùng dạy học:

GV: Tài liệu HDH

HS: Tài liệu HDH

III. Hoạt động dạy học:

B.Hoạt động thực hành:

1.Làm bài tập

GV giúp đỡ HS

1.1 Hình 1. Phát triển GTVT

Hình 2. Đẩy mạnh khai thác khoáng sản

Hình 3. Phát triển GTVT

Hình 4. Xây dựng nhà máy công xưởng

Hình 13. Xây dựng nhà máy công xưởng

1.2 Tôn Thất Thuyết, Phan Đình Phùng > KN vũ trang đánh Pháp

Phan Châu Trinh > Dựa vào pháp để làm cho đất nước giàu có văn minh.

Phan Bội Châu > Dựa vào Nhật Để đánh Pháp

1.3 Hình 2 “ Tại bến nhà Rồng Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước.

2. Đóng vai.

C. Hoạt động ứng dụng.

……………………………………………

Tiết 7 Luyện tiếng.

Chính tả: [nghe viết]

QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA.

I.Mục tiêu:

- Học sinh nghe viết đúng, trình bày đúng bài chính tả: Quang cảnh làng mạc ngày mùa.

- Rèn luyện cho HS kĩ năng viết chính tả.

- Giáo dục HS ý thức tự giác rèn chữ viết.

II.Chuẩn bị:

Phấn màu, nội dung.

III.Hoạt động dạy học:

1.Khởi động .HS hát

2.Thực hành

a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.

b. Hướng dẫn học sinh nghe viết.

- Giáo viên đọc đoạn viết : “Từ đầu …vẫy vẫy” trong bài: Quang cảnh làng mạc ngày mùa.

- Cho HS đọc thầm, quan sát sách giáo khoa cách trình bày.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết các từ khó.

c. Hướng dẫn HS viết bài.

- Giáo viên nhắc nhở HS một số điều trước khi viết.

- Đọc cho học sinh viết bài.

- Đọc bài cho HS soát lỗi. HS soát lại bài.

- Giáo viên thu một số bài để chấm, chữa.

- HS trao đổi vở để soát lỗi.

- Giáo viên nhận xét chung.

d. Hướng dẫn HS làm bài tập.

H: Tìm những tiếng có phụ âm đầu: c/k ; g/gh ; ng/ng

3. H Đ ƯD

- Cho HS nhắc lại quy tắc viết chính tả: c/k; g/gh; ng/ngh.

- Dặn HS về nhà viết lại những lỗi sai.

- HS lắng nghe.

- HS đọc thầm, quan sát sách giáo khoa cách trình bày.

- HS viết nháp, 2 em viết bảng nhóLời giải:

a]- Củng cố, cong cong, cân, cuộc, cuồn cuộn,…

- Kẽo kẹt, kiến, kĩ, kéo,…

b] - Gỗ, gộc, gậy, gàu, gần gũi,…

- Ghế, ghe, ghẻ, ghi,…

c]- Ngô, ngay ngắn, ngóng, ngang, ngoằn ngoèo,…

- Nghe, nghiêng, nghĩ, nghỉ,…

Tiết 8 Luyện toán

Tiết 1: LUYỆN TẬP CHUNG

I.Mục tiêu :

- Củng cố cách tìm thành phần chưa biết trong phép tính.

- Giải toán ; viết số đo dưới dạng hỗn số

- Áp dụng để thực hiện các phép tính và giải toán .

II.Chuẩn bị :

- Hệ thống bài tập

III.Các hoạt động dạy học

1.Khởi động:

2Hoạt động thực hành.

Hoạt động1 : Ôn tập về hỗn số

- Cho HS nêu đặc điểm của hỗn số, lấy ví dụ.

Hoạt động 2: Thực hành

- HS làm các bài tập

- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài

- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.

Hoạt động dạyHoạt động họcBài 1 : Chuyển hỗn số thành phân số rồi tính:

a] b]

c] d]

Bài 2:

a] 5m 4cm = ........cm

270 cm = ..........dm

720 cm = .......m ....cm

b] 5tấn 4yến = .....kg

2tạ 7kg = ........kg

5m2 54cm2 = ......cm2

7m2 4cm2 = .....cm2

Bài 3 : [HSKG]

Một xe chở ba loại bao tải: xanh, vàng, trắng gồm 1200 cái. Số bao xanh chiếm tổng số bao, số bao trắng chiếm tổng số bao; Hỏi có bao nhiêu cái bao màu vàng?

Bài 4: Tìm x

a] + x = ; b] : x =

c] x = ; d] x - =

4.Củng cố dặn dò.

- Nhận xét giờ học.

- Về nhà ôn lại qui tắc công, trừ, nhân, chia phân số

Đáp án :

a] c] 7

b] d]

Lời giải :

a] 504cm b] 5040kg

27dm 207kg

7m 20cm 554cm2

704cm2

Lời giải :

Phân số chỉ số bao xanh và trắng có là:

[số bao]

Phân số chỉ số bao vàng có là:

[số bao]

Số bao vàng có là: [bao]

Đáp số : 360bao.Đáp án :

a] b]

c] d]

- HS lắng nghe và thực hiện.

Ngày soạn: 12/9/2015.

Ngày giảng: Thứ ba 15/9/2015.

Tiết 1,2 Tiếng Anh GVC

Tiết 3: Toán:

Em ôn lại những gì đã học

Bài 10. Ôn tập và bổ sung về giải toán tỉ lệ thuận

I. Mục tiêu: Tài liệu hướng dẫn học

II. Đồ dùng dạy học:

+ GV: Tài liệu HDH Toán 5 tập 1A.

+ HS: Tài liệu HDH Toán 5 tập 1A.

III. Các hoạt động dạy học:

Khởi động: Lớp hát một bài

Hoạt động cơ bản:

1.HĐ 1:

Chơi trò chơi “ Cùng gấp lên một lần”

Mỗi nhóm chia làm hai đội nhỏ.

Thực hiện trò chơi như yêu càu SGK.

Kết luận đội chơi tốt nhất [ có khả năng nhẩm tính nhanh nhất]

2. HĐ 2:

- Yêu cầu HS đọc kĩ thông tin của hoạt động

- GV hướng dẫn tỉ mỉ cách nhận xét về ví dụ đã cho sẵn.

- Rút ra kết luận đây là ví dụ về tỉ lệ thuận.

3. HĐ 3:

-a] HS quan sát hình trong SGK và thảo luận nhóm điền vào phiếu về mối quan hệ giữa số can và lượng nước.

- HS nhận xét trong nhóm.

- GV theo dõi, giúp đỡ.

b] HS quan sát hình trong SGK và thảo luận nhóm điền vào phiếu về mối quan hệ giữa số bao gạo và số kg gạo.

- HS nhận xét trong nhóm.

- GV theo dõi, giúp đỡ.

c] HS quan sát hình trong SGK và thảo luận nhóm về mối quan hệ giữa số viên gạch và số kg gạch.

- HS nhận xét trong nhóm.

- GV theo dõi, giúp đỡ.

4. HĐ 4:

- Yêu cầu HS đọc kĩ bài toán.

- GV hướng dẫn tóm tắt và gợi ý cách giải bài toán từng bước như trong SGK.

- Rút ra kết luận đây là các cách giải bài toán về tỉ lệ thuận.

5 HĐ 5:

- Thực hiện theo cặp gợi ý trong SGK để điền vào chỗ chấm.

Báo cáo cô giáo bài làm của mình

- GV nhận xét.

Củng cố:

? Nêu các cách giải bài toán tỉ lệ thuận.

……………………………………………

Tiết 4: Tiếng Việt:

Bài 5A. Tình hữu nghị [ Tiết 3]

I.Mục tiêu: Tài liệu hướng dẫn học

II. Đồ dùng dạy học:

GV: Tài liệu HDH Tiếng Việt 5 tập 1A

HS: Tài liệu HDH Tiếng Việt 5 tập 1A

III. Hoạt động dạy học:

* Khởi động: Chơi trò chơi.

Hoạt động thực hành:

HĐ 4: Chọn thẻ chữ nêu đúng nghĩa của từ hòa bình.

Ý b.

HĐ 5: Thi tìm từ đồng nghĩa với từ hòa bình.

Những từ đồng nghĩa với từ hòa bình: bình yên, thanh bình, thái bình.

HĐ 6: Đặt câu:

VD: - Ai cũng mong muốn được sống trong cảnh bình yên.

- Khung cảnh ở đây thật hiền hòa.

- Cầu cho muôn nơi thái bình.

HĐ 7: HĐ cá nhân: Viết đoạn văn

C- Hoạt động ứng dụng:

Hướng dẫn Học sinh về nhà thực hiện hoạt động ứng dụng.

………………………………………..

Tiết 6 Khoa học Bài 5

THỰC HÀNH NÓI KHÔNG VỚI CHẤT GÂY NGHIỆN [Tiết 1]

I.Mục tiêu: Tài liệu hướng dẫn học

II. Đồ dùng dạy học:

GV: Tài liệu HDH

HS: Tài liệu HDH

III. Hoạt động dạy học:

A.Hoạt động Cơ bản:

1.Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.

a.HS qs hình 1,2,3 TLHDH

b. Trả lời câu hỏi. SGK

c. Liên hệ bản thân

2. Hoàn thành bảng học tập

HD hs thực hiện.

HS thực hiện

3. Quan sát và nhận xét

4. Đọc và trả lời câu hỏi

HS thực hiện. Báo cáo với thầy cô.

……………………………………………………………………..

Tiết 7 Luyện tiếng

CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ CẢNH.

I.Mục tiêu: Củng cố cho HS

- Nắm chắc được cấu tạo của bài văn tả cảnh gồm ba phần.

- Phân tích cấu tạo của một bài văn tả cảnh cụ thể.

- Giáo dục học sinh ý thức học tốt bộ môn.

II. Chuẩn bị:

- Nội dung, phấn màu.

III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạyHoạt động học1.Khởi động

2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh phân tích cấu tạo của một bài văn tả cảnh.

Bài : Quang cảnh làng mạc ngày mùa.

- Cho một học sinh đọc to bài văn.

- Cho cả lớp đọc thầm bài văn

- Đọc thầm phần giải nghĩa từ khó :

* Lụi: cây cùng loại với cây rau, cao 1-2m, lá xẻ hình quạt, thân nhỏ, thẳng và rắn, dùng làm gậy.

* Kéo đá: dùng trâu bò kéo con lăn bằng đá để xiết cho thóc rụng khỏi thân lúa.

- Cho HS đọc thầm và tự xác định mở bài, thân bài, kết luận.

- Cho HS phát biểu ý kiến.

- Cả lớp và GV nhận xét, chốt ý đúng.

- HS nhắc lại.

3.Củng cố dặn dò:

- Nhận xét giờ học

- HS về nhà ôn bài.

- HS thực hiện.

- Học sinh đọc to bài văn.

- Cả lớp đọc thầm bài văn

- HS đọc thầm và tự xác định mở bài, thân bài, kết luân.

- HS phát biểu ý kiến:

- Bài gồm có 3 phần:

* Từ đầu đến… khác nhau: Giới thiệu màu sắc bao trùm làng quê ngày mùa là màu vàng.

* Tiếp theo đến…lạ lùng. Tả các màu vàng rất khác nhau của cảnh vật.

* Đoạn còn lại. Tả thời tiết, con người.

Vậy: Một bài văn tả cảnh gồm có 3 phần:

a] Mở bài: giới thiệu bao quát về cảnh sẽ tả.

b] Thân bài: tả từng phần của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian.

c] Kết bài: nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ của người viết.

- HS lắng nghe và thực hiện.

Tiết 8 P ĐHS Toán

LUYỆN TẬP.

I.Mục tiêu :

- Giúp HS nhớ và làm được các dạng toán

+ Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó

+ Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó.

- Áp dụng để thực hiện các phép tính và giải toán .

II.Chuẩn bị :

- Hệ thống bài tập

III.Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạyHoạt động học1.Khởi động

2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.

Hoạt động1 : Củng cố kiến thức.

- Cho HS nêu công thức tổng quát với các dạng bài tập trên.

Hoạt động 2: Thực hành

- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài

- Xác định dạng toán, tìm cách làm

- HS làm các bài tập.

- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài

- GV giúp thêm học sinh yếu

- GV chấm một số bài

- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.

Bài 1: Hai thùng dầu có 168 lít dầu . Tìm số dầu mỗi thùng biết thùng thứ nhất có nhiều hơn thùng thứ hai là 14 lít.

Bài 2: Có hai túi bi . Túi thứ nhất có số bi bằng số bi túi thứ hai và kém túi thứ hai là 26 viên bi . Tìm số bi ở mỗi túi ?

Bài 3 : [HSKG]

Chu vi của một hình chữ nhật là 56 cm, chiều rộng bằng chiều dài. Tìm diện tích hình chữ nhật đó ?

4.Củng cố dặn dò.

- Nhận xét giờ học.

- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.

- HS nêu

168 lít

Lời giải :

Thùng 1

Thùng 2 14 lít

Số lít dầu ở thùng thứ nhất có là :

[168 – 14] : 2 = 77 [lít]

Số lít dầu ở thùng thứ hai có là :

77 + 14 = 91 [lít]

Đ/S : 91 lít ; 77 lít.

Lời giải :

Túi T 1 26 viên

Túi T 2

Số bi túi thứ nhất có là :

26 : [5 – 3] 3 = 39 [viên bi]

Số bi túi thứ hai có là :

39 + 26 = 65 [viên bi]

Đ/S : 39 viên ; 65 viên.

Bài giải :

Nửa chu vi HCN là : 56 : 2 = 28 [m]

Ta có sơ đồ :

28m

Chiều rộng

Chiều dài

Chiều rộng HCN là : 28 : [1 + 3] = 7 [m]

Chiều dài HCN là : 28 – 7 = 21 [m]

Diện tích HCN là : 21 7 = 147 [m2]

Đ/S : 147m2

- HS lắng nghe và thực hiện.

Ngày soạn: 12/9/2015.

Ngày giảng: Thứ tư 16/9/2015.

Tiết 1: Tiếng Việt:

Bài 5B. Đấu tranh vì hòa bình [Tiết 1]

I.Mục tiêu: Tài liệu hướng dẫn học

II. Đồ dùng dạy học:

GV: Tài liệu HDH Tiếng Việt 5 tập 1A

HS: Tài liệu HDH Tiếng Việt 5 tập 1A

III. Hoạt động dạy học:

* Khởi động: Chơi trò chơi.

Hoạt động cơ bản:

1. Quan sát tranh và đọc lời giới thiệu về anh Mo-ri-xơn.

2. Nghe thầy cô [ hoặc bạn] đọc bài sau: Ê-mi-li, con…

3. Đọc lời giải nghĩa

4. Cùng luyện đọc:

- Giáo viên quan sát đến giúp đỡ

5. Thảo luận để trả lời các câu hỏi:

- GV theo dõi, giúp đỡ, kết luận:

1. Chú Mo-ri-xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lược của chính quyền Mĩ: Vì đây là cuộc chiến tranh phi nghĩa và vô nhân đạo, không nhân danh si. Chúng ném bom na pan, B52, hơi đọc để đốt bệnh viện, trường học, giết những trẻ em vô tội, giết cả những cánh đồng xanh,...

2. Chú Mo-ri-xơn nói với con khi từ biệt: Chú nói trời sắp tối, cha không bế con về được nữa. Chú dặn bé Ê-mi-li, khi mẹ đến, hãy ôm hôn mẹ cho cha và nói với mẹ: ” Cha đi vui, xin mẹ đừng buồn”.

CH thêm: Vì sao chú lại dặn con nói với mẹ: ”Cha đi vui, xin mẹ đừng buồn”: chú muốn động viên vợ con bớt đau khổ vì sự ra đi của chú! Chú ra đi thanh thản, tự nguyện, vì lí tưởng cao đẹp.

6.

HĐ chung

? Em có suy nghĩ gì về hành động của chú Mo-ri-xơn?

+ Chú là người dám xả thân vì việc nghĩa.

+ Hành động của chú thật cao cả và đáng khâm phục.

............................

? Bài thơ muốn nói với chúng ta điều gì?: Ca ngợi hành động dũng cảm của chú Mo-ri-xơn, dám tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược của Mĩ ở Việt Nam.

HĐ 7: Học thuộc lòng khổ thơ 3 + 4

NHẬT KÍ TIẾT HỌC

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

___________________________________

Tiết 2: Tiếng Việt:

Bài 5B. Đấu tranh vì hòa bình [Tiết 2]

I.Mục tiêu: Tài liệu hướng dẫn học

II. Đồ dùng dạy học:

GV: Tài liệu HDH Tiếng Việt 5 tập 1A

HS: Tài liệu HDH Tiếng Việt 5 tập 1A

III. Hoạt động dạy học:

* Khởi động: Chơi trò chơi.

Hoạt động thực hành:

1. Nhớ lại số sách báo em có và thống kê:

a. Sách học các môn học ở trường:

VD: SHD Toán, TV, Khoa,….

b. Sách truyện thiếu nhi:

VD: truyện cổ tích Trầu cau; Dế Mèn phiêu lưu kí,…..

c. Các loại sách khác:

VD: báo thiếu niên nhi đồng, tạp san Mặt trời nhỏ,….

HĐ 2: Thực hiện theo lôgô.

? Em có nhận xét gì về số buổi nghỉ học của nhóm?

? Trong nhóm 1 [ 2,3,4,5,6] bạn nào không nghỉ học buổi nào? Bạn nào nghỉ học nhiều nhất?

GV: Qua bảng thống kê em đã biết số buổi nghỉ học của mình, nhóm mình. Vậy các em hãy cố gắng đi học đầy đủ để không ảnh hưởng đến kết quả học tập của mình.

? Bảng thống kê có tác dụng gì? [ Giúp ta biết tình hình và nhận xét về đề được thống kê]

NHẬT KÍ TIẾT HỌC

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

_____________________________________

Tiết 3: Thể dục [GVC]

___________________________________

Tiết 4 : Toán :

Em ôn lại những gì đã học

Bài 11. Ôn tập và bổ sung về giải toán tỉ lệ nghịch [Tiết 1]

I. Mục tiêu: Tài liệu hướng dẫn học

II. Đồ dùng dạy học:

- Phiếu học tập HĐ1,3,4- HĐCB.

+ GV: Tài liệu HDH Toán 5 tập 1A.

+ HS: Tài liệu HDH Toán 5 tập 1A.

III. Các hoạt động dạy học:

Khởi động: Lớp hát một bài

A.Hoạt động cơ bản:

1.HĐ 1:

Chơi trò chơi “ Điền số thích hợp vào chỗ chấm”

Thực hiện trò chơi như yêu càu SGK.

Kết luận đội chơi tốt.

2. HĐ 2:

- Yêu cầu HS đọc kĩ thông tin của hoạt động

- GV hướng dẫn tỉ mỉ cách nhận xét về ví dụ đã cho sẵn.

- Rút ra kết luận đây là ví dụ về tỉ lệ nghịch.

3. HĐ 3: Viết tiếp vào chỗ chấm

-a] - Yêu cầu HS đọc kĩ thông tin của hoạt động

- Làm bài trong nhóm

- GV theo dõi, giúp đỡ.

b] HS quan sát bảng trong SGK và thảo luận nhóm điền vào phiếu về mối quan hệ giữa số bàn đóng trong một ngày và số ngày làm xong công việc

- HS nhận xét trong nhóm.

- GV theo dõi, giúp đỡ.

c] HS quan sát hình trong SGK và thảo luận nhóm về mối quan hệ giữa chiều rộng và chiều dài mảnh vườn.

- HS nhận xét trong nhóm.

- GV theo dõi, giúp đỡ.

4. HĐ 4:

- Yêu cầu HS đọc kĩ bài toán.

- GV hướng dẫn tóm tắt và gợi ý cách giải bài toán từng bước như trong SGK.

- Rút ra kết luận đây là các cách giải bài toán về tỉ lệ nghịch.

5 HĐ 5:

- Thực hiện theo cặp gợi ý trong SGK để điền vào chỗ chấm.

Báo cáo cô giáo bài làm của mình

- GV nhận xét.

Củng cố:

? Nêu các cách giải bài toán tỉ lệ nghịch.

C- Hoạt động ứng dụng:

- Yêu cầu HS về nhà thực hiện.

NHẬT KÍ TIẾT HỌC

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Tiết 5 ATGT: BÀI 2

KĨ NĂNG ĐI XE ĐẠP AN TOÀN

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- HS biết những quy định đối với người đi xe đạp trên đường phố theo luật giao thông đường bộ.

- HS biết cách lên, xuống xe và dừng, đỗ xe an toàn trên đường phố.

2. Kĩ năng

- HS thể hiện đúng cách điều khiển xe an toàn qua đường giao nhau.

- Phán đoán được các điều kiện an toàn và không an toàn khi đi xe đạp.

- Xây dựng, liệt kê một số phương án và nhân tố để đảm bảo an toàn khi đi xe đạp

3. Thái độ

- Có ý thức điều khiển xe đạp an toàn.

II. Nội dung an toàn giao thông

- Những quy định đối với người đi xe đạp, để đảm bảo an toàn.

III. Chuẩn bị

- Mô hình hoặc sa bàn đường phố vơí các tuyến đường giao thông khác nhau.

- Những phương tiện giao thông có thể di chuyển được trên mô hình cùng đèn tín hiệu.

- Có thể vẽ một đường phố trên sân trường, thể hiện đường nhiều làn xe, có vạch kẻ đường, dải phân cách

IV. Các hoạt động chính

TGHoạt động của GV và HSNội dung 3-5'

10'-12'

10-12'

3-5'

1. Kiểm tra bài cũ:

- Nêu tên các nhóm biển báo hiệu giao thông đường bộ

2. Dạy bài mới

a, Hoạt động 1: Trò chơi đi xe đạp trên sa bàn.

* Mục tiêu: Biết cách điều khiển xe an toàn trên đường giao nhau, nhận thức các ĐK an toàn hay không an toàn khi đi xe đạp.

* Cách tiến hành:

- GV giới thiệu và hướng dẫn HS cách chơi.

* GV giới thiệu mô hình 1 đoạn đường phố, em nào có thể giải thích những vạch kẻ đường, mũi tên trên mô hình.

Chủ Đề