Ý nghĩa xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường

Câu hỏi:

Mục tiêu của việc xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường là gì?

Trả lời:

- Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục của nhà trường bảo đảm yêu cầu thực hiện CTGDPT linh hoạt, phù hợp với điều kiện của địa phương và cơ sở giáo dục.

- Phát huy tính chủ động, sáng tạo của tổ chuyên môn và GV trong việc thực hiện chương trình; khai thác, sử dụng hiệu quả cơ sở vật chất, thiết bị dạy học đáp ứng yêu cầu thực hiện các PPDH và đánh giá theo yêu cầu phát triển phẩm chất, năng lực HS.

- Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản trị hoạt động dạy học, giáo dục của nhà trường; bảo đảm tính dân chủ, thống nhất giữa các tổ chuyên môn và các tổ chức đoàn thể, phối hợp giữa nhà trường, cha mẹ HS và các cơ quan, tổ chức có liên quan tại địa phương trong việc tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục của nhà

Loạt bài Tài liệu hay nhất

1.1. Quan niệm và ý nghĩa của xây dựng KHGD của nhà trường

Câu hỏi tương tác

  1. Chọn đáp án đúng nhất
    Bản kế hoạch tổ chức các hoạt động giáo dục của cơ sở giáo dục nhằm thực hiện chương trình giáo dục do Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành được gọi là: [Lựa chọn 1 đáp án đúng nhất]

Câu trả lời

Kế hoạch giáo dục của nhà trường

  1. Chọn cặp tương ứng bằng cách click ô bên trái và sau đó ô bên phải tương ứng
    Nối cột trái với cột phải để điền những cụm từ thích hợp vào dấu [….] khi nói đến ý nghĩa của việc xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh: Việc xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh giúp nhà trường đạt được [1]……………., Khai thác có hiệu quả [2]………………. của nhà trường; phát huy quyền tự chủ của giáo viên và tổ chuyên môn trong thực hiện chương trình, đáp ứng yêu cầu về [3]………….; đồng thời giúp thực hiện [4] …………… các hoạt động chuyên môn trong nhà trường theo hướng quản trị nhà trường.

1 – Yêu cầu của chương trình giáo dục phổ thông 2018 đã quy định2 – Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, đội ngũ giáo viên3 – Tính mở, tính phân hóa của chương trình giáo dục phổ thông

4 – Đổi mới việc tổ chức và quản lý

  1. Trả lời câu hỏi
    Mục tiêu của việc xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường là gì?

Nhập câu trả lời vào hộp thoại dưới đây:Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục của nhà trường bảo đảm yêu cầu thực hiện CTGDPT linh hoạt, phù hợp với điều kiện của địa phương và cơ sở giáo dục.Phát huy tính chủ động, sáng tạo của tổ chuyên môn và GV trong việc thực hiện chương trình; khai thác, sử dụng hiệu quả cơ sở vật chất, thiết bị dạy học đáp ứng yêu cầu thực hiện các PPDH và đánh giá theo yêu cầu phát triển phẩm chất, năng lực HS.Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản trị hoạt động dạy học, giáo dục của nhà trường; bảo đảm tính dân chủ, thống nhất giữa các tổ chuyên môn và các tổ chức đoàn thể, phối hợp giữa nhà trường, cha mẹ HS và các cơ quan, tổ chức có liên quan tại địa phương trong việc tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục của nhà trường.

Việc xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực HS có nhiều ý nghĩa quan trọng, bao gồm:

Giúp đạt được mục tiêu của CTGDPT đã quy định: Điều 31 luật giáo dục 2019 quy định CTGDPT phải đảm bảo các yêu cầu: [1] Thể hiện mục tiêu GDPT; [2] Quy định yêu cầu về phẩm chất và năng lực của HS cần đạt được sau mỗi cấp học, nội dung giáo dục bắt buộc đối với tất cả HS trong cả nước; [3] Quy định phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục và đánh giá kết quả giáo dục đối với các môn học ở mỗi lớp, mỗi cấp học của giáo dục phổ thông; [4] Thống nhất trong cả nước và được tổ chức thực hiện linh hoạt, phù hợp với điều kiện cụ thể của địa phương và cơ sở giáo dục phổ thông; [5] Được lấy ý kiến rộng rãi các tổ chức, cá nhân và thực nghiệm trước khi ban hành; được công bố công khai sau khi ban hành. Vì vậy việc xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường phù hợp với điều kiện thực tiễn sẽ đảm bảo việc thực hiện CTGDPT 2018.Giúp khai thác có hiệu quả, phù hợp cơ sở vật chất, thiết bị dạy học của nhà trường để tổ chức thực hiện chương trình.Giúp phát huy quyền tự chủ của GV; huy động được các nguồn lực, lực lượng giáo dục khác nhau tham gia xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường.

Giúp thực hiện đổi mới việc tổ chức và quản lý các hoạt động chuyên môn trong nhà trường theo hướng quản trị nhà trường bao gồm: Xây dựng kế hoạch; tổ chức thực hiện kế hoạch; kiểm tra, giám sát trong quá trình thực hiện kế hoạch; điều chỉnh, hoàn thiện kế hoạch trong quá trình tổ chức thực hiện. Từ đó giúp nhà trường phát huy quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục nhà trường.

Trả lời: 1D 2A 3F 4C 5B 6E

Câu trả lời B

1. Mỗi nhà trường có đối tượng học sinh cụ thể.

2. Các nhà trường tuân thủ theo yêu cầu cần đạt và định hướng nội dung của Chương trình giáo dục.

3. Các nhà trường có đội ngũ giáo viên khác nhau [chất lượng và số lượng];

4. Các nhà trường có những điều kiện cơ sở vất chất và hoàn cảnh địa lý, lịch sử hình thành cụ thể, không giống nhau.

Video liên quan

Chủ Đề