Vì sao phải xuất phát từ thực tế khách quan

Trên cơ sở quan điểm về bản chất vật chất của thế giới, bản chất năng động, sáng tạo của ý thức và mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức, chủ nghĩa duy vật biện chứng xây dựng nên nguyên tắc phương pháp luận cơ bản, chung nhất đối với hoạt động nhận thức và thực tiễn của con người. Nguyên tắc đó là: Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn phải xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng khách quan, đồng thời phát huy tính năng động chủ quan. Theo nguyên tắc phương pháp luận này, mọi hoạt động nhận thức và thực tiễn của con người chỉ có thể đúng đắn, thành công và có hiệu quả tối ưu khi và chỉ khi thực hiện đồng thời việc xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng khách quan với phát huy tính năng động chủ quan.

Xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng khách quan là xuất phát từ tính khách quan của vật chất, có thái độ tôn trọng đối với hiện thực khách quan, mà căn bản là tôn trọng quy luật, nhận thức và hành động theo quy luật; tôn trọng vai trò quyết định của đời sống vật chất đối với đời sống tinh thần của con người, của xã hội. Điều đó đòi hỏi trong nhận thức và hành động, con người phải xuất phát từ thực tế khách quan để xác định mục đích, đề ra đường lối, chủ trương, chính sách, kế hoạch, biện pháp; phải lấy thực tế khách quan làm cơ sở, phương tiện; phải tìm ra những nhân tố vật chất, tổ chức những nhân tố ấy thành lực lượng vật chất để hành động.

Phát huy tính năng động chủ quan là phát huy vai trò tích cực, năng động, sáng tạo của ý thức và phát huy vai trò nhân tố con người trong việc vật chất hóa tính tích cực, năng động, sáng tạo ấy. Điều này đòi hỏi con người phải tôn trọng tri thức khoa học; tích cực học tập, nghiên cứu để làm chủ tri thức khoa học và truyền bá vào quần chúng đề nó trở thành tri thức, niềm tin của quần chúng, hướng dẫn quần chúng hành động. Mặt khác, phải tự giác tu dưỡng, rèn luyện để hình thành, củng cố nhân sinh quan cách mạng, tình cảm, nghị lực cách mạng để có sự thống nhất hữu cơ giữa tính khoa học và tính nhân văn trong định hướng hành động.

Thực hiện nguyên tắc tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan trong nhận thức và thực tiễn đòi hỏi phải phòng, chống và khắc phục bệnh chủ quan duy ý chí; là những hành động lấy ý chí áp đặt cho thực tế, lấy ảo tưởng thay cho hiện thực, lấy ý muốn chủ quan làm chính sách, lấy tình cảm làm điểm xuất phát cho chiến lược, sách lược, V.V.. Mặt khác, cũng cần chống chủ nghĩa kinh nghiệm, xem thường tri thức khoa học, xem thường lý luận, bảo thủ, trì trệ, thụ động, v.v. trong hoạt động nhận thức và thực tiễn.

Loigiaihay.com

Please follow and like us:

Em là một nhân viên bán hàng tại Công ty ABC,

Trong công việc em luôn phải tôn trọng một thực tế là phải thực hiện đúng chính sách của Công ty. Công ty em có chính sách phạt nhân viên khi đến muộn, thực tế em sẽ không thể tránh khỏi việc bị phạt khi đi làm muộn. Quãng đường di chuyển từ nhà em tới Công ty là 3km cần ít nhất 15 phút do đó trong viêc nhận thức của bản thân em luôn phải ý thức được điều này. Quá rình nhận thức  của bản thân luôn phải tuân thủ thực tế quãng đường di chuyển để đưa ra quyết định thời gian xuất phát từ nhà tới nơi làm việc.  Ta có thể thấy yếu tố cấu thành thực tiễn là khách quan, trong trường hợp này thực tiễn là em không thể di chuyển từ nhà tới công ty với quãng đường ngắn hơn 3km, do đó thực tiễn mang tính khách quan và tôn trọng thực tế khách quan. Trong nhận thức em luôn cần ý thức được việc nếu đến muộn sẽ không thể tránh khỏi thực tế là phải chịu phạt theo chính sách của Công ty, do đó luôn phải nhận thức được quãng đường từ nhà tới công ty là 3km và phải mất ít nhất 15 phút di chuyển. Nhận thức của bản thân trong tình huống thức tế này, bản thân sẽ có quyết định giờ đi làm luôn trước ít nhất 15 phút so với giờ vào làm việc tại Công ty. Thực tiễn cho thấy giờ đi làm bình thường của bản thân luôn sớm hơn giờ vào làm của Công ty từ 20 phút trở lên điều này thể hiện tính năng động chủ quan được phát huy.  Tính năng động của bản thân trong việc thực hiện chính sách giờ giấc của Công ty sẽ cố gắng đảm bảo và có thời gian dự trù cho các tình huống sảy ra trong quá trình di chuyển từ nhà tới Công ty.  Do đó có thể thấy trong hoạt động nhận thức và thực tế luôn cần tôn trọng  thực tế khách quan, tuy nhiên thực tế khách quan không thể thích ứng được với mọi người nên mỗi chủ thể cần phát huy tính năng động chủ quan để cải tạo thực tế khách quan, giúp thực tế phù hợp với mỗi chủ thể.

Bài viết mang tính chất tham khảo.

Please follow and like us:

Trong nhận thức và thực tiễn cần phải luôn luôn xuất phát từ thực tế khách quan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [200.71 KB, 3 trang ]

BÀI KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN HỌC PHẦN I NHỮNG NGUYÊNLÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNINHọ và tên: NGUYỄN VIỆT NGALớp: Tiếng anh thương mạiA1Khóa: 53Mã SV: CQ532635Học tại: Hội trường A [nhà vănhóa] Tiết: 7-9 [thứ 3]Đề số: 3_______________________________“Trong nhận thức và thực tiễn cần phải luôn luôn xuất phát từ thựctế khách quan”1. Quan điểm trên đây có phải là quan điểm của chủ nghĩa duyvật biện chứng không?- Quan điểm trên là quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứngnhưng chưa đầy đủ2. Tại sao và cho ví dụ- Trên cơ sở quan điểm về bản chất vật chất của thế giới: vật chấtlà cái có trước, ý thức là cái có sau, vật chất là nguồn gốc của ýthức; vật chất quyết định ý thức; ý thức là sự phản ánh đối với vậtchất; bản chất năng động, sáng tạo của ý thức và mối quan hệ biệnchứng giữa vật chất và ý thức, chủ nghĩa duy vật biện chứng xâydựng nên một nguyên tắc phương pháp luận cơ bản, chung nhất đốivới mọi hoạt động nhận thức và thực tiễn của con người. Theo đó,xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng khách quan là xuất pháttừ tính khách quan của vật chất, có thái độ tôn trọng đối với hiệnthực khách quan mà căn bản là tôn trọng quy luật, nhận thức vàhành động theo quy luật; tôn trọng vai trò quyết định của đời sốngvật chất đối với đời sống tinh thần của con người, của xã hội. Điềuđó đòi hỏi trong nhận thức và hành động con người phải xuất phát

từ thực tế khách quan để xác định mục đích, đề ra đường lối, chủtrương, chính sách, kế hoạch, biện pháp; phải lấy thực tế kháchquan làm cơ sở, phương tiện; phải tìm ra những nhân tố vật chất, tổchức những nhân tố ấy thành lực lượng vật chất để hành động, phảicoi những nhân tố vật chất, thực tế khách quan là xuất phát điểmcho mọi hành động nhận thức và thưc tiễn. Nếu không xuất phát từthực tế khách quan, con người dễ mắc phải sai lầm chủ quan duy ýchí: lấy ý chí áp đặt cho thức tế, lấy ảo tưởng thay cho hiện thực,lấy ý muốn chủ qua làm chính sách…Ví dụ: Trong việc kinh doanh, nhà sản xuất cần dựa trên thực tếkhách quan là nhu cầu của khách hàng, vốn mà mình có thể có, địađiểm kinh doanh hiện tại, các đối thủ cạnh tranh khác … để tìm rađúng mục tiêu, phương thức sản xuất, số lượng hay những yêu cầuvề chất khác cho sản phẩm của mình sao cho có thể sản xuất đượcnhững sản phẩm phù hợp nhất với thị hiếu người tiêu dùng. Nếunhà sản xuất không xuất phát từ thực tế khách quan, đi ngược lạivới thực tế khách quan , có những tư tưởng chủ quan duy ý chí thìsẽ gặp thất bại trong việc kinh doanh của mình.- Tuy nhiên trong mọi hoạt động nhận thức và thực tiễn nếu chỉxuất phát từ thực tế khách quan thì vẫn chưa đủ để đảm bảo chomột công việc hiệu quả và thành công bởi thực tế khách quan mớichỉ là một mặt của vấn đềVí dụ như ở một lớp học nếu người giáo viên biết cách dựa trênthực tế khách quan, căn cứ vào tình hình của lớp để đề ra kếhoạch học tập nhằm nâng cao chất lựơng dạy và học nhưng nếunhững học sinh trong lớp học đó không phát huy tính năng độngchủ quan, không chịu khó học tập, tu dưỡng thì chất lượng giảngdạy và học tập cũng không được nâng cao.3. Nếu không hãy sửa lại cho đúng và nêu ví dụ minh họa- Đây là nguyên tắc phương pháp luận cơ bản của chủ nghĩa duyvật biện chứng: “mọi hoạt động nhận thức và thực tiễn đòi hỏiphải xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng khách quan đồngthời phát huy tính năng động chủ quan; phát huy tính năng độngchủ quan phải là trên cơ sở và trong phạm vi điều kiện kháchquan.”- Ví dụ:Ở bộ môn cầu lông, Nguyễn Tiến Minh được coi là vậnđộng viên hàng đầu của Việt Nam. Anh đã từng đứng trong top 5Thế giới[năm 2010]. Để có được thành công này, trước hết cáchuấn luyện viên cũng như vận động viên này đã biết xuất phát từthực tế khách quan, tôn trọng khách quan khi có các bài tập khoahọc, có chế độ ăn uống nghỉ ngơi hợp lý, đặc biệt là biết nhìnnhận, tôn trọng các đối thủ khác. Bên cạnh đó, vận động viên nàycũng biết phát huy tính năng động chủ quan khi đã phát huy vaitrò con người, cố gắng luyện tập hết sức mình cộng với ý chí niềmtự tôn dân tộc. Sự kết hợp giữa tính thực tế khách quan và tínhnăng động chủ quan này đã mang tới thành công cho NguyễnTiến Minh.

Từ mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, triết học Mác – Lenin đã rút ra nguyên tắc phương pháp luận là phải xuất phát trừ thực tế khách quan.

Xuất phát từ thực tế khách quan tức là xuất phát từ tính khách quan của vật chất, chúng ta phải xuất phát từ bản thân sự vật, không thể tùy tiện gán cho sự vật cái mà nó không có hoặc là nó chưa có. Trong hoạt động thì chúng ta phải luôn luôn xuất phát từ thực tế khách quan, mọi chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật, mục tiêu, phương hướng thì đều phải xuất phát từ thực tế khách quan. Tôn trọng vai trò quyết định của đời sống vật chất đối với đời sống tinh thần của con người.

Như vậy, xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng khách quan có ý nghĩa rất lớn cho hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn.

Có thể khái quát được rằng bản chất của nguyên tắc khách quan đó là khi đánh giá, phân tích sự vật hiện tượng nào đó thì chúng ta phải đánh giá đúng như sự vật thể hiện như vậy. Chúng ta không được gán cho sự vật cái mà nó không có. Khi chúng ta bôi hồng hoặc to đen sự vật là chúng ta vi phạm nguyên tắc khách quan trong đánh giá.

Quảng cáo

Trên cơ sở quan điểm về bản chất vật chất của thế giới, bản chất năng động, sáng tạo của ý thức và mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức, chủ nghĩa duy vật biện chứng xây dựng nên nguyên tắc phương pháp luận cơ bản, chung nhất đối với hoạt động nhận thức và thực tiễn của con người. Nguyên tắc đó là: Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn phải xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng khách quan, đồng thời phát huy tính năng động chủ quan. Theo nguyên tắc phương pháp luận này, mọi hoạt động nhận thức và thực tiễn của con người chỉ có thể đúng đắn, thành công và có hiệu quả tối ưu khi và chỉ khi thực hiện đồng thời việc xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng khách quan với phát huy tính năng động chủ quan.

Xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng khách quan là xuất phát từ tính khách quan của vật chất, có thái độ tôn trọng đối với hiện thực khách quan, mà căn bản là tôn trọng quy luật, nhận thức và hành động theo quy luật; tôn trọng vai trò quyết định của đời sống vật chất đối với đời sống tinh thần của con người, của xã hội. Điều đó đòi hỏi trong nhận thức và hành động, con người phải xuất phát từ thực tế khách quan để xác định mục đích, đề ra đường lối, chủ trương, chính sách, kế hoạch, biện pháp; phải lấy thực tế khách quan làm cơ sở, phương tiện; phải tìm ra những nhân tố vật chất, tổ chức những nhân tố ấy thành lực lượng vật chất để hành động.

Phát huy tính năng động chủ quan là phát huy vai trò tích cực, năng động, sáng tạo của ý thức và phát huy vai trò nhân tố con người trong việc vật chất hóa tính tích cực, năng động, sáng tạo ấy. Điều này đòi hỏi con người phải tôn trọng tri thức khoa học; tích cực học tập, nghiên cứu để làm chủ tri thức khoa học và truyền bá vào quần chúng đề nó trở thành tri thức, niềm tin của quần chúng, hướng dẫn quần chúng hành động. Mặt khác, phải tự giác tu dưỡng, rèn luyện để hình thành, củng cố nhân sinh quan cách mạng, tình cảm, nghị lực cách mạng để có sự thống nhất hữu cơ giữa tính khoa học và tính nhân văn trong định hướng hành động.

Thực hiện nguyên tắc tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan trong nhận thức và thực tiễn đòi hỏi phải phòng, chống và khắc phục bệnh chủ quan duy ý chí; là những hành động lấy ý chí áp đặt cho thực tế, lấy ảo tưởng thay cho hiện thực, lấy ý muốn chủ quan làm chính sách, lấy tình cảm làm điểm xuất phát cho chiến lược, sách lược, V.V.. Mặt khác, cũng cần chống chủ nghĩa kinh nghiệm, xem thường tri thức khoa học, xem thường lý luận, bảo thủ, trì trệ, thụ động, v.v. trong hoạt động nhận thức và thực tiễn.

Loigiaihay.com

  • Lý thuyết: Chủ nghĩa duy vật biện chứng
  • Triết học là gì? vấn đề cơ bản lớn của triết học là vấn đề nào? Vị trí của vấn đề đó đối với sự phân định các trường phái triết học chính trong lịch sử?

    - Triết học là hệ thống quan điểm lý luận chung nhất của con người về thế giới; về tự nhiên xã hội và tư duy; về vị trí, vai trò của con người trong thế giới đó.

  • Chủ nghĩa duy vật là gì? Nó có những hình thức - trình độ phát triển nào? Vì sao nói chủ nghĩa duy vật biện chứng do C. Mác và Ph. Ăngghen sáng lập là hình thức - trình độ phát triển cao nhất của chủ nghĩa duy vật trong lịch sử?
  • Phạm trù [khái niệm] “vật chất” giữ vai trò gì đối với chủ nghĩa duy vật? Các nhà triết học duy vật trước Mác đã có quan niệm thế nào về “vật chất”? Nêu ưu điểm và hạn chế lịch sử của những quan niệm đó?

    - Phạm trù “vật chất" giữ vai trò là phạm trù cơ bản và nền tảng của chủ nghĩa duy vật [nói chung] và chủ nghĩa duy vật biện chứng [nói riêng].

  • Phát biểu định nghĩa của V.I. Lênin về vật chất. Hãy phân tích nội dung cơ bản và ý nghĩa của định nghĩa đó?

    - Quan niệm về vật chất của chủ nghĩa duy vật biện chứng được thể hiện tập trung, cô đọng ở định nghĩa về vật chất do V.I. Lênin viết trong tác phẩm “Sáng kiến vĩ đại”:

  • Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến

Quảng cáo

Báo lỗi - Góp ý

Video liên quan

Video liên quan

Chủ Đề