Văn khấn sáng mùng 1 tết 2023

Theo tín ngưỡng của người Việt nói riêng, người Á Đông nói chung, Thần Tài chính là vị Thần mang đến tài lộc, của cải cho những gia đình thờ vị thần này. Do đó vào ngày mùng 1 Tết nguyên đán, các gia đình thường chuẩn bị mâm cúng dâng lên ban Thần Tài. Ngoài mâm cúng các tín chủ nên chuẩn bị thêm bài văn khấn Thần Tài. Sau đâu XSMB24H.VN chia sẻ đến các bạn bài văn khấn cúng Thần Tài ngày mùng 1 Tết Quý Mão chuẩn nhất.

Xem thêm:

  • Văn khấn thần tài hàng ngày
  • Văn khấn thần tài rằm tháng 7
  • Văn khấn ngày vía Thần Tài

  • 1. Cách Cúng Thần Tài sáng Mùng 1 Tết – 2023
  • 2. Lễ vật Cúng Thần Tài Mùng 1 Tết 2023
  • 3. Bài Văn khấn Thần Tài mùng 1 Tết Quý Mão [2023]
  • Văn khấn Thần Tài mùng 1 Tết
  • 4. Bài cúng ban Thần Tài Mùng 1 Tết 2023

1. Cách Cúng Thần Tài sáng Mùng 1 Tết – 2023

Những ngày thường lễ cúng Thần Tài thường đơn giản là trái cây, trầu nước. Đối với ngày lễ tết thì các gia đình nên bày biện lễ mặn để thể hiện lòng thành kính.

Theo các chuyên gia thì Khung giờ lành cúng Thần Tài mùng 1 Tết Nguyên Đán là vào buổi sáng lúc 7 đến 9 giờ [giờ Thìn], thời điểm được coi là thiên thời, địa lợi và nhân hoà, có nguồn khí tốt được tụ họp nhiều nhất.

Khi tiến hành cúng thì nên lẩm bẩm nhỏ bài khấn, thể hiện lòng thành kính của tín chủ đối với các vị Thần.

2. Lễ vật Cúng Thần Tài Mùng 1 Tết 2023

Mâm cúng ngoài đồ lễ chay như: Hương [nhang], hoa tươi, trái cây, trầu cau, tiền vàng, gạo, muối, nước… thì vào ngày mùng 1 tết các gia chủ nên có thêm lễ mặn như: Thịt gà luộc, rượu…

Tuy nhiên điều quan trọng vẫn là ở cái tâm và lòng thành của gia chủ đối với các vị Thần.

Lễ vật Cúng Thần Tài Mùng 1

Văn khấn Thần Tài mùng 1 Tết

Nam mô a di Đà Phật! [3 lần]

Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư phật mười phương.

Kính lạy ngài Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.Con kính lạy ngày Đông Trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân.

Con kính lạy Thần tài vị tiền. Con kính lạy các ngài Thần linh, Thổ địa cai quản trong xứ này.

Tín chủ con là … Ngụ tại ….

Hôm nay là ngày mồng 1 tháng Giêng năm Quý Mão, nhằm ngày Tết Nguyên Đán đầu xuân, giải trừ gió đông lạnh lẽo, hung nghiệt tiêu tan, đón mừng Nguyên Đán xuân thiên, mưa móc thấm nhuần, muôn vật tưng bừng đổi mới. Nơi nơi lễ tiết, chốn chốn tường trình.

Nhân ngày năm mới, tín chủ con sắm sửa hương hoa, cơm canh lễ vật bày ra trước án, dâng cúng Thần Tài, cúi xin đức tôn thần, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành thụ hưởng lễ vật. Nguyện cho gia chủ chúng con mọi người sức khỏe dồi dào, an khang thịnh vượng. Mong ơn Đương cảnh Thành hoàng, đội đức Tôn thần bản xứ phù hộ độ trì cho gia chủ năm tới tấn tài tấn lộc, gặp nhiều may mắn, tai qua nạn khỏi. Đầu năm chí giữa, nửa năm chí cuối, sự nghiệp hanh thông, sở cầu như ý, sở nguyện lòng tâm.

Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin chứng giám, phù hộ độ trì.

Nam mô a di Đà Phật! [3 lần].

4. Bài cúng ban Thần Tài Mùng 1 Tết 2023

Hôm nay là ngày 1 tháng Giêng năm Quý Mão

Tín chủ con là:………… cùng toàn gia quyến

Ngụ tại:………..

Thành tâm sửa biện: hương hoa lễ vật và các thứ cúng dâng

Bày ra trước án.

Chúng con kính mời ngài thần Tài giáng lâm chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật.

Phù hộ độ trì cho gia đình chúng con:

Sức khỏe dồi dào, tiền vào như nước.

Công việc hanh thông,

Tài lộc tàng tiến, an khang thịnh vượng Giãi tấm lòng thành cúi xin chứng giám.

Cẩn cáo!

Thông qua bài viết này chúng tôi chúc các bạn có một lễ cúng Thần Tài vào sáng mùng 1 thành công, suôn sẻ. Chúc các bạn có một năm mới nhiều tài lộc và may mắn.

Thái Trần – Phát triển nội dung số cung cấp miễn phí tất cả các thông tin [tin tức, kiến thức…] cho bạn đọc.

  • 1. Bài cúng gia tiên được sử dụng trong những dịp nào?
  • 2. Bài văn khấn gia tiên hàng ngày [Văn khấn Cửu huyền thất tổ]
  • 3. Văn khấn xin tổ tiên phù hộ

Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên đã có từ rất lâu đời và trở thành một nét văn hóa của dân tộc Việt Nam. Trong mỗi ngôi nhà, thật không khó để bắt gặp hình ảnh bàn thờ gia tiên được đặt ở vị trí trang trọng nhất.

Việc khấn vái, cúng lễ cho gia tiên là cách để con cháu bày tỏ lòng biết ơn đối với ông bà, tổ tiên của mình. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết cách cầu nguyện, biết cách khấn vái, chính vì vậy banthothinhvuong sẽ giới thiệu đến các bạn bài văn khấn gia tiên hàng ngày đầy đủ, chính xác nhất, mời các bạn theo dõi.

1. Bài cúng gia tiên được sử dụng trong những dịp nào?

Bài cúng gia tiên có thể được sử dụng trong những dịp sau:

  • Ngày mùng 1 hàng tháng [Mời các bạn tham khảo bài văn khấn gia tiên mùng 1 hàng tháng]
  • Ngày Tất niên [Mời các bạn tham khảo bài văn khấn gia tiên Tất niên]
  • Ngày mùng 1 Tết [Mời các bạn tham khảo bài văn khấn gia tiên mùng 1 Tết]
  • Ngày Tết Đoan Ngọ [Mời các bạn tham khảo bài văn khấn gia tiên ngày Tết Đoan ngọ]
  • Ngày Rằm tháng 7 [Mời các bạn tham khảo bài văn khấn gia tiên ngày Rằm tháng 7]
  • Ngày Rằm tháng 8 [Mời các bạn tham khảo bài văn khấn gia tiên ngày Rằm tháng 8]
  • Ngày 30 tết [Mời các bạn tham khảo bài văn khấn gia tiên ngày 30 tết]
  • Ngày giỗ [Mời các bạn tham khảo bài văn khấn gia tiên ngày giỗ]
  • Sử dụng hàng ngày

Trong bài viết này, chúng tôi sẽ gửi tới các bạn bài văn khấn gia tiên hàng ngày được sử dụng hàng ngày để các bạn tham khảo, cùng theo dõi.

2. Bài văn khấn gia tiên hàng ngày [Văn khấn Cửu huyền thất tổ]

Thờ cúng gia tiên từ lâu đã được xem là một nét đẹp trong văn hóa tâm linh của người Việt Nam. Đây là cách giao tiếp giữa người dương với người cõi âm, nhớ về cội nguồn, nhớ về ông bà tổ tiên đã khuất, những người đã cho ta có được cuộc sống quý báu như ngày hôm nay. Chính vì thế, khi đọc văn khấn gia chủ cần có lòng thành tâm và đọc bài văn khấn phù hợp với các dịp lễ. Sau đây là văn khấn Cửu huyền thất tổ ngày thường được sử dụng nhiều nhất.

“Nam Mô A Di Đà Phật! [3 lần]

Con lạy chín phương Trời, chư Phật mười phương, chư Phật mười phương.

– Cung nghinh ông Hoàng Thiên Hậu Thổ, các vị thần, nữ thần.

– Con kính lạy ông Đông Trù Tự, Thần Tài, Ngũ Phương, Ngũ Thổ, Phúc Đức Chính Thần.

– Con lạy các vị thần cai quản vùng đất này.

– Trưởng lão Cao Tằng Tổ khảo hạch, Cao Tằng Tổ tỷ.

– Thúc đẩy anh chị em trong và ngoài nước.

Hôm nay là ngày ……. tháng ….. năm ……….

Người được ủy thác của tôi là ……………………. ….. ….

Trú quán tại ………………………….. cùng toàn thể gia đình.

Trân trọng sắp hoa, lễ vật, trà trái và các lễ vật khác, bày biện trước tòa

Chúng tôi xin trân trọng kính mời:

– Các vị thần cai quản vùng này.

– Hồn tổ tiên từ trong ra ngoài.

Xin thương xót các tín hữu

Giáng sinh trước ngày phán xét. Lời chứng của sự chân thành. Tận hưởng sự cung cấp

Chúc lành cho các tín hữu của chúng ta:

Cả nhà bình an, vạn sự như ý

Những người có từ hòa bình,

Tám thời kỳ thịnh vượng, thịnh vượng,

Sự thịnh vượng tăng lên, tâm linh mở rộng

Sở tất cả yêu cầu, nguyện vọng tận tâm tận lực.

Hãy mở lòng chân thành, cúi đầu chứng giám.

Hãy coi chừng!”

3. Văn khấn xin tổ tiên phù hộ

Văn khấn xin tổ tiên phù hộ

Trong cuộc sống thường ngày khi xảy ra những sự kiện quan trọng như: ngày rằm tháng, nhập trạch, Tết, thi cử, vợ sinh con, thăng quan tiến chức, khi đi xa…hay trong gia đình có người ốm đau, bệnh tật thì gia chủ lập tức sẽ khấn vái xin gia tiên phù hộ, độ trì, giúp tai qua nạn khỏi, mạnh khỏe, bình an và gặp may mắn.

Tùy từng trường hợp và điều kiện mà khi khấn gia tiên phù hộ đôi khi cũng cần chuẩn bị mâm cúng nhưng cũng không nhất thiết phải mâm cao cỗ đầy, xa hoa, cầu kỳ, sang trọng mà chỉ cần những lễ vật đơn giản như hoa quả, bánh kẹo,… quan trọng nhất vẫn là lòng thành tâm của con cháu.

a] Văn khấn xin tổ tiên phù hộ phổ biến

Mời các bạn tham khảo bài văn khấn xin tổ tiên phù hộ được sử dụng nhiều nhất dưới đây:

“Nam mô A Di Đà Phật !

Con lạy chín phương trời, mười phương chư Phật, chư Phật mười phương.

Con kính lạy ngài Táo thủ thần quân, thần linh hậu thổ.

Con kính lạy các ngài Ngũ phương, Ngũ thổ, Phúc đức tôn thần.

Con kính lạy ngài tiền hậu địa chủ tài thần.

Con kính lạy chư vị Thần linh cai quản xứ này.

Con lạy Hội đồng gia tiên tiền tổ ……tộc

Tín chủ con là: …

Ngụ tại: …

Hôm nay ngày … tháng … năm … , Tín chủ con thành tâm sắm lễ hương hoa, trà quả, kim ngân, thắp nén hương thơm, dâng lên trước án, thành tâm kính mời: ngài Đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân, ngài Bản gia Thổ địa, Long mạch tôn thần, các ngài Ngũ phương, Ngũ thổ, Phúc đức chính thần, các vị Tôn thần cai quản trong khu vực này. Con cúi xin các giáng lâm trước án, chứng giám tâm thành, thụ hưởng lễ vật, phù trì tín chủ chúng con được cả nhà yên vui, công việc thuận lợi, tài lộc tăng tiến, tâm đạo được sáng suốt, sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm.

Chúng con lễ bạc tâm thành, kính lễ trước án, cúi xin được các các Ngài phù hộ độ trì.

Nam mô A Di Đà Phật!”

b] Văn khấn thi cử

Ngoài ra, việc khấn cúng xin gia tiên phù hộ trước khi bước vào các kỳ thi cũng được nhiều sĩ tử sử dụng nhằm cầu mong ông bà, tổ tiên phù hộ việc thi cử thuận buồm xuôi gió, đạt kết quả cao. Vậy hãy cùng banthothinhvuong tham khảo bài văn khấn thi cử dưới đây:

“Con kính lạy Hoàng thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.

Con kính lạy ngài Bản cảnh Thành Hoàng, ngài Bản xứ Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân, Long Mạch cùng chư vị Tôn thần.

Con kính lạy Các cụ Tổ Khảo, Tổ Tỷ, Bá thúc huynh đệ, Cô gì tỷ muội, đường thượng tiên linh các hương hồn nội tộc, ngoại tộc hai bên.

Tín chủ con là:…. .. Tuổi….

Ngụ tại: Việt Nam quốc – ….. tỉnh …huyện ….xã

Hôm nay tín chủ con nhờ đất ơn đức trời đất, chư vị Tôn thần, cù lao tiên tổ, thành tâm sắm lễ, quả cau lá trầu, hương, hoa trà quả, lòng thành lễ bạc, tâm có của không thắp nén tâm hương dâng lên trước án.

Tín chủ con kính mời: ngài Bản cảnh Thành hoàng Chư vị Đại Vương, ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân, Ngũ phương, Long Mạch, Tài thần. Cúi xin các ngài giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành thụ hưởng lễ vật.

Tín chủ con kính mời các cụ Tổ Khảo, Tổ tỷ, chư vị Hương linh gia tiên nội ngoại.

Cúi xin thương xót con cháu linh thiêng hiện về, chứng giám tâm thành thụ hưởng lễ vật.

Tín chủ con kính mời các vị Tiền chủ, Hậu chủ ngụ tại nhà này, đất này đồng lâm án tiền, đồng lai khâm hưởng.

Cúi xin phù hộ độ trì cho Con [hoặc bố mẹ kêu hộ thì sửa là Út Tử của con] tên là : ….. Tuổi:…… sắp tới vào ngày: …. Tháng… năm…. Cháu dự cuộc thi [thi gì thì nêu ra] …… tại trường : ….. Ngụ tại [địa chỉ của trường] …….. ở phòng thi : ….. số báo danh : ……. được gặp nhiều may mắn, hanh thông, đỗ đạt trong kỳ thi sắp tới.

Cúi xin ngài Thần Linh, Gia Tiên Tiền Tổ, Bà Cô Ông Mãnh, cô bé, cậu bé tại gia bồi hơi tiếp sức, gia lực hộ trì cho Con [Út Tử của con] Long Vân đạt hội, thẳng lối đường mây, công danh thỏa nguyện, tâm cầu sở nguyện, như ý sở cầu, kỳ thi đỗ đạt như ý muốn. Cho con, cho cháu được học thông, viết thạo. Học đến đâu nhớ đến đấy. Sức khỏe dào dào, tinh thần thoải mái, tinh tấn thông minh, làm bài được tốt, để lên được lớp, để đậu đúng trường. Đi lại trên đường, bình an vô sự. Để cho tương lai đèn sách, vinh danh bái tổ.

Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì, chứng tâm. A Di Đà Phật !!!

Cẩn Cáo!”

Mong rằng với các bài Văn khấn gia tiên hàng ngày mà chúng tôi chia sẻ trên đây cùng với lòng thành kính của gia chủ, gia đình bạn sẽ có được những điều như ý nguyện.

Tham khảo thêm:

  • Cách bày bàn thờ thần tài

Chủ Đề