Tuyệt đối đàn hồi là gì

I - VA CHẠM MỀM [VA CHẠM KHÔNG ĐÀN HỒI]

Va chạm mềm là va chạm  mà sau khi va chạm hai vật gắn chặt vào nhau và chuyển động với cùng vận tốc:

\[{m_1}{v_1} + {m_2}{v_2} = \left[ {{m_1} + {m_2}} \right]V\]

Trong đó:

     + \[{m_1},{m_2}\]: khối lượng của vật 1 và vật 2

     + \[{v_1},{v_2}\]: vận tốc trước va chạm của vật 1 và vật 2

     + \[V\]: vận tốc sau va chạm của 2 vật

Chú ý: \[{v_1},{v_2},V\] là các giá trị đại số có thể âm, dương hoặc bằng 0 tùy vào từng trường hợp cụ thể và hệ quy chiếu ta chọn.

II - VA CHẠM ĐÀN HỔI [Đọc thêm]

Va chạm đàn hồi là va chạm xuất hiện biến dạng đàn hồi trong khoảng thời gian rất ngắn, sau va chạm vật lấy lại hình dạng ban đầu và tiếp tục chuyển động tách rời nhau.

1. Va chạm đàn hồi trực diện xuyên tâm

+ Bảo toàn động lượng: \[\overrightarrow {{P_1}}  + \overrightarrow {{P_2}}  = \overrightarrow {P{'_1}}  + \overrightarrow {P{'_2}} \]

hay \[{m_1}{v_1} + {m_2}{v_2} = {m_1}v{'_1} + {m_2}v{'_2}\]  [1]

với \[{v_1},{v_2},v{'_1},v{'_2}\] là các giá trị đại số có thể âm, dương hoặc bằng 0 tùy vào từng trường hơp cụ thể và hệ quy chiếu ta chọn.

+ Bảo toàn động năng:

\[{{\rm{W}}_{{{\rm{d}}_1}}} + {{\rm{W}}_{{d_2}}} = {{\rm{W}}_{d{'_1}}} + {{\rm{W}}_{d{'_2}}}\]
\[ \Leftrightarrow \dfrac{1}{2}{m_1}v_1^2 + \dfrac{1}{2}{m_2}v_2^2 = \dfrac{1}{2}{m_1}{v'}_1^2 + \dfrac{1}{2}{m_2}{v'}_2^2{\rm{ }}\left[ 2 \right]\]

Từ [1] và [2], ta suy ra:

\[\left\{ \begin{array}{l}v{'_1} = \frac{{\left[ {{m_1} - {m_2}} \right]{v_1} + 2{m_2}{v_2}}}{{{m_1} + {m_2}}}\\v{'_2} = \frac{{\left[ {{m_2} - {m_1}} \right]{v_2} + 2{m_1}{v_1}}}{{{m_1} + {m_2}}}\end{array} \right.\]  

2. Các trường hợp đặc biệt của va chạm đàn hồi xuyên tâm:

+ Hai vật có khối lượng bằng nhau: \[{m_1} = {m_2}\]

Ta suy ra: \[\left\{ \begin{array}{l}v{'_1} = {v_2}\\v{'_2} = {v_1}\end{array} \right.\]

Điều này có nghĩa là sau va chạm chuyển động của vật \[{m_1}\] sẽ truyền cho vật \[{m_2}\] và chuyển động của vật \[{m_2}\] truyền cho vật \[{m_1}\]

+ Vật \[{m_1}\] có khối lượng rất nhỏ so với vật \[{m_2}\] và ban đầu vật \[{m_2}\] có \[{v_2} = 0\] [đứng yên]

\[{m_1} \ll {m_2} \to \frac{{{m_1}}}{{{m_2}}} \approx 0\]

thay vào biểu thức tổng quát trên, ta suy ra: \[\left\{ \begin{array}{l}v{'_1} =  - {v_1}\\v{'_2} = 0\end{array} \right.\]

Có nghĩa là sau va chạm, vật \[{m_2}\] vẫn nằm yên còn vật \[{m_1}\] bị bật ngược trở lại

Va chạm đàn hồi là gì? va chạm mềm là gì? bài toán va chạm

Chương IV: Ba Định luật Kê-ple [Kepler], Vệ tinh nhân tạo, tốc độ vũ trụ

Va chạm đàn hồi là va chạm xuất hiện biến dạng đàn hồi trong khoảng thời gian rất ngắn, sau va chạm vật lấy lại hình dạng ban đầu và tiếp tục chuyển động tách rời nhau.

Va chạm đàn hồi là gì? va chạm mềm là gì? bài toán va chạm

1/ Va chạm đàn hồi trực diện [va chạm đàn hồi xuyên tâm]
hình minh họa va chạm đàn hồi xuyên tâm

Trước va chạm:

  • vật có khối lượng m1 chuyển động với vận tốc v1v1→ đến va chạm với
  • vật có khối lượng m2 chuyển động ngược chiều với vận tốc v2v2→

Sau va chạm:

  • vật m1 chuyển động với vận tốc v1v1′→
  • vật m2 chuyển động với vận tốc v2v2′→

ngoại lực tác dụng vào hệ cân bằng nhau nên hệ hai vật va chạm là hệ kín [hệ cô lập] => động lượng của hệ được bảo toàn

Bỏ qua ma sát, ngoại lực tác dụng vào hệ gồm trọng lực và phản lực của mặt phẳng ngang cân bằng nhau nên hệ hai vật va chạm là hệ kín => động lượng của hệ được bảo toàn. Chọn gốc thế năng Wt=0 của các vật tại mặt đất, các vật chuyển động trong trường trọng lực nên cơ năng của các vật bảo toàn, Wt của các vật bằng không => động năng của các vật bảo toàn.

áp dụng định luật bảo toàn động lượng và bảo toàn cơ năng ta có:

Bài viết này cần thêm chú thích nguồn gốc để kiểm chứng thông tin. Mời bạn giúp hoàn thiện bài viết này bằng cách bổ sung chú thích tới các nguồn đáng tin cậy. Các nội dung không có nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ.

Bài viết này là một bản dịch thô từ ngôn ngữ khác. Đây có thể là kết quả của máy tính hoặc của người chưa thông thạo dịch thuật. Xin hãy giúp cải thiện bài viết hoặc viết lại nó để cải thiện bản dịch tốt hơn. Chú ý: Những bản dịch rõ ràng là dịch máy hoặc có chất lượng kém, KHÔNG dùng bản mẫu này, vui lòng đặt {{thế:clk|dịch máy chất lượng kém}} hoặc {{thế:cld5}} để xóa bản dịch kém.

Va chạm đàn hồi là va chạm giữa hai vật thể trong đó tổng động năng của hai vật thể là không đổi. Trong một va chạm lý tưởng, hoàn toàn đàn hồi, không có sự biến đổi của động năng thành các dạng khác như nhiệt, âm thanh hay thế năng.

Chừng nào bức xạ vật đen [không hiển thị] không thoát khỏi một hệ thống, các nguyên tử trong kích động nhiệt trải qua các va chạm đàn hồi cơ bản. Trung bình, hai nguyên tử bật lại với nhau có cùng động năng như trước khi va chạm. Năm nguyên tử được tô màu đỏ để đường đi của chúng dễ nhìn hơn.

Trong quá trình va chạm của các vật thể nhỏ, động năng trước tiên được chuyển đổi thành thế năng liên quan đến lực đẩy giữa các hạt [khi các hạt chuyển động chống lại lực này, tức là góc giữa lực và vận tốc tương đối là góc tù], sau đó năng lượng tiềm năng này được chuyển đổi trở lại động năng [khi các hạt chuyển động với lực này, tức là góc giữa lực và vận tốc tương đối là góc nhọn].

Sự va chạm của các nguyên tử có tính đàn hồi, ví dụ như tán xạ ngược của Rutherford.

Các phân tử—khác biệt với các nguyên tử—khí hoặc chất lỏng hiếm khi gặp va chạm hoàn toàn đàn hồi vì động năng được trao đổi giữa chuyển động tịnh tiến của phân tử và mức độ tự do bên trong của chúng với mỗi va chạm. Bất cứ lúc nào, một nửa các va chạm, ở một mức độ khác nhau, các va chạm không đàn hồi [cặp đôi có ít động năng trong các chuyển động tịnh tiến của chúng sau va chạm so với trước va chạm], và một nửa có thể được mô tả là "siêu đàn hồi" [sở hữu nhiều động năng hơn sau va chạm hơn trước]. Tính trung bình trên toàn bộ mẫu, các va chạm phân tử có thể được coi là cơ bản có tính đàn hồi miễn là định luật Planck cấm các photon vật thể đen lấy đi năng lượng từ hệ thống.

Trong trường hợp vật thể vĩ mô, va chạm hoàn toàn đàn hồi một cách lý tưởng không bao giờ thực sự xảy ra, nhưng gần đúng bởi sự tương tác của các vật thể như quả bóng bi-a.

Khi xem xét về năng lượng, năng lượng quay có thể trước và/hoặc sau va chạm cũng có thể đóng một vai trò.

  • Va chạm
  • Va chạm không đàn hồi
  • Hệ số phục hồi

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Va_chạm_đàn_hồi&oldid=64475166”

Video liên quan

Chủ Đề