Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng pháp tuyến là gì

07/08/2021 9,303

A.tia khúc xạ và pháp tuyến tại điểm tới.

Đáp án chính xác

B. tia khúc xạ và tia tới.

C. tia khúc xạ và mặt phân cách.

D. tia khúc xạ và điểm tới.

Góc khúc xạ r là góc tạo bởi tia khúc xạ và pháp tuyến tại điểm tới

[Góc N’IK]

Đáp án: A

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Trên hình vẽ mô tả hiện tượng khúc xạ ánh sáng, tia khúc xạ là:

Xem đáp án » 07/08/2021 1,565

Câu nào dưới đây liệt kê đầy đủ những đặc điểm của hiện tượng khúc xạ ánh sáng?

Xem đáp án » 07/08/2021 1,307

Chọn phát biểu SAI trong các phất biểu sau.

Xem đáp án » 08/08/2021 1,267

Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng khúc xạ ánh sáng?

Xem đáp án » 07/08/2021 1,137

Điều nào SAI khi nói về hiện tượng khúc xạ ánh sáng?

Xem đáp án » 08/08/2021 1,083

Một tia sáng khi truyền từ nước ra không khí thì

Xem đáp án » 08/08/2021 842

Một tia sáng đèn pin được rọi từ không khí vào một xô nước. Tại đâu sẽ xảy ra hiện tượng khúc xạ ánh sáng?

Xem đáp án » 08/08/2021 803

Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia sáng tới khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường:

Xem đáp án » 07/08/2021 764

Khi nói về hiện tượng khúc xạ ánh sáng, nhận định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án » 07/08/2021 494

Khi ánh sáng truyền từ không khí vào thủy tinh thì:

Xem đáp án » 08/08/2021 474

Quan sát một con cá vàng đang bơi trong bể nước, ánh sáng truyền từ con cá đến mắt tuân theo hiện tượng nào?

Xem đáp án » 08/08/2021 458

Pháp tuyến là đường thẳng:

Xem đáp án » 07/08/2021 306

Trong trường hợp nào dưới đây tia sáng truyền tới mắt là tia khúc xạ?

Xem đáp án » 08/08/2021 291

Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng, góc tới [i] là góc tạo bởi:

Xem đáp án » 07/08/2021 174

KHÚC XẠ ÁNH SÁNG

1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng

Khúc xạ là hiện tượng chùm tia sáng bị đổi phương đột ngột khi đi qua mặt phân cách hai môi trường truyền ánh sáng.

2. Định luật khúc xạ ánh sáng

- Tia tới: Tia sáng đi đến mặt phân cách hai môi trường

- Tia khúc xạ: Tia sáng bị khúc xạ qua mặt phân cách

- Góc tới i: hợp bởi tia tới và pháp tuyến

- Góc khúc xạ r: hợp bởi tia khúc xạ và pháp tuyến

* Định luật khúc xạ ánh sáng

- Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới

- Tia tới và tia khúc xạ nằm ở hai bên pháp tuyến tại điểm tới

- Đối với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin của góc tới và sin của góc khúc xạ  là một hằng số

\[\frac{{\sin i}}{{{\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inr}}}} = n\] 

+ Nếu n > 1: [môi trường khúc xạ  [mt 2] chiết quang hơn môi trường tới [mt1]]

\[\sin i > {\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inr}} \to i > r\]: tia khúc xạ gần pháp tuyến hơn so với tia tới

+ Nếu n < 1: [môi trường khúc xạ  [mt 2] chiết quang kém môi trường tới [mt1]]

\[\sin i < {\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inr}} \to i < r\]: tia khúc xạ xa pháp tuyến hơn so với tia tới

1. Chiết suất tỉ đối

Chiết suất tỉ đối giữa hai môi trường bất kỳ được xác định bằng biểu thức: \[{n_{21}} = \frac{{{v_1}}}{{{v_2}}}\]

2. Chiết suất tuyệt đối

Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó đối với chân không.

\[n = \frac{c}{v}\]

Trong đó:

     + n: chiết suất của môi trường

     + c: tốc độ ánh sáng trong chân không

     + v: tốc độ truyền ánh sáng trong môi trường xét

Vì tốc độ của ánh sáng truyền đi trong các môi trường bao giờ cũng nhỏ hơn tốc độ ánh sáng trong chân không [v < c] nên chiết suất tuyệt đối của mọi chất đều lớn hơn 1.

\[{n_{21}} = \frac{{{n_2}}}{{{n_1}}}\]

Trong đó:

+ n21: chiết suất tỉ đối của môi trường 2 đối với môi trường 1

+ n1: chiết suất tuyệt đối của môi trường 1

+ n2: chiết suất tuyệt đối của môi trường 2

- Viết lại biểu thức định luật khúc xạ: \[{n_1}\sin i = {n_2}\sin {\rm{r}}\]

III. TÍNH THUẬN NGHỊCH CỦA SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG.

Thí nghiệm cho thấy [Ở hình 26.1] nếu đảo chiều, cho ánh sáng truyền từ nước ra không khí theo tia RI thì nó khúc xạ vào không khí theo tia IS. Như vậy ánh sáng truyến đi theo đường nào thì cũng truyền ngược lại theo đường đó.

Đây chính là tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng.

Từ tính thuận nghịch, ta suy ra: n12 = \[\frac{1}{n_{21}}\]

Tính thuận nghịch này cũng biểu hiện ở sự truyền thẳng và sự phản xạ. 

IV- ỨNG DỤNG CỦA HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG

Giải thích hiện tượng nhìn thấy bầu trời đêm đầy sao lấp lánh: Vào những buổi đêm khi nhìn lên trời bạn thấy được các vì sao lấp lánh nguyên nhân của nó là do ánh sáng từ các ngôi sao bị khúc xạ [gãy khúc] nhiều lần khi truyền từ không khí truyền từ không gian xuyên qua bầu khí quyển của trái đất.

Sơ đồ tư duy về khúc xạ ánh sáng

Video liên quan

Chủ Đề