Trình bày ưu điểm và hạn chế của phương pháp thực nghiệm

Coggle requires JavaScript to display documents.

        • Trong các cách tiến hành thí nghiệm, cách tiến hành sau có ưu điểm phát huy tính tích cực nhận thức hơn cách tiến hành trước. Tuy nhiên khi chọn cách nào cần phải tùy thuộc vào các bài học, các thí nghiệm cụ thể. Chẳng hạn với các thí nghiệm cần đề cao khâu an toàn thì giáo viên có thể làm thí nghiệm.

        • Trước khi làm thí nghệm không nên cho học sinh biết trước kiến thức khoa học [cho dù tên của bài học có thể đã là kiến thức khoa học].

        • Vừa tiến hành thí nghiệm vừa đặt câu hỏi giúp học sinh dự đoán và trả lời theo diễn biến thí nghiệm để các em học sinh được tham gia phát hiện kiến thức của bài học.

        • Với cách thí nghiệm thứ 5, giáo viên cần dự kiến trước và chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ theo những phương án học sinh có thể nghĩ ra.

        • Muốn tiến hành một cách hiệu quả cần tạo cho học sinh có đủ thời gian để tiến hành thí nghiệm.

        • Trong nhiều trường hợp có thể cho học sinh bàn bạc, thảo luận về các cách tiến hành thí nghiệm của nhóm mình và dự kiến những dụng cụ cần thiết từ những buổi học trước.

        • thí nghiệm hay còn gọi là thực nghiệm là một trong các p hương pháp khoa học dùng để phân minh giữa mô hình khoa học hay giả thuyết thí nghiệm cũng được sử dụng và kiểm tra tính chính xác của một lí thuyết mới để ủng hộ chúng hay bác bỏ chúng

        • giáo viên nêu kiến thức khoa học , nêu mâu thuẫn nhận thức để lôi cuốn học sinh tham vào chủ đề bài học

        • giới thiệu dụng cụ thí nghiệm , dùng hình vẽ hoặc sơ đồ để minh họa cách bố trí thí nghiệm

        • giáo viên biểu diễn thí nghiệm. trong khi tiến hành thí nghiệm giáo viên đưa ra các câu hỏi để giúp các em có thể trình bày những điều quan sát , những kết luận rút ra nhanh chóng

        • giải thích và kết luận . giải thích một số hiện tượng trong lúc thí nghiệm . học sinh đưa ra biểu quyết và rút ra kết luận.

        • Là phương tiện để các e thu thập thông tin

        • Là phương tiện để học sinh kiểm tra các ý tưởng của mình và tạo hưngs thú học tập và hứng thú với môn học

        • Là phương tiện để học sinh nắm bắt vấn đề, phát hiện ra kiến thức bài học

        • Kích thích và hình thành thái độ ham hiểu biết của học sinh

        • Làm quen và hình thành ở học sinh kĩ năng sử dụng các dụng cụ thí nghiệm

      • Ví dụ minh họa[ Bài 37.Dung dịch, KH lớp 5] Tách các chất trong dung dịch

        • B1: GV hỏi học sinh tách chất ra khỏi dd như thế nào.

        • B3:Phân nhóm, thảo luận về dụng cụ cần thiết sau đó các nhóm tiến hành làm thí nghiệm. GV quan sát, giúp đỡ học sinh nếu cần thiết]


        • B4: Các nhóm trình bày kết quả và trao đổi. So sánh các chất mà nhóm mình tách được với các nhóm khác

        • B2: Sau đó HS thảo và luận và đưa ra phương án tiến hành thí nghiệm[GV dự kiến các phương án HS đưa ra...]

        • B5: HS giải thích kết quả [Giọt nước đang đọng trên đĩa không có vị ngọt hay mặn vì chỉ có hơi nước bốc lên khi gặp lạnh sẽ ngưng tụ thành nước. Muỗi [đường vẫn còn đọng lại trong cốc]

        • B6: HS kết luận. Chưng cất nước là một cách để tách các chất ra khỏi dd

            • Học sinh trực tiếp hoạt động để tìm tòi kiến thức mới và vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn.


            • Giúp học sinh khắc sâu kiến thức.

            • Tạo lập thói quen sử dụng phương pháp nghiên cứ khoa học và giải quyết các công việc thực tế.


            • Trang bị có thể không thích hợp, không có sẵn hay không dùng được.


            • Một số thí nhiệm có thể là nguy hiểm.


            • Các nhiệm vụ thực hành có thể đòi hỏi quá thưòi gian dự kiến.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [226.52 KB, 23 trang ]


Bạn đang xem: Phương pháp thực nghiệm là gì

LỚP: 12SKT1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCMKHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNGMÔN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌCGiảng viên: Tiến sĩ. Trần Thị Út Slide 2PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆMThành viên của nhóm:1/ Hà Tố Như2/ Trần Thúy Lan Anh3/ Nguyễn Diên Duẫn4/ Nguyễn Thị Thanh ThảoChuyên đề:NHÓM THỰC HIỆN: ADNTSlide 3NỘI DUNG1. Khái niệm phương pháp nghiên cứu thực nghiệm.2. Đặc điểm của phương pháp nghiên cứu thực nghiệm.3. Phân loại thực nghiệm.3.1. Tùy nơi thực nghiệm, ta có:3.1.1. Thực nghiệm trong phòng thí nghiệm.3.1.2. Thực nghiệm tại hiện trường.3.1.3. Thực nghiệm trong quần thể xã hội.3.2. Tùy theo mục đích quan sát, ta có:3.2.1. Thực nghiệm thăm dò.Slide 4NỘI DUNG3.2.2. Thực nghiệm kiểm tra.3.2.3. Thực nghiệm song hành.3.2.4. Thực nghiệm đối nghịch.
3.2.5. Thực nghiệm so sánh [đối chứng].4. Ưu và nhược điểm của phương pháp nghiên cứu thực nghiệm5. Các nguyên tắc và yêu cầu cơ bản của thực nghiệm.6. Các bước tiến hành thực nghiệm.7. Ý nghĩa của phương pháp nghiên cứu thực nghiệm.Slide 51. Khái niệm phương pháp nghiên cứu thực nghiệm:Thực nghiệm là một phương pháp thu thập thông tin được thực hiện bởi những quan sát trong điều kiện gây biến đổi đối tượng khảo sát và môi trường xung quanh đối tượng khảo sát một cách có chủ định. Phương pháp thực nghiệm được áp dụng phổ biến không chỉ trong nghiên cứu tự nhiên, kỹ thuật, y học mà cả trong xã hội và các lĩnh vực nghiên cứu khác 1.Slide 62. Đặc điểm của phương pháp nghiên cứu thực nghiệm:- Thực nghiệm cho phép tác động lên đối tượng nghiên cứu một cách chủ động; can thiệp có ý thức vào quá trình diễn biến tự nhiên, để hướng quá trình diễn ra theo mong muốn của nhà nghiên cứu. - Khi nói đến phương pháp thực nghiệm cần phải nói đến những tham số bị khống chế bởi người nghiên cứu. Ví dụ: Khi làm thực nghiệm về một phản ứng hóa học, người nghiên cứu cần khống chế các tham số như: thành phần các chất tham gia phản ứng; điều kiện của phản ứng về nhiệt độ, áp suất; Bằng việc thay đổi các tham số, người nghiên cứu có thể tạo ra
nhiều cơ hội thu được những kết quả mong muốn.Slide 73. Phân loại thực nghiệm:Quá trình thực nghiệm có thể được tiến hành ở nhiều môi trường khác nhau:3.1. Tùy nơi thực nghiệm, ta có: 3.1.1. Thực nghiệm trong phòng thí nghiệm: Người nghiên cứu hoàn toàn chủ động tạo dựng mô hình thực nghiệm và khống chế các tham số, hạn chế là kết quả thu được trong phòng thí nghiệm hiếm khi được áp dụng thẳng vào điều kiện thực tế.Slide 83. Phân loại thực nghiệm:3.1.2. Thực nghiệm tại hiện trường: Người nghiên cứu tiếp cận những điều kiện hoàn toàn thực, nhưng bị hạn chế về khả năng khống chế tham số và các điều kiện nghiên cứu. Ví dụ: Một thí nghiệm sinh học ngoài trời không thể tạo các điều kiện về nhiệt độ khác với tự nhiên.3.1.3. Thực nghiệm trong quần thể xã hội: Đây là dạng thực nghiệm được tiến hành trên một cộng đồng người, trong những điều kiện sống của họ. Trong thực nghiệm này, người nghiên cứu thay đổi các điều kiện sinh hoạt của họ, tác động vào đó những yếu tố cần được kiểm chứng trong nghiên cứu.Slide 93. Phân loại thực nghiệm: 3.2. Tùy mục đích quan sát, ta có: 3.2.1. Thực nghiệm thăm dò: Loại thực nghiệm này được sử dụng để nhận dạng vấn đề và xây dựng giả thiết. Ví dụ: Để nâng cao hiệu quả kinh doanh, đáp ứng nhu cầu thị
trường, công ty muốn thiết kế và đưa ra thị trường một sản phẩm mới. Công ty làm thử sản phẩm mẫu, khuyến khích người tiêu dùng sử dụng, thu thập ý kiến phản hồi để quyết định chiến lược sản xuất kinh doanh của sản phẩm đó.3.2.2. Thực nghiệm kiểm tra: được tiến hành để kiểm chứng các giả thuyết.Slide 103. Phân loại thực nghiệm: 3.2.3. Thực nghiệm song hành: là thực nghiệm tiến hành trên những đối tượng khác nhau trong những điều kiện được khống chế giống nhau, nhằm rút ra kết luận về ảnh hưởng của thực nghiệm trên các đối tượng khác nhau. Ví dụ: Để đánh giá hiệu quả của một loại phân bón, người ta bón cùng một loại phân trên các loại cây trồng khác nhau, từ đó theo dõi và đưa ra kết luận về tác dụng của loại phân đó đối với các loại cây trồng khác nhau.Slide 113. Phân loại thực nghiệm: 3.2.4. Thực nghiệm đối nghịch: là thực nghiệm tiến hành trên hai đối tượng giống nhau với các điều kiện ngược nhau, nhằm quan sát kết quả của các phương thức tác động của các điều kiện thí nghiệm trên các thông số của đối tượng nghiên cứu. Ví dụ: Người ta tổ chức hai nhóm sinh viên cùng áp dụng một phương pháp đọc sách, nghiên cứu một loại tài liệu. Một nhóm đọc trong thư viện với điều kiện tốt nhất, nhóm kia đọc tại sân trường trong giờ ra chơi, kết quả lĩnh hội của mỗi nhóm sẽ đánh giá tác dụng của phương pháp, đồng thời cho thấy tác động của
điều kiện môi trường đối với đọc sách.Slide 123. Phân loại thực nghiệm: 3.2.5. Thực nghiệm so sánh [đối chứng]: là thực nghiệm được tiến hành trên hai đối tượng khác nhau, trong đó một trong hai được chọn làm đối chứng nhằm tìm chỗ khác biệt giữa các phương pháp, giữa các hậu quả so với đối chứng. Ví dụ: Tổ chức hai nhóm sinh viên có trình độ như nhau, cùng học một nội dung nhưng bằng hai phương pháp dạy - học khác nhau. Kết quả lĩnh hội kiến thức của mỗi nhóm sẽ phản ánh hiệu quả của hai phương pháp dạy - học khác nhau.Slide 134. Ưu và nhược điểm của phương pháp nghiên cứu thực nghiệm:4.1. Ưu điểm:- Cho phép thay đổi bản chất cấu trúc và cơ chế của đối tượng, thay đổi điều kiện, ảnh hưởng của những tác động bên ngoài bằng cách thay đổi những yếu tố nào đó của môi trường. - Có khả năng đi sâu vào quan hệ bản chất, xác định được các quy luật, phát hiện ra các thành phần và cơ chế chính xác.Slide 144. Ưu và nhược điểm của phương pháp nghiên cứu thực nghiệm:4.1. Ưu điểm:
- Nhà nghiên cứu không thụ động chờ đợi sự xuất hiện các hiện tượng mà tự mình tạo ra các điều kiện, nên có khả năng tính đến một cách đầy đủ hơn các điều kiện đó, cũng như những ảnh hưởng mà các điều kiện ấy gây ra cho đối tượng.- Có thể lặp đi lặp lại nhiều lần thực hiện với những kết quả giống nhau, chứng tỏ một mối quan hệ có tính quy luật và đảm bảo được tính tin cậy của đề tài.Slide 154. Ưu và nhược điểm của phương pháp nghiên cứu thực nghiệm:4.2. Nhược điểm:- Phương pháp này thực hiện không đơn giản, nó đòi hỏi sự chuẩn bị công phu cả về lý luận và công cụ thực hiện, nhiều khi nó đòi hỏi những trang thiết bị đặc biệt mà người sử dụng nó phải được đào tạo thực hiện.- Mỗi thực nghiệm chỉ kiểm nghiệm và xác định được mối quan hệ giữa hai nhân tố, trong khi đó một đề tài nghiên cứu lại đòi hỏi phải kiểm nghiệm nhiều nhân tố.Slide 164. Ưu và nhược điểm của phương pháp nghiên cứu thực nghiệm:4.2. Nhược điểm:- Các điều kiện được tạo ra một cách đặc biệt trong quá trình thực nghiệm, có thể phá vỡ diễn biến tự nhiên của hiện tượng nghiên cứu [gây một trạng thái tâm lý hồi hộp, lo lắng làm sai lệch các sự kiện thu được]. - Khó có thể dùng phương pháp này để nghiên cứu
những hoạt động diễn biến phức tạp trong tư tưởng, tình cảm con người.Slide 175. Các nguyên tắc và yêu cầu cơ bản của thực nghiệm:5.1. Nguyên tắc:- Xây dựng giả thuyết thực nghiệm.- Ước lượng các biến thiên [đo đạc, đánh giá những thay đổi của đối tượng trước tác động thực nghiệm].- Khống chế những điều kiện chủ quan của đối tượng được thực nghiệm để nó cân bằng và ổn định.- Khống chế những tác động không thực nghiệm.- Mẫu được lựa chọn trong thực nghiệm phải tiêu biểu, mang tính phổ biến để cho kết quả thực nghiệm được khách quan.- Đề ra những chuẩn đánh giá và phương thức đánh giá kết quả.- Phải ghi biên bản thực nghiệm.Slide 185. Các nguyên tắc và yêu cầu cơ bản của thực nghiệm:5.2. Yêu cầu:- Không sử dụng thực nghiệm một cách tràn lan, phải chọn vấn đề then chốt, nhất thiết để thực hiện. Khi đã chọn đề tài thực nghiệm thì cần phải thực hiện đến mức cao nhất các nguyên tắc của thực nghiệm.- Cần nắm chắc những ưu điểm và hạn chế của mỗi loại thực nghiệm để sử dụng phù hợp với vấn đề thực nghiệm.- Chỉ được tiến hành thực nghiệm khi có đầy đủ luận cứ về: mục đích, điều kiện [cơ sở lý luận, giả thuyết khoa học, đối
tượng tác động, địa bàn thực nghiệm, lực lượng tham gia thực nghiệm, …], các bước thực nghiệm, việc xử lý kết quả, phân tích lý luận và khái quát hoá để hình thành tri thức mới, Slide 196. Các bước tiến hành thực nghiệm: Bước 1: Chuẩn bị:- Xác định mục tiêu thực nghiệm.- Xác định đối tượng, địa điểm, quy mô thực nghiệm.- Xây dựng giả thuyết thực nghiệm.- Xác định nhiệm vụ, phương pháp và kỹ thuật thực nghiệm.- Xác định hệ chuẩn đánh giá và phương pháp đánh giá kết quả.- Xây dựng kế hoạch triển khai thực nghiệm.Bước 2: Triển khai: - Khảo sát thực trạng các vấn đề có liên quan đến việc thực nghiệm.Slide 206. Các bước tiến hành thực nghiệm:- Triển khai thực nghiệm theo kế hoạch. Chú ý các vấn đề sau:+ Giữ các nhân tố khác ở trạng thái ổn định, trong khi các nhân tố thực nghiệm biến thiên.+ Cố gắng khống chế tối đa ảnh hưởng của ngoại cảnh.+ Cần ghi chép tỉ mỉ, cẩn thận những diễn biến của quá trình thực nghiệm.Bước 3: Đánh giá, xử lý các kết quả thực nghiệm.
Bước 4: Viết báo cáo kết quả thực nghiệm.Slide 217. Ý nghĩa của phương pháp thực nghiệm: - Phương pháp thực nghiệm khoa học là một trong các phương pháp cơ bản trong nghiên cứu khoa học.- So với phương pháp phỏng vấn, quan sát, việc sử dụng phương pháp thực nghiệm trong nghiên cứu có một ý nghĩa rất quan trọng. Nếu phương pháp quan sát chỉ tìm hiểu, phát hiện những cái đã có thì phương pháp thực nghiệm lại chủ động tạo ra những hiện tượng, quá trình, cấu trúc và cơ chế mới để nghiên cứu chúng. Tóm lại: Phương pháp thực nghiệm mang tính chủ động và sáng tạo rất cao trong việc cải tạo thực tiễn và có ý nghĩa rất quan trọng trong lịch sử phát triển khoa học.Slide 22Tài liệu tham khảo1. Vũ Cao Đàm [2011], Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 70 Trần Hưng Đạo, Hà Nội.2. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, số [30]. 2009 Nguyễn Thành Văn - Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng.3. //www.scribd.com4. // WWW.experiment-resources.com.THE END


Xem thêm: How Do I Fix It If Microsoft Office 2010 Says It'S An Unlicensed Product? ?

10 Phương pháp nghiên cứu và thực trạng Kế toán kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phần Bóng Đèn - Phích Nước Rạng Đông [Thương mại] 64 712 3

220 Phương pháp nghiên cứu và thực trạng Kế toán kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phần Bóng Đèn - Phích Nước Rạng Đông [Thương mại] 64 716 2

mô hình thực nghiệm và phương pháp nghiên cứu xử lý nước thải 4 1 12

nghiên cứu phương pháp xác định thực nghiệm sức cản thông qua cặp thông số tốc độ tàu và số vòng quay chân chân vịt 76 1 7

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CÁC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI MẶT HÀNG SỮA BỘT TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 36 1 2

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG,QUẢN TRỊ LOGISTICS [CHO THUÊ KHO] CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN BÁCH HÓA 17 698 0

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CÁC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOÀN THIỆN CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SAPA – GELEXIMCO 30 863 2

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CÁC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ PHÂN QUYỀN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN INTIMEX TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 28 696 0

Đặc điển địa bàn bvaf phương pháp nghiên cứu đề tài Thực trạng và một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại NHNo & PTNT huyện Thanh Trì 17 816 0

Video liên quan

Chủ Đề