Trên nam châm chỗ nào hút sắt mạnh nhất

Moon.vn

CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC TRỰC TUYẾN ALADANH Tầng 3 No - 25 Tân Lập, Phường Quỳnh Lôi, Quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội, Việt Nam Mã số thuế: 0103326250. Giấy phép thiết lập mạng xã hội số: 304360/GP-BTTT Bộ thông tin và Truyền thông cấp ngày 26/7/2017 Chịu trách nhiệm nội dung: Đồng Hữu Thành.

Chính sách quyền riêng tư

Với giải bài 21.6 trang 48 sbt Vật lí lớp 9 được biên soạn lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập môn Vật lí 9. Mời các bạn đón xem:

Giải SBT Vật Lí 9 Bài 21: Nam châm vĩnh cửu

Bài 21.6 trang 48 SBT Vật Lí 9: Trên thanh nam châm, chỗ nào hút sắt mạnh nhất?

  1. Phần giữa của thanh.
  1. Từ cực Bắc.
  1. Cả hai từ cực.
  1. Mọi chổ đều hút sắt mạnh như nhau.

Lời giải:

Trên thanh nam châm, cả hai từ cực là chỗ hút sắt mạnh nhất.

Chọn đáp án C

Xem thêm lời giải sách bài tập Vật lí lớp 9 hay, chi tiết khác:

Bài 21.1 trang 48 SBT Vật Lí 9: Có một số quả đấm cửa làm bằng đồng và một số quả làm bằng sắt mạ đồng...

Bài 21.2 trang 48 SBT Vật Lí 9: Có hai thanh thép luôn hút nhau bất kể đưa các đầu nào của chúng lại gần nhau...

Bài 21.3 trang 48 SBT Vật Lí 9: Nêu các cách khác nhau để xác định tên cực của một thanh nam châm...

Bài 21.4 trang 48 SBT Vật Lí 9: Quan sát hai thanh nam châm trong hình 21.1...

Bài 21.5 trang 48 SBT Vật Lí 9: Hình 21.2 mô tả tính chất từ của Trái Đất...

Bài 21.7 trang 48 SBT Vật Lí 9: Khi nào hai thanh nam châm hút nhau...

Bài 21.8 trang 48 SBT Vật Lí 9: Vì sao có thể nói rằng Trái Đất giống như một thanh nam châm khổng lồ...

Bài 21.9 trang 48 SBT Vật Lí 9: Khi một thanh nam châm thẳng bị gãy làm hai nửa, nhận định nào dưới dây là đúng...

Bài 21.10 trang 48 SBT Vật Lí 9: Có hai thanh kim loại A và B bề ngoài giống hệt nhau...

Bài 21.11 trang 48 SBT Vật Lí 9: Một nam châm vĩnh cửu có đặc tính nào dưới đây...

Giải bài 21.6; 21.7; 21.8 trang 48 SBT Vật lý 9. 21.6 Trên thanh nam châm, chỗ nào hút sắt mạnh nhất?

Tổng hợp đề thi giữa kì 1 lớp 9 tất cả các môn

Toán - Văn - Anh - Lí - Hóa - Sinh - Sử - Địa...

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Bài 21.6

Trên thanh nam châm, chỗ nào hút sắt mạnh nhất?

  1. Phần giữa của thanh.
  1. Chỉ có từ cực Bắc.
  1. Cả hai từ cực.
  1. Mọi chỗ đều hút sắt mạnh như nhau.

Phương pháp giải:

Vận dụng kiến thức về từ tính của nam châm.

Lời giải chi tiết:

Trên thanh nam châm,hai từ cực hút sắt mạnh nhất.

Chọn đáp án: C

Bài 21.7

Khi nào hai thanh nam châm hút nhau?

  1. Khi hai cực Bắc để gần nhau.
  1. Khi hai cực Nam để gần nhau.
  1. Khi để hai cực khác tên gần nhau.
  1. Khi cọ xát hai cực cùng tên vào nhau.

Phương pháp giải:

Sử dụng lý thuyết: Khi đặt hai nam châm gần nhau các từ cực cùng tên đẩy nhau, các từ cực khác tên hút nhau.

Lời giải chi tiết:

Khi đặt hai nam châm gần nhau các từ cực khác tên hút nhau.

Chọn đáp án: C

Bài 21.8

Vì sao có thể nói rằng Trái Đất giống như một thanh nam châm khổng lồ?

  1. Vì Trái Đất hút tất cả các vật về phía nó.
  1. Vì Trái Đất hút các vật bằng sắt về phía nó.
  1. Vì Trái Đất hút các thanh nam châm về phía nó.
  1. Vì mỗi cực của thanh nam châm để tự do luôn hướng về một cực của Trái Đất.

Phương pháp giải:

Sử dụng lý thuyết:Vận dụng kiến thức về từ tính của nam châm. Khi đặt hai nam châm gần nhau các từ cực cùng tên đẩy nhau, các từ cực khác tên hút nhau.

Lời giải chi tiết:

Chọn đáp án: D

Loigiaihay.com

  • Bài 21.9; 21.10; 21.11 trang 49 SBT Vật lý 9 Giải bài 21.9; 21.10; 21.11 trang 49 SBT Vật lý 9. 21.9 Khi một thanh nam châm thẳng bị gãy thành hai nửa. Nhận định nào dưới đây là đúng?
  • Bài 21.5 trang 48 SBT Vật lý 9 Giải bài 21.5 trang 48 SBT Vật lý 9. Hình 21.2 mô tả tính chất từ của Trái đất. Các từ cực và các cực địa lí của trái đất có trùng nhau không?
  • Bài 21.4 trang 48 SBT Vật lý 9 Giải bài 21.4 trang 48 SBT Vật lý 9. Quan sát hai thanh nam châm trong hình 21.1. Giải thích tại sao thanh nam châm 2 lại lơ lửng trên thanh nam châm 1.
  • Bài 21.3 trang 48 SBT Vật lý 9 Giải bài 21.3 trang 48 SBT Vật lý 9. Nêu các cách khác nhau để xác định tên cực của một thanh nam châm khi màu sơn đánh dấu cực đã bị tróc hết. Bài 21.2 trang 48 SBT Vật lý 9

Giải bài 21.2 trang 48 SBT Vật lý 9. Có hai thanh thép luôn hút nhau bất kể đưa các đầu nào của chúng lại gần nhau.

Nam châm hút mạnh nhất khi nào?

Trên thanh nam châm vị trí hút sắt mạnh nhất là ở hai đầu của nam châm. Những khu vực này gọi là cực Nam và Cực bắc của nam châm. Các cực này tạo ra lực hút mạnh nhất và có thể hút chặt các vật liệu sắt và nam châm nhỏ hơn.

Khi nào hai cục nam châm hút nhau?

Khi cùng một cực hướng về nhau, các mũi tên từ hai nam châm chỉ về hai hướng ngược nhau và các đường lực trường không thể gặp nhau. Vì thế hai cục nam châm sẽ đẩy nhau. Chỉ khi nào bạn để hai cục nam châm gần nhau và 1 cục thì cực Nam và cục kia cực Bắc hướng về nhau thì chúng mới hút nhau.

Tại sao Trái đất là một nam châm khổng lồ?

Đáp án đúng là: B Trái Đất là một nam châm khổng lồ vì kim của la bàn đặt trên mặt đất luôn chỉ theo hướng Bắc – Nam. Xem thêm các bài giải sách bài tập Khoa học tự nhiên lớp 7 sách Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác: Bài 18.1 trang 48 sách bài tập KHTN 7: Có hai thanh nam châm.

Nam châm điện có cấu tạo như thế nào?

Nam châm điện gồm hai phần là cuộn dây tạo từ trường và lõi dẫn [khuếch đại] từ. Cảm ứng từ của nam châm điện được dẫn và tạo thành lớn nhờ việc sử dụng một lõi dẫn từ làm bằng vật liệu từ mềm có độ từ thẩm lớn và cảm ứng từ bão hòa cao.

Chủ Đề