Trái nghĩa với kính là gì

Các bạn có thường sử dụng từ trái nghĩa để giao tiếp, phản bác hay bác bỏ một ý kiến, một điều mình cho là không đúng không. Bài viết này giuphoctot.com sẽ hướng dẫn các nhận biết từ trái nghĩa là gì? cách sử dụng, ví dụ và bài tập minh họa chi tiết nhất.

Từ trái nghĩa là gì?

A – Định nghĩa thế nào là từ trái nghĩa

Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau hoàn toàn, có nghĩa đối lập nhau, tương phản nhau. Từ trái nghĩa thường chung một dạng từ như cùng là một danh từ, một tính từ, một động từ. Nó được sử dụng nhiều trong giao tiếp, trò chuyện, truyện ngắn, văn tự luận, tiểu thuyết và cả trong văn bản hành chính, khoa học.

Xem thêm:

  • Từ nhiều nghĩa là gì?
  • Từ đồng âm là gì?

B – Ví dụ từ trái nghĩa

  • Ví dụ 1: Bệnh từ miệng vào, hoạ từ miệng ra. Hai từ trái nghĩa là “vào –  ra”
  • Ví dụ 2: Đi hỏi già, về nhà hỏi trẻ. Những từ trái nghĩa là “già – trẻ, đi – về ”
  • Ví dụ 3: No ba ngày tết, đói ba tháng hè. Cặp từ trái nghĩa là “ no – đói”
  • Ví dụ 4: Tóc mình thì ngắn còn tóc mẹ thì dài. Cặp từ trái nghĩa là “dài – ngắn”
  • Ví dụ 5: Bạn Phương mập nhất lớp, còn bạn Mai ốm nhất lớp. Cặp từ trái nghĩa là “mập – ốm”

C – Tác dụng từ trái nghĩa là gì?

  • Việc sử dụng từ trái nghĩa sẽ giúp làm nổi bậc một sự vật, sự việc, hiện tượng mà chúng ta muốn nói đến hay muốn người đọc, người nghe chú ý đến.
  • Dùng để so sánh tính chất, đặc điểm, hình dáng, màu sắc… của con người, động vật, sự vật.
  • Dùng để phản bác, phủ định một việc mà mình cho là không đúng sự thật.
  • Dùng để chứng minh một vấn đề bằng cách đưa ra các giả thiết bằng nhiều từ trái nghĩa nhau.
  • Từ trái nghĩa có giá trị nghệ thuật gợi hình, gợi cảm cao.

Bài tập từ trái nghĩa 

Bài tập 1: Tìm hai cặp từ trái nghĩa với các từ sau: Hòa bình, thương yêu, đoàn kết, gọn gàng.

Đáp án bài tập 1:

  • Từ trái nghĩa với từ Hòa bình >< chiến tranh, xung đột, nội chiến.
  • Từ trái nghĩa với thương yêu >< căm ghét, căm thù, căm hờn, ghét bỏ, thù ghét, hận thù, thù địch, kẻ thù..
  • Từ trái nghĩa với đoàn kết  >< chia rẽ, xung khắc, chia bè chia phái…
  • Từ trái nghĩa với gọn gàng >< bừa bộn, lộn xộn.

Bài tập 2: Em hãy tìm những câu thành ngữ, tục ngữ có các cặp từ trái nghĩa nhau.

Đáp án bài tập 2:

1 ] Ai ơi bưng bát cơm đầy, dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần.

2 ] Cá lớn nuốt cá

3 ] Ăn cỗ đi trước, lội nước theo sau.

4 ] Gáichồng như gông đeo cổ, gái không chồng như phản gỗ long đanh.

5 ] Anh ngủ, em thức, em chực, anh đi nằm.

Bài tập 3: Điền vào mỗi ô trống một từ trái nghĩa với từ in đậm để hoàn chỉnh các thành ngữ, tục ngữ sau:

Câu thành ngữ: "Dám nghĩ dám..................... " chỉ sự mạnh dạn, có nhiều sáng kiến và dám thực hiện sáng kiến.

Câu hỏi 3:

Câu thành ngữ: "Chịu.............................  chịu khó" chỉ sự cần cù, chăm chỉ, không ngại khó, ngại khổ.

Câu hỏi 4:

Nếu từ láy chỉ có phần vần giống nhau thì được gọi là từ láy............................ .

Câu hỏi 5:

Điền vào chỗ trống từ trái nghĩa với từ xấu: "Xấu người...........................  nết".

Câu hỏi 6:

Các từ "giáo viên, kĩ sư, bác sĩ, luật sư" được gọi chung là ...................... thức.

Câu hỏi 7:

Khi viết một tiếng, dấu thanh cần được đặt ở.........................  chính.

Câu hỏi 8:

Điền vào chỗ trống từ trái nghĩa với từ trên: "Trên kính....................  nhường".

Câu hỏi 9:

Điền vào chỗ trống từ trái nghĩa với từ nắng: "Mau sao thì nắng, vắng sao thì.......................... ".

Câu hỏi 10:

Điền từ trái nghĩa với từ đen vào câu sau: "Gần mực thì đen, gần đèn thì............................. ".

Điền vào chỗ trống từ trái nghĩa với từ hẹp: "Hẹp nhà ..................... bụng".

Câu hỏi 2:

Câu thành ngữ: "Dám nghĩ dám................. " chỉ sự mạnh dạn, có nhiều sáng kiến và dám thực hiện sáng kiến.

Câu hỏi 3:

Câu thành ngữ: "Chịu ...................... chịu khó" chỉ sự cần cù, chăm chỉ, không ngại khó, ngại khổ.

Câu hỏi 4:

Nếu từ láy chỉ có phần vần giống nhau thì được gọi là từ láy.............. .

Câu hỏi 5:

Điền vào chỗ trống từ trái nghĩa với từ xấu: "Xấu người...............  nết".

Câu hỏi 6:

Các từ "giáo viên, kĩ sư, bác sĩ, luật sư" được gọi chung là..........................  thức.

Câu hỏi 7:

Khi viết một tiếng, dấu thanh cần được đặt ở ................. chính.

Câu hỏi 8:

Điền vào chỗ trống từ trái nghĩa với từ trên: "Trên kính....................  nhường".

Câu hỏi 9:

Điền vào chỗ trống từ trái nghĩa với từ nắng: "Mau sao thì nắng, vắng sao thì............... ".

Câu hỏi 10:

Điền từ trái nghĩa với từ đen vào câu sau: "Gần mực thì đen, gần đèn thì.............. ".

Skip to content

Nhiều người thắc mắc Ý nghĩa tục ngữ trên kính dưới nhường có nghĩa là gì? Bài viết hôm nay chiembaomothay.com sẽ giải đáp điều này

Thành ngữ liên quan:

Trên kính dưới nhường có nghĩa là gì?

Trên – dưới: Chỉ mức độ cao thấp trong vai vế – cấp độ

Kính – Nhường: Có nghĩa là lễ phép, tôn trọng người lớn tuổi và nhường nhịn người nhỏ hơn mình.

Ý nghĩa tục ngữ trên kính dưới nhường

Ý nghĩa thành ngữ trên kính dưới nhường có nghĩa là đối với những người lớn tuổi luôn biết kính trọng, lễ phép gọi dạ bảo vâng, đối với những người nhỏ hơn mình thì nhường nhịn bỏ qua những lỗi lầm mà họ làm sai đối với mình. Cũng như câu tôn sư trọng đạo luôn kính trọng thầy cô giáo đã có công dạy chúng ta nên người, cũng đừng vì những lời lẽ ăn ốc nói mò mà giận cá chém thớt, đôi khi chúng ta phải im lặng để giải quyết mọi chuyện.

Thành ngữ liên quan:

– Tôn sự trọng đạo

– Nhường cơm sẻ áo

– Một điều nhịn chín điều lành

Chuyển thành ngữ sang tiếng nước ngoài:

Tiếng Anh: Zunsian was respect talented people, love the people; respect for knowledge Tiếng Hàn: 지식, 사랑 사람들에 대한 존중을, 는

Chủ Đề