Tính giá trị của biểu thức lớp 7 nâng cao

Bài tập đại số 7 nâng cao, dành cho học sinh Khá+Giỏi, theo tiếtBài tập về "số hữu tỷ và các phép tính về sốhữu tỷ" Bài 1: Tính : a] b] : c] . + Bài 2:Tính: M = Q= P= 2002: Bài tập về "giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ"Bài 1:1. Tìm x biết : =2 ; b] =2 2. a] 4 35 4x - = ; b] 1 262 5x- - = ;c] 3 1 15 2 2x + - =;d] 2-2 15 2x - =- ;e] 0,2 2,3 1,1x+ - =;f] 1 4,5 6,2x- + + =- 3. a] = ; b] =- ; c] -1 + =- ; Biên soạn : Hoàng Đình Triệu Năm học: 2009-2010 Ttang1Bài tập đại số 7 nâng cao, dành cho học sinh Khá+Giỏi, theo tiết d] [ x-1][ x + ] =0 e] 4- 1 15 2x - =- Bài 2: Tìm x,y,z ẻQ biết : a]19 18902004 05 1975x y z+ + + + - =; b] 9 4 702 3 2x y z+ + + + + Ê c] 3 104 5x y x y z+ + - + + + = ; d] 3 2 104 5 2x y z+ + - + + Ê Bài 3: Tìm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức sau: a] 34A x= - ; b] 1,5 2B x= + -;c] 12 1073A x= - + d]1 1 12 3 4B x x x= + + + + + ; e] B = + ; g] C= x2+ -5 h] A =3,7 + ; i] B = -14,2 ; k] C = + +17,5 n] M = + ; p] Bài 4: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức sau: a] 2C x=- + ; b] 1 2 3D x= - - ; c] - ; d] D = - e] P = 4- - ; f] G = 5,5 - ; g] E = - - 14,2 Bài 5: Khi nào ta có: 2 2x x- = - Bài 6: a]Chứng minh rằng:nếu b là số dơng và a là số đối của b thì: a+b= + b] Chứng minh rằng : x,y Q 1. x y x y+ Ê + 2. - 3. + 4. - Bài 7: Tính giá trị biểun thức: 1 3 122 4 2A x x x khix= + - + + - =- Bài 8:Tìm x,y biết: 13 02x y+ + - = Bài 9: Tìm các số hữu tỷ x biết : a] >7 ; b] -10 Bài 10: Tìm các giá trị của x để biểu thức :A = x2 - 2x có giá trị âm .ài 11: Tìm các giá trị của x sao cho; a]2x+3>5 ; b] -3x +1 0 ; d] b]Có bao nhiêu số n Z sao cho [n2-2][20-n2] > 0Bài 13: Biên soạn : Hoàng Đình Triệu Năm học: 2009-2010 Ttang2Bài tập đại số 7 nâng cao, dành cho học sinh Khá+Giỏi, theo tiết1. Tính giá trị biểu thức: A = 2x +2xy - y với =2,5 y= - 2. Tính giá trị biểu thức: A = 3a-3ab -b ; B = - Bài 14: Tìm x,y biết :a]2 = ;b] 7,5- 3 =- 4,5 c] + = 0 Bài 15: Phần nguyên của số hữu tỷ x , ký hiệu là là số nguyên lớn nhất khôngvợt quá x nghĩa là: x< +1. Tìm : ; ; ; Bài 16: Cho A= 7!4! 8! 9!10! 3!5! 2!5!ổ ửữỗì -ữỗữỗố ứ ; Tìm Bài 15: Tìm phần nguyên của x [ ] biết a] x-1 < 5 < x b]x< 17< x+1c] x y > 1 và x5 + y5 = x – y. Chứng minh rằng: x4 + y4 < 1.

Bài 10: 

Cho a, b, c, d là các số nguyên dương thỏa mãn: a2 + c2 = b2 + d2. Chứng minh rằng: a + b + c + d là hợp số.

Bài 11: Cho đa thức P[x] = ax2 + bx + c. Chứng tỏ rằng nếu 5a + b + 2c = 0 thì P[2].P[-1] ≤ 0.

Bài 12: Cho f[x] = ax2 + bx + c có tính chất f[1], f[4], f[9] là các số hữu tỉ. Chứng minh rằng: a, b, c là các số hữu tỉ.

Bài 13: Cho đa thức P[x] thỏa mãn: x.P[x + 2] = [x2 – 9]P[x]. Chứng minh rằng: Đa thức P[x] có ít nhất ba nghiệm.

Bài 14: Đa thức P[x] = ax3 + bx2 + cx + d với P[0] và P[1] là số lẻ. Chứng minh rằng: P[x] không thể có nghiệm là số nguyên.

Bài 15: Tìm một số biết rằng ba lần bình phương của nó đúng bằng hai lần lập phương của số đó.

Bài 16: Chứng minh rằng đa thức P[x] = x3 – x + 5 không có nghiệm nguyên.

Chúc các em học tập tốt 🙂

Nâng cao Toán 7 – những điều cần biết

Trên đây là một số bài tập tính giá trị biểu thức trong chương trình toán 7 nâng cao. Để hỗ trợ kiến thức cho học sinh. Bên cạnh chương trình trong sách giáo khoa. Học sinh nên làm quen với các dạng nâng cao. Giúp ích rất nhiều trong quá trình học tập, đạt kết quả cao trong các kỳ thi.

Không hẳn kiến thức trong chương trình nâng cao là khó nhằn. Bài tập được thiết kế từ mức độ thấp đến cao. Khơi dậy ý thức học tập cho mọi đối tượng người học.

Tải tài liệu miễn phí ở đây

1. Tính giá trị của biểu thức đại số

Để tính giá trị của biểu thức đại số khi biết giá trị của các biến, ta chỉ việc thay các biến trong biểu thức bằng những số đã cho để được một biểu thức số rồi tính kết quả của nó.

Đôi khi ta có thể sử dụng giả thiết về sự ràng buộc các biến một cách linh hoạt bằng cách biến đổi giả thiết đã cho dưới các hình thức khác nhau.

Ví dụ 1: Tính giá trị của biểu thức:

a] A = $[x-y]^{2}[x^{2}+y^{2}]$ tại $x = -2; y=2$

b] B = $x^{2}-2xy+2y^{3}$ tại $|x| = 1; |y| = 2$

c] C = $[x^{2}-1][x^{2}-2]...[x^{2}-2011]$ tại $x = 5$

Hướng dẫn:

a] Thay $x = -2; y=2$ vào biểu thức ta có:

A = $[-2-2]^{2}[[-2]^{2}+2^{2}]=16.8=128$

b] |x| = 1 nên x = 1 hoặc x = -1; |y| = 2 nên y = 2 hoặc y = -2

+] x = 1; y = 2 thì B = $1^{2}-2.1.2+2.2^{3}=1-4+16=13$

+] x = 1; y = -2 thì B = $1^{2}-2.1.[-2]+2.[-2]^{3}=1+4-16=-11$

+] x = -1; y = 2 thì B = $[-1]^{2}-2.[-1].2+2.2^{3}=1+4+16=21$

+] x = -1; y = -2 thì B = $[-1]^{2}-2.[-1].[-2]+2.[-2]^{3}=1-4-16=-19$

c] Tại x = 5 thì $x^{2} - 25 = 0$

Do $x^{2} - 25$ là một thừa số của tích C nên C = 0

2. Tìm giá trị của biến để biểu thức đại số thỏa mãn điều kiện cho trước

- Để tìm giá trị của biến x sao cho biểu thức A[x] nhận giá trị nhỏ nhất [hoặc giá trị lớn nhất] ta làm như sau:

Vậy min A[x] = a tại x = x0 [hoặc max A[x] = a tại x = x0]

- Để tìm giá trị nguyên của biến x sao cho biểu thức dạng $\frac{P_{x}}{Q_{x}}$ nhận giá trị nguyên với [P[x], Q[x] là các biểu thức nguyên], ta làm như sau:

Ví dụ 2: 

a] Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = $[x+2]^{2} + \sqrt{5}$

b] Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P = $4 - \sqrt{2}[x-5]^{2}$

Hướng dẫn:

a] Ta có $[x+2]^{2}\geq 0$ với mọi $x\in R$ và $[x+2]^{2}=0\Leftrightarrow x=-2$

Do đó A = $[x+2]^{2} + \sqrt{5} \geq \sqrt{5}$

Vậy min A = $\sqrt{5}$ tại x = -2

b] Với mọi $x\in R$ ta có $[x-5]^{2}\geq 0$ nên $-\sqrt{2}[x-5]^{2}\leq 0$; dấu bằng sảy ra khi $x - 5 = 0 \Leftrightarrow x=5$

Do đó P = $4 - \sqrt{2}[x-5]^{2}\leq 4$ nên max P = 4 khi x = 5

Ví dụ 3: Tìm các giá trị nguyên của x để biểu thức M = $\frac{8x+1}{4x-1}$ nhận giá trị nguyên.

Hướng dẫn:

Ta có: M = $\frac{8x+1}{4x-1}=\frac{2[4x-1]+3}{4x-1}=2+\frac{3}{4x-1}$

Để M nhận giá trị nguyên thì 4x - 1 phải là ước của 3

$\Rightarrow 4x-1\in {-3;-1;1;3}$

$\Rightarrow x\in {-\frac{1}{2};0;\frac{1}{2};1}$

Mà x nguyên nên x = 0 hoặc x = 1

B. Bài tập và hướng dẫn giải

1. Tính giá trị của biểu thức

A = $x^{2}+3xy+y^{2}$ với x = $\frac{1}{5}$; y = 1

b] B = $\frac{4x-2y}{4x+5y}$ với $\frac{x}{y}=\frac{1}{5}$

c] C = $\frac{2x+7}{3x-y}+\frac{2y-7}{3y-x}$ với x - y = 7

2. Tính giá trị của biểu thức:

a] D = [a+b][a+1][b+1] biết a + b = 3 và ab = -5

b] E = $x^{10}-2009x^{9}-2009x^{8}-...-2009x-1$ biết x = 2010.

=> Xem hướng dẫn giải

3. Tìm:

a] Giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = $[3x-y]^{2}+|2x-1| + 7$

b] Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức B = $\frac{4}{[x-3]^{2}+20}$

4. Tìm giá trị nguyên của biến x để biểu thức N = $\frac{9x+5}{3x-1}$ nhận giá trị nguyên.

5. Tìm giá trị nguyên của biến x để biểu thức:

a] A = $\frac{5}{4-x}$ có giá trị lớn nhất

b] B = $\frac{8-x}{x-3}$ có giá trị nhỏ nhất.

=> Xem hướng dẫn giải

Từ khóa tìm kiếm: giải toán lớp 7, các dạng toán lớp 7, phương pháp giải các dạng toán lớp 7, cách giải bài toán dạng Giá trị của biểu thức đại số Toán lớp 7

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Toplist mới

Bài mới nhất

Chủ Đề