Tính cách người miền Nam

Người miền Tây nổi tiếng hiếu khách, hào hiệp, sẵn sàng cho người khách lữ hành lỡ bước tá túc ở nhà, họ đãi cơm rượu như người bà con xa mới về. Người miền Tây có lối sống giản dị, mộc mạc, không cầu kỳ lễ nghĩa như văn hóa người Bắc. Hãy cùng Tour Miền Tây Nam Bộ khám phá tính cách con người miền Tây đặc trưng nổi bật qua bài viết dưới đây nhé!

Vì Sao Con Người Miền Tây Sống Tình Cảm & Phóng Khoáng?

Người Miền Tây Phóng Khoáng

Người miền Tây chịu ảnh hưởng sâu đậm văn hóa sông nước hay còn gọi là tính sông nước. Người miền Tây có thói quen di chuyển bằng xuồng, nhà ở xây dựng ở gần kênh rạch. Nguồn thực phẩm họ ăn hằng ngày cũng đến từ thủy sản, những sinh vật sống ở dưới nước như cá, tôm, cua, lươn, ốc… Từ nguyên liệu chính giản dị này, họ đã sáng tạo ra nhiều cách chế biến để có bữa ăn ngon miền Tây như luộc, kho, chiên, nướng, hấp, nấu chua, nấu ngọt, làm gỏi, làm chả, làm khô, làm mắm…

Chính điều kiện hoàn cảnh khó khăn đó đã tôi luyện con người Miền Nam này thành một người hành hiệp trượng nghĩa.

Đang xem: Tính cách người miền tây nam bộ

Xem thêm: Thiết Kế Nhà 2 Tầng Diện Tích 6X20M, Thiết Kế Nhà Ống 2 Tầng 6X20M

Xem thêm: Tổng Hợp Ngữ Pháp Và Bài Tập Ngữ Pháp Tiếng Anh Tiểu Học Từ A

Họ sẵn sàng hy sinh tính mạng của mình để hoàn thành đạo nghĩa. Hơn nữa, mảnh đất sông nước cũng đã xây dựng người miền Tây hình thành lên đức tính chăm chỉ, làm việc hết mình, làm ra làm, chơi ra chơi. Những con người Miền Tây luôn quan niệm rằng: “Nếu thấy việc nghĩa mà không ra tay làm thì không phải là anh hùng”.

Người Miền Tây Hiếu Khách

Trong hoàn cảnh đời thường, họ đặc biệt quý mến bạn bè. Nguyên do vì người miền Tây là những người ở xa gốc gác, xa nguồn cội của họ; họ chủ yếu đến từ những nơi khác đến, không có nhiều người thân thích, vì thế mà họ thấu hiểu và thông cảm cho nhau vì mọi người đều cùng chung một số phận, hoạn nạn luôn kề vai sát cánh bên nhau. Người miền Tây đặc biệt luôn sống cho nhau, cho bạn bè, cho những người đang sống quanh họ.

Với những chia sẻ của Tour Miền Tây Nam Bộ phía trên, hy vọng đã giúp chúng ta sẽ hiểu rõ hơn về tính cách con người Nam Bộ này và cũng là cơ hội để bạn thêm yêu mảnh đất, thêm yêu con người miền Nam hiền lành, chất phác này, như yêu chính anh em một nhà của gia đình Việt Nam chúng ta. Hãy đặt ngay cho mình một tour du lịch miền Tây trọn gói của công ty du lịch chuyên tổ chức tour miền Tây uy tín tại Hà Nội – du lịch Tầm Nhìn Việt để có những trải nghiệm vô cùng hấp dẫn và mới lạ nhé!

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Cách tính

Người miền Nam càng ngày càng trở thành một nhóm dân yếu thế cả về quyền lực chính trị lẫn kinh tế. Đã vậy, họ còn là nạn nhân của truyền thông và định kiến sai lệch [vốn được tạo ra từ người miền Bắc]. Đứng trước nguy cơ bị xóa sổ về mặt văn hóa và bản sắc riêng, người miền Nam cần tỉnh táo và có cái nhìn chính xác hơn về tính cách của những nhóm người đến từ miền Bắc để có cách ứng xử cho hợp lý, tránh bị lợi dụng, lừa gạt, nhồi sọ, đồng hóa.

  1. Người Bắc có thể có nhiều phe phái khác nhau, nhưng khi cần chống một người hoặc một phe nhóm người miền Nam thì họ đoàn kết 100% mà không cần phải thuyết phục hay cưỡng bách
  2. Người Bắc và người gốc Bắc nói chung luôn coi người miền Nam là thấp kém hơn, bất kể dù cho làm chính trị thuộc phe nào đi chăng nữa. Hoặc trong vấn đề làm ăn, cách sống, kể cả trong đạo Công giáo thì người miền Bắc cũng muốn chiếm thế thượng phong trước người miền Nam.
  3. Người Bắc luôn luôn muốn làm truyền thông để được phát ngôn, định hướng, dẫn dắt, kích động người khác chống cái này, chống cái kia, tạo cho người nghe cảm giác họ là chính thống, nhưng thực ra là để đánh lạc hướng không cho người khác suy nghĩ và hoài nghi về vai trò và sự thành thật của người miền Bắc.
  4. Người Bắc thích đứng giữa để làm môi giới, cai thầu, nhận lãnh những trách nhiệm lớn lao, nhân danh những điều tốt đẹp [giải phóng dân tộc, chống cộng sản, chống Trung Quốc] rồi dùng cái miệng của mình để dụ dỗ những người có lý tưởng thật sự để lợi dụng. Người Bắc khi đứng giữa hai bên sẽ dùng khả năng nói láo của mình để đối xử với mỗi bên theo cách khác nhau.
  5. Người Bắc luôn luôn quan tâm tới gốc gác, quê quán của người khác để có cách giao tiếp, đối đãi khác nhau, họ là chúa trùm phân biệt vùng miền nhưng không thích bị người khác đối xử tương tự như vậy.
  6. Người Bắc luôn muốn được các nhóm dân khác mở rộng vòng tay chào đón, bao dung, hào sảng, phóng khoáng nhưng họ không bao giờ làm điều ngược lại với các sắc dân khác, họ cũng không bao giờ để cho dân khác lọt vào lãnh địa của mình, họ cũng không bao giờ chịu thay đổi để thích nghi với vùng đất mà họ mưu sinh kiếm ăn. Trái lại, họ coi quyền lực là một chỗ dựa để họ luôn luôn giữ được bản sắc và lối sống cố hữu của bản thân bất luận rằng nó ảnh hưởng xấu đến người khác ra sao.
  7. Khi người Bắc xin lỗi, đa phần là để giải quyết khủng hoảng truyền thông nhiều hơn là họ thành thật hối lỗi về phát ngôn hoặc hành động của bản thân. Nếu thật sự họ không muốn nói hoặc làm, họ đã không nói hoặc làm. 
  8. Lợi ích của người Bắc là trên hết, mọi ý thức hệ chỉ là công cụ, đích đến là tiền và quyền lực, cho nên đừng nghĩ người Bắc 54 vào Nam để giúp người miền Nam chống cộng sản, họ ngu gì chống anh em của họ?
  9. Cùng một sự việc sai trái, nhưng nếu chủ thể gây ra là người miền Nam thì dân Bắc sẽ chỉ trích dữ dội hơn, còn nếu là dân Bắc thì họ sẽ tìm lý do để bao biện. Có thể thấy được hiện tượng này khi nghệ sĩ Hoài Linh bị bà Phương Hằng bóc phốt thì thầy tử vi ngoài Bắc tên là Lê Quang Lăng [vốn chẳng bao giờ nói về showbiz] cũng nhảy vào ăn ké bằng cách “luận tướng” để dùng cái fame của mình tạo ra dư luận xấu đối với Hoài Linh. 
  10. Người Bắc nói chuyện rất trôi chảy và văn hoa vì họ được gia đình giáo dục từ nhỏ là phải biết cách nói để giải quyết việc của bản thân. 
  11. Người Bắc chỉ chơi với bạn khi bạn mang lại lợi ích gì đó cho họ [tiền bạc, quan hệ, chất xám, sự trợ giúp về tinh thần, sự chiều chuộng, cho họ tá túc, trốn nã, v.v…]. Họ không bao giờ chơi với bạn chỉ vì quý cái tính cách của bạn.
  12. Người miền Bắc sẽ khinh thường người khác nếu người khác phụ thuộc vào họ để sống, để kiếm tiền. Càng tỏ ra biết điều và phụ thuộc vào họ, họ càng khinh bạn. Càng tỏ ra bí ẩn và không cởi mở, có khả năng tự lực tự cường thì người Bắc càng nể bạn hơn.
  13. Người Bắc thích phô trương và kể lể công lao mà họ đã làm cho bạn dù nhỏ nhất để khiến bạn phải áy náy mà không dám đứng lên vì quyền lợi chính đáng của mình.
  14. Người Bắc thích dùng số đông để tạo ra định kiến, biến điều sai trái, dối trá thành sự thật hiển nhiên, đối với họ chỉ có mạnh yếu, không có đúng hay sai.
  15. Khi tranh luận với người Bắc, đừng để bị cuốn vào lời nói của họ, họ sẽ dắt bạn đi lung tung và rời xa trọng tâm của cuộc tranh luận bằng những lý luận tào lao.
  16. Người Bắc có máu thượng đội hạ đạp, họ không bao giờ bênh vực kẻ yếu, dân Bắc thích đứng về phía kẻ mạnh để được đứng trên luật pháp, đó là lý do vì sao dân Bắc thích làm trong nhà nước, kể cả thời Việt Nam Cộng  thì dân Bắc di cư cũng làm trong nhà nước rất nhiều, vì họ có thể thoải mái tham nhũng mà khả năng cao là sẽ không bị gì bởi nắm luật pháp cũng là người Bắc [chống tham nhũng thì khó vì ta tự đánh ta].
  17. Người Bắc luôn muốn chia rẽ nội bộ miền Nam, dùng nhiều chiêu trò khác nhau để phân hóa người miền Nam, không cho họ người miền Nam đoàn kết với nhau, miền Nam càng loạn lạc họ càng thích. Một trong những thủ thuật thông dụng nhất đó là: kích động chia rẽ người miền Nam gốc Việt và người miền Nam gốc Hoa; vuốt ve những người miền Nam nào không lên tiếng chỉ trích người Bắc và cho rằng họ mới là “người miền Nam tốt” còn người miền Nam nào làm ngược lại là xấu [tức là muốn được họ xem là người tốt thì không được kỳ thị họ bất kể họ có làm gì sai đi chăng nữa]; kích động cho người miền Nam chống phá chính quyền và cán bộ lãnh đạo trong miền Nam. 
  18. Khi hợp tác dưới trướng người Bắc, họ sẽ rêu rao về những điều tốt đẹp và lý tưởng để cho bạn làm còn bạn được phúc đáp như thế nào thì sẽ do họ đánh giá và quyết định, cho nên đừng có bất ngờ khi thấy người Bắc xử thẳng tay người Nam cho dù là cùng phe phái với nhau.
  19. Người Bắc không muốn cạnh tranh công bằng và sòng phẳng với người Nam, họ luôn muốn tạo ra một tình thế chắc ăn nhưng họ luôn rêu rao rằng họ tài giỏi hơn và cạnh tranh công bằng. Nói chung là người Bắc vừa là người đá banh, vừa là trọng tài.
  20. Người Bắc kỳ thị người Nam bằng hành động và quyền lực, họ chỉ nói xấu về bạn khi ngồi trong một nhóm với nhau. Khi bị người miền Nam lên tiếng kỳ thị, họ sẽ tìm cách vuốt ve và lên án sự kỳ thị để trấn an và giải quyết khủng hoảng ngay lúc đó, nhưng sau khi mọi chuyện trôi qua rồi thì mọi thứ lại trở về như cũ.

Bản chất thượng đội hạ đạp của người Bắc thể hiện qua cách họ kiểm duyệt truyền thông. Chắc chắn không bao giớ có bài báo nào có tựa đề “Gã thanh niên miền Bắc đâm chết người yêu cũ”.

Trên đây là những đặc tính tâm lý của người miền Bắc mà chúng tôi đã đúc kết được trong quá trình quan sát, tiếp xúc và nghiên cứu. Mong rằng người miền Nam sau khi đọc sẽ rút ra được nhiều bài học kinh nghiệm để tránh bị thiệt thòi trong cuộc sống cá nhân, không bị cuốn vào những lời nói dối trá của họ và bảo vệ được bản sắc của mình.

Video liên quan

Chủ Đề