Tìm GTNN của phương trình bậc 2 lớp 9

13.055 lượt xem

Tìm GTLN và GTNN của biểu thức chứa dấu căn

GiaiToan.com biên soạn và giới thiệu tới các bạn học sinh cùng quý thầy cô tham khảo tài liệu Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức chứa dấu căn. Đây là một trong những dạng toán khó và thường gặp trong đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán, đòi hỏi việc vận dụng linh hoạt các kiến thức Đại số Toán 9. Nội dung tài liệu sẽ giúp các bạn học sinh học tốt môn Toán lớp 9 hiệu quả hơn. Mời các bạn tham khảo.

A. Cách tìm giá trị lớn nhất nhỏ nhất của biểu thức

1. Biến đổi biểu thức

Bước 1: Biến đổi biểu thức về dạng tổng hoặc hiệu của một số không âm với hằng số.

Bước 2: Thực hiện tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất

2. Chứng minh biểu thức luôn dương hoặc luôn âm

Phương pháp:

- Để chứng minh biểu thức A luôn dương ta cần chỉ ra:

- Để chứng minh biểu thức A luôn âm ta cần chỉ ra:

3. Sử dụng bất đẳng thức Cauchy

Cho hai số a, b không âm ta có:

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi a = b

4. Sử dụng bất đẳng thức chứa dấu giá trị tuyệt đối

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi tích

B. Bài tập tìm GTLN, GTNN của biểu thức chứa căn

Ví dụ 1: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:

Hướng dẫn giải

a] Điều kiện xác định x ≥ 0

Do

=> max A = 1

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi x = 0

Vậy GTLN của E bằng 1 khi x = 0

b] Điều kiện xác định

Do

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi x = 0

Vậy GTLN của D bằng 3/2 khi x = 0

Ví dụ 2: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:

Hướng dẫn giải

Điều kiện xác định: x ∈ [-3; 3]

Ta có:

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta có:

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi

Ví dụ: Cho biểu thức

với x > 0 và x ≠ 1

a] Rút gọn biểu thức A

b] Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức

Hướng dẫn giải

a] Với điều kiện x > 0 và x ≠ 1 ta rút gọn biểu thức được kết quả như sau:

b] Có hai cách giải bài toán như sau:

Cách 1: Thêm bớt rồi dùng bất đẳng thức Cauchy hoặc đánh giá dựa vào điều kiện đề bài.

Với điều kiện x > 0 và x ≠ 1 ta có:

Theo bất đẳng thức Cauchy ra có:

Như vậy P ≤ -5

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi

hay x = 1/9

Vậy giá trị lớn nhất của P là -5 khi và chỉ khi x = 1/9

Cách 2: Dùng miền giá trị để đánh giá

Với điều kiện x > 0 và x ≠ 1 ta có:

[P < 1]

Để tổn tại P thì phương trình [*] phải có nghiệm, tức là:

∆ = [P - 1]2 - 36 ≥ 0 ⇔ [P - 1]2 ≥ 36 ⇔ P - 1 ≤ -6 [Do P < 1] ⇔ P ≤ -5

Như vậy P ≤ -5 khi

Vậy giá trị lớn nhất của P là -5 khi và chỉ khi x = 1/9

C. Bài tập vận dụng tìm giá trị x để biểu thức đạt giá trị lớn nhất, nhỏ nhất

Bài 1: Tìm giá trị của x nguyên để các biểu thức sau đạt giá trị nhỏ nhất:

Bài 2: Tìm giá trị của x nguyên để các biểu thức sau đạt giá trị lớn nhất:

Bài 3: Cho biểu thức:

a. Tính giá trị của biểu thức A khi x = 9

b. Rút gọn biểu thức B

c. Tìm tất cả các giá trị nguyên của x để biểu thức A.B đạt giá trị nguyên lớn nhất.

Bài 4: Cho biểu thức:

. Tìm giá trị của x để A đạt giá trị lớn nhất.

Bài 5: Cho biểu thức:

a. Rút gọn A

b. Tìm giá trị lớn nhất của A

Bài 6: Cho biểu thức:

a. Rút gọn B

b. Tìm giá trị nhỏ nhất của B.

-------------------------------------------------

Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức chứa căn là phần kiến thức quan trọng thường xuất hiện trong các bài thi, bài kiểm tra môn Toán lớp 9, chính vì vậy việc nắm vững các kiến thức là rất quan trọng giúp các em học sinh có thể đạt điểm cao trong các bài thi của mình. Hy vọng tài liệu trên sẽ giúp các em học sinh ghi nhớ lý thuyết và cách áp dụng từ đó vận dụng giải các bài toán về biểu thức chứa căn lớp 9 một cách dễ dàng hơn. Chúc các em học tốt.

Ngoài ra để có thể ôn tập hiệu quả nhất môn Toán 9 chuẩn bị thi vào lớp 10, các bạn học sinh có thể tham khảo thêm tài liệu:

Ôn tập Toán 9

Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức chứa dấu căn là tài liệu luyện thi không thể thiếu dành cho các học sinh lớp 9 chuẩn bị thi vào 10 tham khảo.

Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức lớp 9 bao gồm đầy đủ lý thuyết, cách tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất kèm theo một số dạng bài tập có đáp án. Tài liệu được biên soạn rất khoa học, phù hợp với mọi đối tượng học sinh có học lực từ trung bình, khá đến giỏi. Qua đó giúp học sinh củng cố, nắm vững chắc kiến thức nền tảng, vận dụng với các bài tập cơ bản; học sinh có học lực khá, giỏi nâng cao tư duy và kỹ năng giải đề với các bài tập vận dụng nâng cao. Vậy sau đây là nội dung chi tiết tài liệu Tìm GTLN, GTNN của biểu thức chứa căn lớp 9, mời các bạn cùng theo dõi tại đây nhé.

Tìm GTLN, GTNN của biểu thức chứa căn lớp 9

Cho hàm số y = f[x].

Kí hiệu tập xác định của hàm số f[x] là D.

- Giá trị lớn nhất: m được gọi là giá trị lớn nhất của f[x] nếu:

f[x] ≤ m với mọi x ∈ D

Kí hiệu: m = maxf[x] x ∈ D hoặc giá trị lớn nhất của y = m.

- Giá trị nhỏ nhất: M được gọi là giá trị nhỏ nhất nếu:

f[x] ≥ m với mọi x ∈ D

Kí hiệu: m = minf[x] x∈ D hoặc giá trị nhỏ nhất của y = M.

II. Cách tìm giá trị lớn nhất nhỏ nhất của biểu thức

1. Biến đổi biểu thức

Bước 1: Biến đổi biểu thức về dạng tổng hoặc hiệu của một số không âm với hằng số.

Bước 2: Thực hiện tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất

2. Sử dụng bất đẳng thức Cauchy

Cho hai số a, b không âm ta có:

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi a = b

3. Sử dụng bất đẳng thức chứa dấu giá trị tuyệt đối

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi tích

III. Bài tập tìm GTLN, GTNN của biểu thức chứa căn

Bài 1: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức

Gợi ý đáp án

Điều kiện xác định x ≥ 0

Để A đạt giá trị lớn nhất thì

đạt giá trị nhỏ nhất

Lại có

Dấu “=” xảy ra

Min

Vậy Max

Bài 2: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:

Gợi ý đáp án

a. Điều kiện xác định

Do

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi x = 0

Vậy GTLN của E bằng 1 khi x = 0

b. Điều kiện xác định

Do

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi x = 0

Vậy GTLN của D bằng 3/2 khi x = 0

Bài 3: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:

Gợi ý đáp án

Điều kiện xác định:

Ta có:

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta có:

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi

Bài 4: Cho biểu thức

a, Rút gọn A

b, Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức

Gợi ý đáp án

a, với x > 0, x ≠ 1

b,

với x > 0, x ≠ 1

Với x > 0, x ≠ 1, áp dụng bất đẳng thức Cauchy có:

Dấu “=” xảy ra

[thỏa mãn]

Vậy max

Bài 5: Cho biểu thức

với x ≥ 0, x ≠ 4

a, Rút gọn A

b, Tìm giá trị nhỏ nhất của A

Gợi ý đáp án

a, với x ≥ 0, x ≠ 4

b, Có

Dấu “=” xảy ra ⇔ x = 0

Vậy min

IV. Bài tập tự luyện tìm GTLN, GTNN

Bài 1: Tìm giá trị của x nguyên để các biểu thức sau đạt giá trị nhỏ nhất:

Bài 2: Tìm giá trị của x nguyên để các biểu thức sau đạt giá trị lớn nhất:

Bài 3: Cho biểu thức:

a. Tính giá trị của biểu thức A khi x = 9

b. Rút gọn biểu thức B

c. Tìm tất cả các giá trị nguyên của x để biểu thức A.B đạt giá trị nguyên lớn nhất.

Bài 4: Cho biểu thức:

. Tìm giá trị của x để A đạt giá trị lớn nhất.

Bài 5: Cho biểu thức:

a. Rút gọn A

b. Tìm giá trị lớn nhất của A

Bài 6: Cho biểu thức:

a. Rút gọn B

b. Tìm giá trị nhỏ nhất của B.

Bài 7: Với x > 0, hãy tìm giá trị lớn nhất của mỗi biểu thức sau:

Bài 8: Cho biểu thức

a, Rút gọn biểu thức A

b, Tìm giá trị lớn nhất của A

Bài 9: Cho biểu thức

a, Tìm điều kiện xác định và rút gọn A

b, Tìm giá trị nhỏ nhất của A

Bài 10: Cho biểu thức

a, Tìm điều kiện xác định và rút gọn M

b, Tìm giá trị nhỏ nhất của M

Bài 11: Tìm giá trị nhỏ nhất của mỗi biểu thức sau:

a,
với x ≥ 0
b,
với x ≥ 0
c,
với x > 0
d,
với x > 0

Cập nhật: 12/05/2022

Video liên quan

Chủ Đề