Tiếng thổi tâm thu là gì

  • 1. Tuấn Nam
  • 2.
  • 3.
  • 4. NGHE TIM
  • 5. thất Sự đóng van bán nguyệt Nhĩ co bóp tống máu vào tâm thất bị giảm đàn hồi Sự căng của thừng gân trong giai đoạn đổ đầy nhanh và giãn ra của thất T1 T2 T4 T3 CÁC TIẾNG TIM
  • 6. sự đóng van 2 lá và van 3 lá trong thì tâm thu • Nghe lớn nhất ở mỏm tim • Tần số cao  nghe bằng màng • T1 tách đôi ? • Các yếu tố ảnh hưởng cường độ T1?
  • 7. T1 tách đôi
  • 8. PR ngắn Hẹp 2 lá nhẹ Tăng cung lượng tim hoặc tim nhanh Hở van 2 lá Hẹp van 2 lá nặng Thất trái “cứng” Khoảng PR dài
  • 9. sự đóng van động mạch chủ và van động mạch phổi • Nghe bằng màng • T2 bất thường: 1. Cường độ 2. Tách đôi bệnh lý
  • 10. sinh lý • Cơ chế: 1. Khi hít vào  áp lực âm trong ngực  giảm kháng lực động mạch phổi  van ĐMP đóng trễ  P2 ra sau 2. Khi hít vào  tăng dung tích tĩnh mạch phổi  giảm hồi lưu máu về nhĩ trái, thất trái  rút ngắn thời gian thất trái tống máu  A2 ra trước
  • 11. tách đôi bệnh lý Tách đôi rộng Tách đôi đảo ngược Tách đôi cố định
  • 12. khác trong thì tâm thu • Những âm thanh khác trong thì tâm thu: Đầu tâm thu: tiếng click tống máu, âm sắc cao Giữa hoặc cuối tâm thu: sa van 2 lá, sa van 3 lá
  • 13. có sẽ nghe vào đầu thời kì tâm trương, ngay sau van nhĩ thất mở, trong suốt thời kì đổ đầy thất nhanh • Âm sắc mờ, tần số thấp  nghe bằng chuông • T3 tim trái • T3 tim phải
  • 14. có sẽ xuất hiện ở cuối tâm trương • Được tạo ra do tâm nhĩ co bóp tống máu vào tâm thất bị giảm đàn hồi • Tần số thấp  nghe bằng chuông • Thường nghe rõ nhất khi bệnh nhân nằm nghiêng trái và nghe ở mỏm tim
  • 15. khác trong thì tâm trương Tiếng clắc mở van [opening snap] • Khi hẹp van 2 lá, van 3 lá • Âm sắc cao, thời gian thay đổi không đáng kể khi hô hấp • Liên quan giữa A2 và OS
  • 16. khác trong thì tâm trương Tiếng gõ màng ngoài tim [pericardial knock] • Xảy ra ở bn viêm màng ngoài tim co thắt • Cơ chế: do sự dừng lại đột ngột của quá trình đổ đầy thất khi thất giãn nở gặp phải màng ngoài tim bị xơ cứng đầu tâm trương • Có thể nhầm lẫn với clắc mở van hoặc T3
  • 17.
  • 18. thổi là âm thanh được tạo ra bởi sự chuyển động hỗn loạn của dòng máu • Cơ chế:  Dòng chảy đi qua chỗ tắc nghẽn 1 phần  Sự tăng dòng chảy qua một cấu trúc bình thường  Dòng máu được tống vào 1 khoang bị giãn rộng  Dòng máu phụt ngược qua van hở  Shunt bất thường từ nơi có áp lực cao sang nơi có áp lực thấp
  • 19. ÂM THỔI • Thời gian xuất hiện • Cường độ • Tần số • Hình dạng • Vị trí • Hướng lan • Đáp ứng với các nghiệm pháp
  • 20. ÂM THỔI • Thời gian xuất hiện: vào kì tâm thu hay tâm trương, hay liên tục • Cường độ âm thổi tâm thu: 6 độ • Cường độ âm thổi tâm trương: 4 độ • Tần số: cao hay thấp • Hình dạng âm thổi: biểu lộ sự thay đổi về cường độ âm thổi từ lúc bắt đầu đến khi kết thúc
  • 21. ÂM THỔI • Vị trí: là nơi nghe âm thổi có cường độ lớn nhất • Hướng lan: từ vị trí âm thổi nghe được rõ nhất, âm thổi thường lan đến những vùng khác ở ngực • Các nghiệm pháp: sẽ làm thay đổi cường độ âm thổi để giúp phân biệt các âm thổi với nhau
  • 22. THỔI • Âm thổi tâm thu Độ 1/6: âm thổi rất nhỏ, khó nghe được Độ 2/6: âm thổi nhỏ nhưng có thể nghe được Độ 3/6: âm thổi dễ nghe Độ 4/6: âm thổi dễ nghe, đi kèm với rung miêu Độ 5/6: âm thổi rất lớn, vẫn nghe được với ống nghe đặt chếch nhẹ trên thành ngực Độ 6/6: âm thổi rất lớn, nghe được dù ống nghe vẫn còn cách thành ngực 1 khoảng nhỏ
  • 23. THỔI • Âm thổi tâm trương Độ 1/4: âm thổi rất nhỏ, khó nghe được Độ 2/4: âm thổi nhỏ nhưng có thể nghe được Độ 3/4: âm thổi dễ nghe Độ 4/4: âm thổi rất lớn và có rung miêu
  • 24. THU
  • 25. THU • Âm thổi tâm thu bao gồm: Âm thổi đầu tâm thu Âm thổi toàn tâm thu Âm thổi cuối tâm thu
  • 26. TÂM THU • Nguyên nhân: hẹp chủ, hẹp phổi • Âm thổi đầu tâm thu của hẹp chủ 1. Thời gian xuất hiện: ngay sau T1 và kết thúc trước A2, có thể có tiếng click tống máu ngay trước âm thổi 2. Tần số: cao 3. Hình dạng: tăng dần – giảm dần 4. Vị trí: vùng van động mạch chủ 5. Hướng lan: lan lên cổ
  • 27. TÂM THU • Âm thổi đầu tâm thu của hẹp phổi 1. Thời gian xuất hiện: ngay sau T1 và có thể qua A2, có thể có tiếng click tống máu ngay trước âm thổi 2. Tần số: cao 3. Hình dạng: tăng dần – giảm dần 4. Vị trí: liên sườn 2-3 bờ trái ức 5. Hướng lan: không lan như hẹp chủ nhưng thỉnh thoảng lan lên cổ hoặc vai trái
  • 28. TÂM THU • Nguyên nhân: hở 2 lá, hở 3 lá, thông liên thất • Không có sự ngắt quãng giữa T1 và bắt đầu âm thổi [≠ âm thổi đầu tâm thu] • Âm thổi tâm thu của hở 2 lá nghe rõ ở mỏm tim, tần số cao,lan nách, cường độ không đổi suốt chu kì hô hấp
  • 29. TÂM THU Âm thổi toàn tâm thu của hở 3 lá • Vị trí: liên sườn 4 bờ trái ức • Tần số: cao • Hướng lan: lan sang bên phải xương ức • Cường độ âm thổi tăng lên khi hít vào
  • 30. TÂM THU Âm thổi tâm thu của thông liên thất • Vị trí: khoang liên sườn 4 đến 6 bờ trái ức • Tần số: cao • Cường độ: có thể có rung miêu. • Cường độ âm thổi không tăng khi hít vào, không lan nách
  • 31. TÂM THU • Thường bắt đầu từ giữa hay cuối tâm thu và chấm dứt trước khi thời kì tâm thu kết thúc. • Thường gặp trong hở 2 lá do sa van • Thường có tiếng click giữa tâm thu trước đó
  • 32. TRƯƠNG
  • 33. TÂM TRƯƠNG • Nguyên nhân: hở van động mạch chủ, hở van động mạch phổi • Âm thổi do hở van động mạch chủ là âm thổi có tần số cao, nghe tốt nhất bằng phần màng khi bệnh nhân ngồi, cúi người ra phía trước và thở ra • Âm thổi do hở van động mạch phổi cũng là âm thổi đầu tâm trương, cường độ giảm dần giống trong hở chủ, nghe rõ nhất ở vùng động mạch phổi, cường độ có thể tăng khi hít vào
  • 34. TÂM TRƯƠNG • Nguyên nhân: hẹp van 2 lá, hẹp van 3 lá • Thời gian: ngay sau tiếng clắc mở van • Cường độ: giảm dần có nhấn mạnh tiền tâm thu • Tần số thấp  nghe bằng chuông
  • 35. TỤC
  • 36. TỤC • Là âm thổi được nghe trong cả thì tâm thu và tâm trương • Nguyên nhân: còn ống động mạch
  • 37.
  • 38. số nghiệm pháp động khi nghe tim • Hít vào: áp lực trong lồng ngực âm  máu về tim phải nhiều  các tiếng tim và âm thổi ở tim phải tăng cường độ, trừ tiếng click tống máu trong hẹp van động mạch phổi • Thở ra: các tiếng tim và âm thổi ở tim trái tăng • Khi đứng dậy: hầu hết các âm thổi giảm, trừ âm thổi trong bệnh cơ tim phì đại tắc nghẽn sẽ lớn hơn và âm thổi sa van 2 lá sẽ kéo dài và lớn hơn.
  • 39. Khi ngồi xổm hoặc nằm giơ 2 chân lên: hầu hết các âm thổi sẽ lớn hơn, trừ âm thổi trong bệnh cơ tim phì đại tắc nghẽn hoặc sa van 2 lá sẽ trở nên nhỏ hơn hoặc biến mất • Nghiệm pháp nắm chặt 2 tay: làm tăng áp lực trong động mạch và thất trái  âm thổi của hở van 2 lá, hở van động mạch chủ, thông liên thất sẽ tăng. Làm giảm âm thổi của bệnh cơ tim phì đại tắc nghẽn
  • 40.

Tiếng thôi tâm trương khi nào?

Tiếng thổi giữa tâm trương xảy ra sau thời điểm bắt đầu thời kỳ tâm trương. So với tiếng thổi đầu tâm trương, thì có cao độ thấp hơn. Tiếng thổi giữa tâm trương có thể do hẹp van hai lá hoặc hẹp van ba lá hoặc do u nhầy nhĩ – atrial myxoma [hiếm gặp].

Hở van 3 lá nghe tiếng thổi ở đâu?

Tiếng thổi do hở van ba lá thường không nghe thấy. Nếu nghe được, nó là tiếng thổi tâm thu nghe rõ nhất với phần màng của ống nghe, ở bờ trái hoặc dưới xương ức hoặc ở thượng vị, khi bệnh nhân ở tư thế ngồi thẳng hoặc đứng.

Tiếng thời tâm trương gặp trong bệnh gì?

Tiếng thổi giữa [hoặc từ đầu đến giữa] tâm trương thường do hẹp van hai lá Nguyên nhân thông thường là sốt thấp khớp. Các biến chứng thường gặp là tăng áp phổi, rung nhĩ, và huyết khối.

Tiếng tim thứ nhất xuất hiện khi nào?

Tiếng tim thứ nhất xảy ra ở đầu tâm thu thất khi thể tích của tâm thất là tối đa. S1 tương ứng với thời điểm rất sớm trong quá trình tăng đường áp suất tâm thất, tại đó áp suất tâm thất lớn hơn áp suất tâm nhĩ và van hai lá và ba lá đóng. Điều này tương ứng với phức bộ QRS trên ECG [điện tâm đồ].

Chủ Đề