Thực trạng công tác văn thư tại trường học

THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC VĂN THƯ - LƯU TRỮ TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ SỐ 3 - BỘ QUỐC PHÒNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG

LỜI MỞ ĐẦU..........................................................................................................................................4

CHƢƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁCVĂN THƢ - LƢU TRỮ.....................................6

I. Những vấn đề chung về công tác văn thƣ...........................................................................................6

1. Khái niệm về công tác văn thư...............................................................................................................6

2. Vai tvà ý nghĩa của công tác văn thư.................................................................................................6

3. Yêu cầu của công tác văn thư................................................................................................................7

4. Nội dung của công tác văn thư...............................................................................................................8

II. Những vấn đề cơ bản về công tác lƣu trữ.......................................................................................24

1. Một số khái niệm..................................................................................................................................24

2. Ý nghĩa của tài liệu lưu trữ..................................................................................................................25

3. Chức năng của công tác lưu trữ...........................................................................................................26

4. Nội dung của công tác lưu trữ..............................................................................................................26

5. Mối quan hệ giữa công tác văn thư và lưu trữ.....................................................................................31

CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ CÔNG C VĂN THƢ - LƢU TRỮ TẠI TRƢỜNG CAO

ĐẲNG NGHỀ SỐ 3 - BỘ QUỐC PHÒNG..........................................................................................33

I. Tổng quan về trƣờng cao đẳng nghề số 3 Bộ Quốc Phòng..........................................................33

1. Quá trình hình thành và phát triển Trường Cao đẳng nghề số 3 - Bộ Quốc Phòng.............................33

2. Cơ cấu tổ chức của Nhà trường............................................................................................................34

3. Chức năng nhiệm vụ nh vực lưu lượng đào tạo của nhà trường...................................................36

4. Thực trạng cơ sở vật chất, trang thiết bị đào tạo..................................................................................38

5. Những thuận lợi khó khăn của Nhà trường..........................................................................................38

6. Kết quả hoạt động đào tạo dạy nghề của Nhà trường những năm gần đây.........................................39

II. Thực trạng công tác văn thƣ lƣu trữ tại Trƣờng Cao đẳng Nghề số 3 - Bộ Quốc Phòng.......40

1. Cơ cu t chc văn phòng ti trưng Cao đng ngh s 3 - B Quc Phòng........................................................................41

2. Thực trạng công tác văn thư.................................................................................................................43

3. Thực trạng công tác lưu trữ..................................................................................................................60

4. Đánh giá nhận xét về công tác văn t- lưu tr tại trường Cao đẳng nghề số 3 - B Quc

Phòng.......................................................................................................................................................64

CHƢƠNG III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG HIỆU QUẢ

CÔNG TÁC VĂN THƢ LƢU TRỮ TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ S3 - B QUỐC

PHÒNG...................................................................................................................................................66

1. Một skiến nghị nhằm nâng cao chất lượng hiệu quả công tác văn thư - lưu tr..........................66

2. Điều kiện thực hiện các giải pháp........................................................................................................71

KẾT LUẬN.............................................................................................................................................73

Nền kinh tế thị trường ra đời mt bước ngoặt cùng to ln và một dấu mốc quan trọng

của nền kinh tế loài người. Song song với sự hình thành phát triển của nó hàng loạt các quy luật

kinh tế, nguyên tắc kinh tế. Cạnh tranh một trong các quy luật bản tất yếu của nền kinh tế thị

Trong thời cuộc nhân loại đang đẩy mạnh quá trình quốc tế hoá thì cạnh tranh càng trở nên gay

gắt, khốc liệt. Đặc biệt hiên nay khi Việt Nam đã gia nhập tổ chức kinh tế thế giới WTO nên rất

nhiều cơ hội thách thức. Tuy nhiên do sự non yếu về mặt kinh nghiệm và khoa học công nghệ so với

các nước trên thế giới nên các quan, đơn vị Nhà nước Việt Nam đã, đang sẽ phải trải qua rất

nhiều khó khăn và thử thách.

Trường Cao đẳng nghề số 3 - Bộ Quốc Phòng là mt đơn vị được Bộ Quốc Phòng giao nhiệm

vụ đào tạo ngành nghề, giải quyết việc làm cho người lao động. Để duy trì và phát triển bền vững, lâu

dài thì điều bắt buộc đối với Nhà trường phải thường xuyên, tích cực phát huy nội lực và tiềm lực

sẵn của đơn vị, biết tận dụng những hội khách quan mang lại để tồn tại và đứng vững trên thị

Đối với mi quan, đơn vị tvăn phòng luôn là trthủ đắc lực, là b mặt của quan, là

cánh tay phải của đơn vị, tổ chức. Tất cả mi công việc của Trường sẽ giúp Ban Giám Hiệu Nhà trường

quản lý điều hành hiệu đều phải thông qua ng tác văn phòng. Trong đó công tác văn t- lưu trữ

tài liệu rất quan trọng. Đây một trong những mắt xích quan trọng của bmáy văn phòng, là khởi

nguồn đem đến sự thành ng của Nhà trường. Tchức tốt công tác văn thư - lưu trữ quả trong mọi

hoạt động của Nhà trường cũng như phục vụ công tác tra cứu, bảo quản tài liệu của các phòng ban, đơn

Mặt khác là một sinh viên của trường Đại học n Lập Hải Phòng được tham gia học tập,

nghiên cứu ti trường 4 m một tháng được thực tập tại trường Cao đẳng nghsố 3 - Bộ Quốc

Phòng, em rất quan tâm đến vấn đề văn t- lưu trữ. Đó là nguồn cảm hứng động lực thôi thúc em

không ngừng học hỏi, tìm hiểu trong thời gian em thực tập tại trường. Tnhững thực tế thu thập trong

quá trình thực tập được sự hướng dẫn nhiệt tình của Ths.Trần Thị Ngà, vậy em xin mạnh dạn

nghiên cứu đtài: Hoàn thiện công tác văn thư - lưu trữ tại trường Cao đẳng nghề số 3 - Bộ Quốc

Bài khoá luận gồm 3 chương:

Chương 1: Lý luận chung về công tác văn t- lưu trữ.

Chương 2: Thực trạng về ng tác văn t- lưu trữ tại trường Cao đẳng nghề số 3 - Bộ Quốc

Chương 3: Một skiến nghị nhằm ng cao chất lượng hiệu quả ng tác văn t- lưu trữ

tại trường Cao đẳng nghề số 3 - Bộ Quốc Phòng.

2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài

Bài khoá luận của em tâph trung nghiên cứu luận chung vcông tác văn t- lưu trữ đồng

thời phân tích thực trạng ng tác văn t- u trữ tại trường Cao đẳng nghề số 3 - Bộ Quốc Phòng .

Để thấy được những ưu điểm, nhược điểm của ng tác lưu tr- văn thư tại trường. Từ đó đưa ra kiến

nghị nhằm nâng cao hiệu công tác văn t- lưu trữ và tiếp tục hoàn thiện công tác văn t- lưu trữ tại

trường Cao đẳng nghề số 3 - Bộ Quốc Phòng.

3. Phạm vị và đối tƣợng nghiên cứu

Bài khoá luận nghiên cứu về ng tác văn t- lưu tr của Trường Cao đẳng nghề số 3 - B

4. Phƣơng pháp nghiên cứu

Bài khoá luận sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:

- Phương pháp duy vật biện chứng.

LÝ LUẬN CHUNG V CÔNGC VĂN THƢ - LƢU TRỮ

I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC VĂN THƢ

1. Khái niệm về công tác n thƣ

Trong hoạt động của văn phòng quan, đơn vị văn bản được coi là phương tiện truyền thông

hiệu quả nhất. Thông tin qua văn bản có độ chính xác, tin cậy cao sẽ phục vụ đắc lực cho văn phòng cơ

quan, mà ở đó công tác văn thư là bước khởi đầu của quá trình x thông tin.

Hiện nay nhiều quan điểm kc nhau về công tác văn thư:

Quan niệm đơn giản gọi công tác văn thư là công tác công văn, giấy tờ, toàn bộ công việc sự vụ

hành chính. Đây quan niệm hẹp chưa phản ánh hết được công việc của văn thư.

quan niệm cho rằng công tác văn thư toàn bcông việc về xây dựng và ban hành văn bản,

tổ chức quản lý giải quyết văn bản nh thành trong hoạt động của các cơ quan.

Vậy công tác văn thư được hiểu hoạt động nhằm đảm bảo thông tin bằng văn bản, phục vụ

cho công tác quản lý, gồm toàn bộ những công việc về xây dựng ban hành văn bản, tổ chức quản lý

giải quyết văn bản hình thành trong hoạt động của quan, đơn vị Nhà nước, các tổ chức chính trị, tổ

chức xã hội và ác đơn vị vũ trang gọi chung là cơ quan.

2. Vai trò và ý nghĩa của công tác văn thƣ

Công tác văn thư là tng hợp các hoạt động nhằm đảm bảo thông tin bằng văn bản phục vụ cho

công tác quản , mt nội dung đặc biệt quan trọng trong ng tác quản trị n phòng của quan

đơn vị nói riêng. Đồng thời công tác này ý nghĩa trên nhiều phương diện:

Thứ nhất: công tác văn tđảm bảo cung cấp những thông tin kp thời, đầy đủ, chính xác

những thông tin cần thiết phục vụ quản của Nnước nói chung của mi cơ quan đơn vị i rng.

Công tác quản Nhà nước đòi hỏi phải đầy đủ thông tin cần thiết. Thông tin phục vụ quản được

cung cấp tnhiều nguồn khác nhau, trong đó nguồn thông tin chủ yếu nhất thông tin bằng n bản.

Về mặt nội dung công việc, có thể sắp xếp công tác văn tvào hoạt động đảm bảo thông tin cho công

tác quản lý Nhà nước mà văn bản chính phương tiện chứa đựng truyền đạt, phổ biến những thông tin

Thứ hai: Làm tốt công tác văn tsẽ góp phần giải quyết công việc của quan được nhanh

chóng, chính xác, năng suất, chất lượng, đúng chính sách, đúng chế độ, gigìn mật của Đảng và

Nhà nước, đồng thời hạn chế được bệnh quan liêu giấy tờ, giảm bớt giấy tvô dụng và việc lợi dụng

văn bản của Nhà nước để làm những việc trái với pháp luật, góp phần cải cách thủ tục hành chính.

Video liên quan

Chủ Đề