Tha thu có nghĩa là gì


"Tha thu""một từ lóng", xuất hiện nở rộ vào đầu tháng 8 năm 2016 sau khi nam ca sĩ Sơn Tùng trả lời phỏng vấn truyền hình rằng anh “Tha thu” hình xăm nhỏ trên trán. Tha thu có nghĩa là vui vẻ, bâng khuơ, không chủ định, không có ý nghĩa sâu sắc gì?

Gần đây trào lưu sử dụng từ lóng “Tha thu” trên mạng xã hội cũng như ngoài đời trở nên rầm rộ hơn bao giờ hết. Điều đặc biệt, phần lớn trong số họ không biết Tha thu là gì?

Ý nghĩa của Tha thu là gì?

Nguồn gốc của từ “Tha thu” có lẽ bắt nguồn từ cụm từ “Tattoo” – nghệ thuật xăm hình; tuy nhiên nam ca sĩ có vẻ như phát âm không chính xác nên đã biến nó thành “Tha thu”.

Tương tự như “500 anh em” trào lưu sử dụng từ lóng Tha thu “chen chân” vào những cuộc hội thoại của giới trẻ ngày càng nhiều về số lượng, gia tăng chóng mặt về tần suất. Vậy thực tình Tha thu là gì?

Hình 2: Ý nghĩa của Tha thu là gì?

Tha thu được sử dụng trong nhiều ngữ cảnh khác nhau trong đó chủ yếu là vui đùa, tếu táo, đôi khi là troll nhau tạo cảm giác thoải mái, đùa giỡn với những người xung quanh.
 

Giống như những từ lóng khác chúng tôi lưu ý bạn đọc không nên sử dụng “Tha thu” trong các văn bản hành chính sự nghiệp, các văn bản quy phạm pháp luật khi bất khả kháng cần phải ghi chú rõ ràng tránh những hiểu lầm không đáng có.
 



Tha thu là gì và trào lưu tha thu bắt nguồn từ đâu?, Bản quyền truy cập link xem bài viết: //vietadsgroup.vn/tha-thu-la-gi-tim-hieu-ve-tha-thu-la-gi.html

Hình 3: “Tha thu” trong các văn bản hành chính sự nghiệp


 

Kết Luận: "Tha thu" là "một từ lóng", xuất hiện nở rộ vào đầu tháng 8 năm 2016 sau khi nam ca sĩ Sơn Tùng trả lời phỏng vấn truyền hình rằng anh “Tha thu” hình xăm nhỏ trên trán. Tha thu có nghĩa là vui vẻ, bâng khuơ, không chủ định, không có ý nghĩa sâu sắc gì?


Trân trọng! Cảm ơn bạn đã luôn theo dõi các bài viết trên Website VietAdsGroup.Vn của công ty chúng tôi!


Quay lại danh mục "Hỏi đáp là gì" Quay lại trang chủ

Bài viết tạo bởi: VietAds | Ngày cập nhật: 2022-07-20 02:32:22 | Đăng nhập[1184] - No Audio

Nguồn gốc và ý nghĩa của cụm từ tha thu - trending trên mạng xã hội

[VOH] - ‘Tha thu’ cụm từ đã được giới trẻ yêu thích và sử dụng rầm rộ trên mạng xã hội. Vậy bạn đã biết ý nghĩa và nguồn gốc của câu nói viral này chưa? Cùng tìm hiểu ngay nhé!

Mạng xã hội là nơi được các bạn trẻ ví von là nơi chỉ cần bạn ngủ một giấc thức dậy có thể đã trở thành người “tối cổ”. Bởi nơi đó luôn cập nhật những thông tin nóng hổi, mà có khi bạn phải “vừa đọc vừa thổi”. 

Bất kỳ một hành động, câu nói thú vị nào nhận được sự chú ý của cộng đồng mạng cũng nhanh chóng được chú ý, và trở thành trào lưu phổ biến. Sau đó được mọi người thuật theo và biến tấu đề sử dụng vào từng hoàn cảnh khác nhau.  

Vậy tha thu là gì? Nguồn gốc từ đâu? Bài viết này nhằm giúp các bạn giải đáp thắc mắc trên. Chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu ngay thôi nào! 

1. “Tha thu” là gì?  

Bạn đừng hiểu nhầm “tha thu” là từ viết tắt của tha thứ đấy nhé!. Bởi “tha thu” chúng ta đang đề cập chính là cách phát âm Việt hóa của từ tattoo [/tə'tu:/]  có nghĩa là hình xăm.  

Xăm hình là hình thức ghi “dấu ấn” trên cơ thể bằng cách dùng kim đưa mực vào lớp hạ bì của da, từ đó là thay đổi sắc tố trên da. Sau khi xăm ta sẽ khó rửa hoặc xóa đi, có thể nói đây là “dấu ấn” vĩnh viễn và có ý nghĩa đặc biệt đối với mỗi người. 

Dễ hiểu hơn chính là hình xăm trên cơ thể, đây là loại hình nghệ thuật được xuất hiện cách đây vài chục ngàn năm từ nước ngoài, dần du nhập vào Việt Nam. Ngày nay được nhiều người ưa chuộng, và dùng để lưu giữ những kỷ niệm về gia đình, tình yêu,... vì nó có thể tồn tại mãi mãi. 

Thể hiện một phần cá tính của bản thân, mọi người có thể xăm bất kỳ hình ảnh từ nhỏ cho đến lớn, phức tạp hay đơn giản tùy vào sở thích từng cá nhân, và hầu như có thể thực hiện ở mọi vị trí trên cơ thể. 

Quy lại trở lại, từ “tha thu” được dùng phổ biến vì tính vui vẻ, khi nghe có phần bắt tai, thú vị. Đặc biệt, đây chính là câu nói của một ca sĩ nổi tiếng, được rất nhiều khán giả trẻ hâm mộ. 

Vậy người ca sĩ ấy là ai, mà tạo nên làn sóng “tha thu” trên mạng xã hội như thế? Cùng chúng tôi tìm hiểu ngay dưới đây. 

Xem thêm: Cà khịa là gì? Những câu nói cà khịa hay ho mà bạn không nên bỏ qua

2. Bạn có biết: “Tha thu” bắt nguồn từ ai không ? 

"Tha thu"lần đầu tiên xuất hiện sau khi nam ca sĩ Sơn Tùng M-TP đã trả lời phỏng vấn trong đêm chung kết chương trình The Face - Gương mặt thương hiệu rằng anh “tha thu” đề cập đến hình xăm nhỏ ngay phía trên chân mày với dòng chữ “This is art”. 

Cụ thể, lúc đó anh trả lời như sau: "Tùng muốn có một điểm nhấn khi xuất hiện trong chương trình ngày hôm nay. Tùng hy vọng những ai xem chương trình thì sẽ thích cái... tha thu này do Tùng vẽ lên”.

'

[Nguồn clip: Cát Tiên Sa]

Ngoài ra, hình xăm Sơn Tùng M-TP lại lại có nét tương đồng với hình xăm của người mẫu Đức - Daniel Bamdad, tạo nên hàng loạt cuộc trò chuyện sôi nổi trên mạng xã hội. 

Với cách phát âm “tha thu” gây ấn tượng của Sơn Tùng, kết hợp thần thái luôn mang sự tự tin, khiến người xem không thể rời mắt ngay cả với hình ảnh hay sản phẩm âm nhạc. 

Từ đó, cụm từ “tha thu” phủ sóng khắp mọi nơi từ bài đăng trên trang mạng xã hội, với tần suất dày đặc. Trào lưu cũng được sáng tạo thêm thành những câu nói, ảnh chế vui nhộn, hay bài hát mashup chế từ cuộc trò chuyện , …

Hay hàng loạt những video như bản guitar "tha thu", màn nhép miệng, phiên bản sinh viên, phiên bản Tom và Jerry hay phiên bản Google … khiến người xem không khỏi bật cười, thu hút hàng triệu lượt yêu thích và chia sẻ một cách chóng mặt ở hầu hết các trang mạng xã hội. 

Song song cùng từ “tha thu” gây sốt của Sơn Tùng M-TP, câu nói "mình thích thì mình làm thôi" cũng như câu nói quen thuộc của giới trẻ, với nhiều phiên bản như: “Mình thích thì mình, làm thôi!”, “Mình thích thì mình, chơi thôi!” “Mình thích thì mình mặc xấu thôi!”... 

Xem thêm: Lowkey nghĩa là gì? Bạn có thích một người lowkey?

3. Lưu ý khi sử dụng từ ngữ “hot - trend”

Mục đích sử dụng từ “tha thu” đa phần mang tính chất giải trí, trêu ghẹo lẫn nhau. Dễ dàng sử dụng trong nhiều hoàn cảnh câu chuyện khác nhau, tạo không khí giao lưu, trò chuyện thoải mái cùng những người xung quanh. 

Tuy nhiên, trước khi dùng một từ ngữ nào đó, tin rằng bạn cần thiết phải tra cứu trước ý nghĩa. Tránh việc sử dụng theo trào lưu, để không gây ảnh hưởng đến bản thân cũng như góp phần vào việc “bão mạng” cho những từ mang tính chất tiêu cực. 

Bên cạnh đó, ta cần chú ý đến việc sử những từ lóng tương tự vào văn bản hành chính, luật pháp hay bài viết cần sự nghiêm túc đấy nhé! Vì đôi khi có người sẽ không hiểu ý đang đề cập, đặc biệt là với người lớn tuổi. Tệ hơn, sẽ xảy ra những hiểu lầm không đáng có. 

Mong rằng, qua bài viết bạn đã hiểu được tha thu là gì và nguồn gốc của nó bắt nguồn từ đâu. Qua đó, giúp bạn dễ dàng áp dụng những từ lóng cùng những từ hot-trend, nhằm tạo thêm niềm vui vẻ và sự thú vị vào cuộc sống nhé. 

Sưu tầm 
Nguồn ảnh: Internet 

Câu trả lời của Kinh Thánh

Tha thứ là hành động bỏ qua lỗi lầm của một người. Trong Kinh Thánh, từ Hy Lạp được dịch là “tha thứ” có nghĩa đen là “buông ra”, giống như khi một người không đòi lại số tiền mình đã cho mượn. Chúa Giê-su đã dùng cách so sánh này khi ngài dạy các môn đồ cầu nguyện: “Xin tha tội chúng con, vì chúng con cũng tha thứ mọi người có lỗi [người mắc nợ] với mình” [Lu-ca 11:4, chú thích]. Tương tự, trong dụ ngôn về người đầy tớ không thương xót, Chúa Giê-su ví sự tha thứ với việc xóa nợ.​—Ma-thi-ơ 18:23-35.

Chúng ta tha thứ cho người khác khi buông sự thù oán ra và không đòi hỏi bất cứ bồi thường nào cho những mất mát và tổn thương mà mình đã gánh chịu. Kinh Thánh dạy rằng tình yêu thương bất vị kỷ là nền tảng cho lòng tha thứ chân thành, vì tình yêu thương “không ghi nhớ điều gây tổn thương”.​—1 Cô-rinh-tô 13:4, 5.

Tha thứ không có nghĩa:

  • Dung túng tội lỗi. Thật ra, Kinh Thánh lên án những ai nói rằng hành động xấu là vô hại và có thể được chấp nhận.​—Ê-sai 5:20.

  • Giả vờ như chưa hề có lỗi lầm. Đức Chúa Trời đã tha thứ cho vua Đa-vít dù ông phạm tội trọng, nhưng ngài không che chở Đa-vít khỏi hậu quả của những việc ông làm. Đức Chúa Trời thậm chí còn cho ghi lại tội lỗi của Đa-vít để ngày nay chúng ta rút ra bài học.​—2 Sa-mu-ên 12:9-13.

  • Để người khác lợi dụng mình. Giả sử bạn cho ai đó mượn tiền, nhưng người đó lãng phí số tiền và không thể trả lại cho bạn như đã hứa. Người đó rất lấy làm tiếc và xin lỗi bạn. Bạn có thể quyết định tha thứ cho anh ta bằng cách không nuôi lòng thù oán, không nhắc đi nhắc lại việc này, và có lẽ thậm chí còn xóa hẳn số nợ đó. Tuy nhiên, có thể bạn sẽ không cho anh ta mượn tiền nữa.​—Thi-thiên 37:21; Châm-ngôn 14:15; 22:3; Ga-la-ti 6:7.

  • Bỏ qua mà không có lý do chính đáng. Đức Chúa Trời không tha thứ những người cố tình hoặc phạm tội một cách ác ý và không chịu thừa nhận lỗi lầm, thay đổi lối sống và xin lỗi những người mà họ đã làm tổn thương [Châm-ngôn 28:13; Công vụ 26:20; Hê-bơ-rơ 10:26]. Những ai không biết ăn năn sẽ trở thành kẻ thù của Đức Chúa Trời, và ngài không bắt buộc chúng ta phải tha thứ cho những người mà ngài không tha thứ.​—Thi-thiên 139:21, 22.

    Còn nếu bạn bị ai đó đối xử tệ và người đó không chịu xin lỗi hoặc thậm chí không thừa nhận điều họ đã làm thì sao? Kinh Thánh khuyên: “Hãy dẹp sự giận, và bỏ sự giận-hoảng” [Thi-thiên 37:8]. Dù không làm ngơ trước lỗi lầm của người đó, bạn không nên để cho sự oán giận choán hết tâm trí. Hãy tin chắc rằng Đức Chúa Trời sẽ buộc người đó phải chịu trách nhiệm [Hê-bơ-rơ 10:30, 31]. Bạn cũng có thể được an ủi khi biết Đức Chúa Trời sẽ đem lại một thời kỳ không còn những nỗi đau tột cùng đang đè nặng chúng ta ngày nay.​—Ê-sai 65:17; Khải huyền 21:4.

  • “Tha thứ” những điều mình cho là lỗi lầm. Thỉnh thoảng, thay vì bỏ qua cho người mà mình xem là có lỗi, có lẽ chúng ta cần phải thừa nhận rằng ngay từ đầu, mình không có lý do gì để cảm thấy bị xúc phạm. Kinh Thánh nói: “Chớ vội giận; vì sự giận ở trong lòng kẻ ngu-muội”.​—Truyền-đạo 7:9.

Cách tha thứ một người

  1. Nhớ rằng sự tha thứ bao gồm điều gì. Bạn không dung túng cho những điều sai trái hay cư xử như thể những điều đó chưa từng xảy ra, mà đơn giản là bạn buông những điều đó ra.

  2. Ý thức được những lợi ích của việc tha thứ. Buông ra sự giận dữ và thù oán có thể giúp bạn bình tĩnh, cải thiện sức khỏe và hạnh phúc hơn [Châm-ngôn 14:30; Ma-thi-ơ 5:9]. Quan trọng hơn, việc tha thứ người khác là bí quyết để được Đức Chúa Trời tha thứ cho những tội lỗi của chính mình.​—Ma-thi-ơ 6:14, 15.

  3. Đồng cảm. Tất cả chúng ta đều bất toàn [Gia-cơ 3:2]. Chúng ta biết ơn khi được tha thứ, nên chúng ta cũng muốn tha thứ người khác.​—Ma-thi-ơ 7:12.

  4. Phải lẽ. Nếu có điều nhỏ nhặt nào đó để phàn nàn, chúng ta có thể áp dụng lời khuyên của Kinh Thánh: ‘Hãy tiếp tục chịu đựng nhau’.​—Cô-lô-se 3:13.

  5. Nhanh chóng hành động. Hãy cố gắng tha thứ càng sớm càng tốt thay vì để cho sự oán giận ngày càng gia tăng.​—Ê-phê-sô 4:26, 27.

Video liên quan

Chủ Đề