Tại sao ngành công nghiệp dệt may lại phát triển mạnh ở các nước đang phát triển

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Vì sao CN dệt may lại là ngành CN trọng điểm của các nước đag phát triển? THANKS

Các câu hỏi tương tự


  • Toán lớp 10
  • Ngữ văn lớp 10
  • Tiếng Anh lớp 10

Vì sao ngành công nghiệp cơ khí được xem là quả tim của công nghiệp nặng?

Đâu là nhược điểm lớn nhất của ngành đường ôtô?

Quốc gia nào có cây cầu dài nhất thế giới trong các quốc gia dưới đây?

Vì sao hoạt động thương mại có vai trò hướng dẫn tiêu dùng?

Hải cảng lớn nhất trên thế giới hiện nay là hải cảng nào dưới đây?

Quốc gia nào sau đây có chiều dài đường sắt dài nhất thế giới?

Nhân tố nào dưới đây ảnh hưởng tới sức mua, nhu cầu dịch vụ?

Nước nào có hệ thống đường ống dài và dày đặc nhất thế giới?

Tại sao các hoạt động thương mại có tác dụng điều tiết sản xuất?

Vì sao ngành hàng không có khối lượng vận chuyển hàng hóa nhỏ nhất?

Sơ đồ trên phù hợp với hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp nào sau đây?

Khí hậu có ảnh hưởng lớn nhất tới khía cạnh nào của sản xuất nông nghiệp?

Vì sao ở các nước đang phát triển chăn nuôi còn chiếm tỉ trọng nhỏ?

Cần phải xây dựng cơ cấu nông nghiệp hợp lý, đa dạng hoá sản xuất vì

Sản xuất công nghiệp có tính chất hai giai đoạn là do yếu tố nào dưới đây?

Vì sao ngành điện nguyên tử rất tiện lợi nhưng lại chậm phát triển?

Vì sao sản lượng than trên thế giới có xu hướng tăng lên?

Tại sao ngành luyện kim màu thường phát triển mạnh ở các nước phát triển?

Tại sao phần lớn các cảng biển đều nằm ở Đại Tây Dương?

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Ngành công nghiệp dệt – may và công nghiệp thực phẩm được phân bố rộng rãi ở nhiều nước, kể cả các nước đang phát triển, vì:

– Đây là những ngành thuộc ngành công nghiệp nhẹ, chủ yếu cung cấp vật phẩm tiêu dùng hàng ngày cho con người như: vải sợi, quần áo, lương thực đã qua chế biến, các loại thực phâm chế biến [sữa, đồ hộp, rượu, bia, nước ngọt…].

– Hoạt động của những ngành này chủ yếu dựa vào nguồn lao động dồi dào và đòi hỏi trình độ lao động không quá cao, thị trương tiêu thụ rộng lớn cả trong và ngoài nước, nguồn nguyên liệu tại chỗ, nhàm thỏa mãn nhu cầu về các loại hàng hóa thông thường về ăn, mặc, thay thế hàng nhập khẩu, góp phần đẩy mạnh xuất khẩu.

– So với các ngành công nghiệp nặng, ngành công nghiệp thực phẩm và công. nẹhiệp dệt – may chi tiêu ít năng lượng, chi phí vận tải thấp; cần ít vốn nhưng thu hồi vốn nhanh, lợi nhuận thu được dễ dàng; thời gian xây dựng tương đối ngắn, qui trình sản xuất không phức tạp; có nhiều khả năng xuất khẩu.

Vì thế nhiều quốc gia trên thế giới, kể cả các nước phát triển và các nước đang phát triển đều chú trọng đẩy mạnh công nghiệp thực phẩm và công nghiệp dệt – may tùy theo thế mạnh và truyền thống cùa mồi nước để dáp ứng nhu cầu cuộc sống, giải quyết việc làm, góp phần cho xuất khẩu và nâng cao thu nhập.

Do đây là ngành có vốn đầu tư ban đầu ít, thu hồi vốn nhanh, không cần lao động có kĩ thuật cao. Đặc điểm này lại rất phù hợp với các nước đang phát triển, có nguồn lao động dồi dào giá nhân công rẻ nên ở các nước phát triển ngành công nghiệp dệt được ưu tiên. Vừa phục vụ nhu cầu trong nước và để xuất khẩu thu ngoại tệ. mà quan trọng ngành dệt may luôn cần thiết cho nhu cầu của từng quốc gia nữa hiiii

chúc em học tốt nhé

Ngành công nghiệp dệt – may và công nghiệp thực phẩm được phân bố rộng rãi ở nhiều nước, kể cả các nước đang phát triển, vì:

– Đây là những ngành thuộc ngành công nghiệp nhẹ, chủ yếu cung cấp vật phẩm tiêu dùng hàng ngày cho con người như: vải sợi, quần áo, lương thực đã qua chế biến, các loại thực phâm chế biến [sữa, đồ hộp, rượu, bia, nước ngọt…].

– Hoạt động của những ngành này chủ yếu dựa vào nguồn lao động dồi dào và đòi hỏi trình độ lao động không quá cao, thị trương tiêu thụ rộng lớn cả trong và ngoài nước, nguồn nguyên liệu tại chỗ, nhàm thỏa mãn nhu cầu về các loại hàng hóa thông thường về ăn, mặc, thay thế hàng nhập khẩu, góp phần đẩy mạnh xuất khẩu.

– So với các ngành công nghiệp nặng, ngành công nghiệp thực phẩm và công. nẹhiệp dệt – may chi tiêu ít năng lượng, chi phí vận tải thấp; cần ít vốn nhưng thu hồi vốn nhanh, lợi nhuận thu được dễ dàng; thời gian xây dựng tương đối ngắn, qui trình sản xuất không phức tạp; có nhiều khả năng xuất khẩu.

Vì thế nhiều quốc gia trên thế giới, kể cả các nước phát triển và các nước đang phát triển đều chú trọng đẩy mạnh công nghiệp thực phẩm và công nghiệp dệt – may tùy theo thế mạnh và truyền thống cùa mồi nước để dáp ứng nhu cầu cuộc sống, giải quyết việc làm, góp phần cho xuất khẩu và nâng cao thu nhập.

Do đây là ngành có vốn đầu tư ban đầu ít, thu hồi vốn nhanh, không cần lao động có kĩ thuật cao. Đặc điểm này lại rất phù hợp với các nước đang phát triển, có nguồn lao động dồi dào giá nhân công rẻ nên ở các nước phát triển ngành công nghiệp dệt được ưu tiên. Vừa phục vụ nhu cầu trong nước và để xuất khẩu thu ngoại tệ. mà quan trọng ngành dệt may luôn cần thiết cho nhu cầu của từng quốc gia.

Video liên quan

Chủ Đề