Tại sao khi phun chất từ bình cứu hỏa vào đám cháy thì đám cháy lại bị dập tắt

Bình chữa cháy là một thiết bị phòng cháy chữa cháy được sử dụng để dập tắt hoặc kiểm soát các đám cháy nhỏ, thường là trong tình huống khẩn cấp. Hãy khám phá các thắc mắc thường đặt ra về loại thiết bị PCCC Đà Nẵng này nhé!

12 câu hỏi “tại sao” về bình chữa cháy

Màu sơn đỏ chống gỉ của bình phòng cháy chữa cháy là màu được quy định chung của các thiết bị PCCC. Đây là màu nổi bật dễ nhận biết từ mắt người tạo sự chú ý mô tả lên sự nguy hiểm hay khẩn cấp. Ngoài ra theo vật lý thì đây là màu ít bị khúc xạ ánh sáng nhất.

Bình chữa cháy hoàn toàn có thể để trong xe ô tô ở những nơi dễ lấy. Tuy nhiên cần tránh để bình ở những vị trí bị ánh nắng chiếu trực tiếp hoặc trong xe khi nhiệt độ trong xe có thể lên hơn 60 độ C trong thời gian dài.

Bình chữa cháy bột và khí CO2 hoàn toàn có thể được tái sử dụng, sạc nạp lại tuy nhiên theo nhà sản xuất số lần nạp sạc lại tối đa là 5 lần để bảo đảm bình không xảy ra sự cố trong quá trình sử dụng.

Cách đơn giản nhất bạn có thể cân bình lên và so sánh khối lượng thực của bình với khối lượng trên thông số kỹ thuật mà nhà sản xuất cung cấp. Ngoài ra đối với bình chữa cháy khí CO2 bạn có thể kiểm tra đồng hồ đo áp suất bình nếu đồng hồ chỉ vạch vàng hoặc đỏ cần tiến hành bảo dưỡng, nạp lại ngay.

Không nên để bình chữa cháy ngoài trời, với thời tiết nhiệt đới tại Việt Nam việc để bình chữa cháy ngoài trời sẽ gây những hỏng hóc và hao mòn cho bình. Ngoài ra theo khuyến cáo từ nhà sản xuất không nên để bình chữa cháy tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời, những nơi có nhiệt độ trên 55 độ C trong thời gian dài, những nơi dễ va đập. Tốt nhất bạn nên để bình chữa cháy trên giá treo hoặc trong hộp, tủ chữa cháy cũng những thiết bị PCCC khác.

Dầu mỡ, dầu ăn, các chất béo được xếp vào Class F đám cháy thường diễn ra trong nhà bếp. Những đám cháy này được khuyên nen sử dụng bình chữa cháy hóa chất ướt. Hóa chất trong bình sẽ phản ứn hóa học với dầu mỡ tạo thành bọt xà phòng khiến đám cháy nhanh chóng được dập tắt.

Đối với văn phòng có nhiều máy móc, giấy tờ bạn cũng nên sử dụng bình chữa cháy CO2. Kèm theo đó nên để thêm 1 số bình chữa cháy bột khô để ở hành lang để giúp hiệu quả chữa cháy tốt hơn.

Đối với chất lỏng dễ cháy như xăng, dầu, cồn, sơn thì bạn có thể sử dụng bình chữa cháy bột hoặc bình khí CO2 tuy nhiên để chữa cháy hiệu quả nhất HTH khuyên bạn nên sử dụng bình chữa cháy khí CO2 cho các đám cháy hoặc kho chứa nhiên liệu xăng dầu.

Đặc điểm của phòng máy là nhiều dữ liệu và thiết bị linh kiện điện tử đắt tiền chính vì vậy việc bảo đảm cho những thiết bị phòng máy chủ này cũng là điều cần lưu tâm. Chính vì vậy bình chữa cháy khí CO2 chính là sự lựa chọn hàng đầu. Ngoài ra đối với những hệ thống phòng máy lớn cách biệt bạn nên áp dụng hệ thống chữa cháy tự động bằng khí vd FM-200 cho phòng máy của mình để đạt hiệu quả phòn cháy chữa cháy cao nhất tối ưu nhất.

Để chữa những đám cháy từ thực phẩm bạn có thể sử dụng bình chữa cháy bột hoặc bình chữa cháy khí CO2. Bình khí CO2 có thể dập tắt đám cháy trên thực phẩm mà không gây hỏng hóc thực phẩm vì khí CO2 được nén phun ra dưới dạng tuyết và nhanh chóng tan trong không khí.

Đối với xe ô tô thích hợp nhất là những bình chữa cháy mini có trọng lượng và kích thước nhỏ dễ dàng để gọn trên xe. Tuy nhiên để đề phòng hỏa hoạn và an toàn hơn cho chủ xe cũng nên chuẩn bị những bình tiêu chuẩn chất lượng kích thước phù hợp với xe hơn, chú ý xe càng lớn thì số lượng bình cũng như kích thước bình càng phải lớn hơn.

12. Vì sao có thể làm đá khô từ bình chữa cháy

Đá khô là dạng rắn của khí CO2 và nhiệt độ thường đến âm 79 độ C. Đá thường tồn tại dưới dạng rắn có hiệu ứng khói nên thường được trang trí. Bạn có thể tạo thành đá khô bằng cách sử dụng bình CO2 xịt vào một túi vải được bịt kín trong từ 2 – 4s khi đó đá khô sẽ được tạo thành trong túi vải và loa phun của bình CO2.

Sử dụng thiết bị của PCCC Toàn Tiến Phát bạn sẽ không còn phải lo lắng về vấn đề hỏa hoạn, bảo vệ tài sản và tính mạng an toàn nhất.

>>> BẬT MÍ: BẬT MÍ CÁC THIẾT KẾ PCCC CHÍNH HÃNG TẠI ĐÀ NẴNG

Bình chữa cháy thông dụng hiện nay có 3 loại chính:

Bình chữa cháy dạng bột, dạng bọt và dạng khí CO2.

♦  VỚI BÌNH BỘT CHỮA  CHÁY

Chất chữa cháy trong bình là dạng bột khô, màu trắng. Trong bình thường bơm thêm vào khí đẩy [hay sử dụng N2] để đẩy phun bột chữa cháy vào đám cháy từ xa. Khi có đám cháy, bột được phun vào vật cháy, phản ứng với nhiệt, sinh ra CO2 khiến nồng độ Oxy trong môi trường cháy giảm, đám cháy nhỏ dần và tắt đi.

– Các bình chữa cháy dạng bột hiện nay trên thị trường đều sử dụng bột NaHCO3. Tùy vào từng loại bình mà nồng độ NaHCO3 có thể khác nhau, nhưng thường thì nồng độ bột NaHCO3 ở mức 80%.

– Khi phun vào đám cháy, bột NaHCO3 phun vào đám cháy, phản ứng với nhiệt sinh ra CO2 khiến đám cháy nhỏ dần và tắt hẳn đi.

Sản phẩm tiêu biểu: //bcc.thienbang.com/san-pham/binh-chua-chay-mfzl4/

Tổng hợp danh sách địa điểm bán bình chữa cháy uy tín 

♦ MỜI BẠN THAM KHẢO BÌNH CHỮA CHÁY CÓ BÁN TẠI THIÊN BẰNG:

Bảng giá bình chứa cháy

♦ VỚI BÌNH BỌT:

* Bọt chữa cháy [Foam] là một mảng bọt có khối lượng lớn, có tính bền, tỷ trọng nhỏ hơn dầu, xăng, hoặc nước.

Foam được tạo ra bởi 3 thành phần: nước, bọt cô đặc, và không khí. Nước được trộn với bọt cô đặc, tạo thành một dung dịch foam. Dung dịch này lại được trộn với không khí [hút không khí] để tạo ra một loại bọt chữa cháy có đủ tính năng, sẵn sàng phun lên bề mặt vật gây cháy và dập tắt cháy.

Bình bọt FOAM hiện chưa được sử dụng phổ biến cũng như tính hiệu quả của nó tại Việt Nam.

♦ ĐỐI VỚI BÌNH KHÍ [CO2]:

– Chất chữa cháy dạng khí [thường là CO2] được nén dưới dạng lỏng [nhiệt độ thấp, thường là [-]73 – [-]79 độ C]. Khi chữa cháy, CO2 trong bình được phun vào đám cháy, làm loãng không khí cháy và giảm nhiệt độ của vật cháy.

Lưu ý:

– Bình chữa cháy dạng khí khuyến khích sử dụng cho đám cháy điện.

– Nên chắc chắn đám cháy tắt hẳn mới ngừng phun.

– Tránh sử dụng bình chữa cháy trong phòng kín, không có lối thoát an toàn.

– Đối với các đám cháy chất lỏng, hãy phun bao phủ lên bề mặt cháy, tránh phun – sục trực tiếp xuống chất lỏng đề phòng chúng bắn ra ngoài, cháy to hơn.

Sản phẩm tiêu biểu: //bcc.thienbang.com/san-pham/binh-chua-chay-mt3/

Cách sử dụng bình chữa cháy dạng bột nói chung

Lưu ý:

– Lắc xóc vài lần nếu là bình bột MFZ.

– Bình tĩnh giật chốt hãm kẹp chì trên miệng bình.

– Chọn đầu hướng gió, hướng loa phun vào vật đang cháy.

– Giữ bình ở khoảng cách 4 – 1,5 m với ngọn lửa [tuỳ loại bình].

– Khi khí đẩy yếu tiến lại gần và đa loa phun qua lại để dập tắt hoàn toàn đám cháy.

Với bài viết này, hi vọng quý khách hàng sẽ có cái nhìn rõ hơn về “bột gì trong bình chữa cháy dạng bột” sắp hoặc đã trang bị trong gia đình, môi trường làm việc.

Chi tiết toàn bộ bình chữa cháy

Chủ Đề