Tại một điểm trên màn hình tivi màu có 3 hạt

  • 27 thg 5, 2015 · Ba màu cơ bản của màn hình ti vi màu phát ra khi electron đến đập vào là: - LuyenThi360.Vn.

    Xem chi tiết »

  • 15 thg 10, 2016 · Sau khi có được ba loại màu gốc với tỉ lệ khác nhau, lần lượt đưa chúng vào ba súng điện tử âm cực đỏ, lục, lam của đèn hiện hình. Electron của ...

    Xem chi tiết »

  • Màn hình TV màu có ba chùm tia điện tử bắn ra khỏi CRT tới màn hình phẳng. Mỗi chùm tia này có một ...

    Xem chi tiết »

  • Tivi CRT [Cathode ray tube] là loại tivi có màn hình hoạt động theo nguyên ... loại có khả năng phát ra một trong 3 màu cơ bản [đỏ, xanh lá, xanh dương] khi ...

    Xem chi tiết »

  • Màn hình được phủ một lớp phốt pho khác nhau phát sáng với màu sắc khi bị các electron đập vào. Màn hình tinh thể lỏng, hoặc LCD và màn hình plasma cung cấp ...

    Xem chi tiết »

  • Câu hỏi này đã gây khó khăn cho các nhà khoa học gần một nửa thế kỉ. Hiệu ứng này được nhà vật lý người Đức Julius Pluecker tìm ra trước phát minh của tivi ...

    Xem chi tiết »

  • Khi tivi hoạt động, electron tốc độ cao đập vào màn huỳnh quang của đèn hiện hình, sẽ kích phát ra tia X từ trên màn huỳnh quang. Kích thước đèn hiện hình ...

    Xem chi tiết »

  • CRT [Cathode ray tube] có thể coi là công nghệ màn hình Tivi lâu đời nhất, ... năng phát ra một trong ba màu cơ bản là đỏ, xanh lá, xanh dương sau khi bị ...

    Xem chi tiết »

  • 25 thg 6, 2016 · CRT có ba chùm tia là đỏ, xanh lá cây và xanh nước biển. Chùm e tạo ra những điểm nhỏ sáng, nhìn thấy khi chúng đập vào màn hình phủ phốt ...

    Xem chi tiết »

  • 19 thg 1, 2022 · CRT [Cathode ray tube] có thể coi là công nghệ màn hình Tivi lâu đời nhất, ... mỗi loại có năng lực phát ra một trong ba màu cơ bản là đỏ, ...

    Xem chi tiết »

  • Một hình ảnh được tạo ra bằng cách kiểm soát cường độ của mỗi chùm trong ba chùm tia electron, mỗi tia cho một màu cơ bản [đỏ, xanh lá cây và xanh da trời] ...

    Xem chi tiết »

  • CRT [Cathode ray tube] có thể coi là công nghệ màn hình Tivi lâu đời nhất, ... năng phát ra một trong ba màu cơ bản là đỏ, xanh lá, xanh dương sau khi bị ...

    Xem chi tiết »

  • Màn phosphor của TV CRT màu sẽ có 3 loại phosphor, mỗi loại phát ra 1 trong 3 màu cơ bản khi bị kích thích bởi hạt electron từ súng điện tử.

    Xem chi tiết »

  • Monitor là cái “tivi” để phía trước cái đầu CPU mà dân nông thôn hay gọi như vậy. ... cơ bản của cơ chế phối màu phát xạ trong các màn hình là màu đỏ, ...

    Xem chi tiết »

  • Lý thuyết và bài tập về Sự trộn các ánh sáng màu

    Lý thuyết và bài tập về Sự trộn các ánh sáng màu

    Tóm tắt lý thuyết

    1. Thế nào là trộn các ánh sáng màu với nhau?

    • Ta có thể trộn hai hay chiều chùm sáng màu với nhau nếu chùm chiếu các chùm sáng đó vào cùng một chỗ trên một màn ảnh màu trắng. Màu của màn ảnh chỗ đó sẽ là màu mà ta thu được khi trộn các chùm sáng màu nói trên với nhau.
    • Có thể trộn hai hoặc nhiều ánh sáng màu với nhau để được màu khác hẳn.

    2. Trộn hai ánh sáng màu với nhau

    • Khi trộn hai ánh sáng màu với nhau để được ánh sáng màu khác hẳn.
    • Khi hoàn toàn không có ánh sáng thì ta thấy tối, tức là thấy màu đen.

    3. Trộn ba ánh sáng màu với nhau để được ánh sáng trắng

    • Trộn các ánh sáng đỏ, lục và lam với nhau một cách thích hợp sẽ được ánh sáng trắng.
    • Trộn các ánh sáng có màu từ đỏ đến tím với nhau cũng sẽ được ánh sáng trắng.
    • Tuy nhiên, các ánh sáng trắng nói trên có khác chút ít và khác với ánh sáng trắng của ngọn đèn hoặc mặt trời phát ra.
    • Ba màu đỏ,lục, lam được gọi là ba màu cơ bản. Đó là vì nếu trộn ba chùm sáng nàu cơ bản với độ mạnh yếu thích hợp ta sẽ thu được đủ mọi màu trong tự nhiên.

    4. Bài tập minh họa

    Bài 1: Trộn ánh sáng đỏ với ánh sáng vàng sẽ được ánh sáng màu nào nêu dưới đây : đỏ, vàng, da cam, lục, tím?

    Hướng dẫn giải:

    Màu da cam

    Bài 2: Tại mỗi điểm trên màn hình của một tivi màu có ba hạt, phát ra ba thứ ánh sáng khác nhau: đỏ, lục và lam. Nếu ba hạt này được kích thích phát sáng mạnh, yếu khác nhau thì sẽ tạo ra được những màu khác nhau tại điểm đó. Hỏi nếu cả ba hạt đều được kích thích phát sáng mạnh thì tại điểm đó sẽ có ánh sáng màu gì?

    Hướng dẫn giải:

    • Màu trắng.
    • Theo quy tắc trộn màu

    B. Hướng dẫn giải bài tập trong sách giáo khoa

    Bài C1 [trang 143 SGK Vật Lý 9]: Trong thí nghiệm 1, em đã trộn hai ánh sáng màu nào với nhau? Kết quả em đã thu được ánh sáng màu nào?

    Có khi nào em thu được "ánh sáng màu đen" sau khi trộn không?

    Hướng dẫn giải:

    - Ta thu được ánh sáng màu vàng khi trộn ánh sáng màu đỏ với ánh sáng màu lục.

    - Ta thu đươc ánh sáng màu hồng nhạt khi trộn ánh sáng màu đỏ với ánh sáng màu lam.

    - Ta thu được ánh sáng màu nõn chuối trộn ánh sáng màu lục với ánh sáng màu lam.

    - Không có "ánh sáng màu đen". Trộn hai ánh sáng khác màu với nhau ta thu được ánh sáng màu khác.

    Bài C2 [trang 143 SGK Vật Lý 9]: Tại sao ba chùm sáng trong thí nghiệm 2 gặp nhau, em thu được ánh sáng màu gì?

    Hướng dẫn giải:

    Trộn ba ánh sáng đỏ, lục và lam với nhau ta được ánh sáng trắng.

    Bài C1 [trang 143 SGK Vật Lý 9]: Làm một vòng tròn nhỏ bằng bìa cứng, trên dán giấy trắng. Chia vòng tròn thành ba phần bằng nhau: một phần tô màu đỏ, một phần tô màu lục và một phần tô màu lam. Làm thêm một trục quay cho vòng tròn như một con quay. Cho vòng tròn quay tít dưới ánh sáng ban ngày.

    Nhận xét về màu của mặt giấy lúc đó. Có thể coi đây là 1 thí nghiệm trộn ánh sáng màu với nhau được không?

    Hướng dẫn giải:

    Thí nghiệm này gọi là thí nghiệm đĩa tròn Niu-tơn. Do hiện tượng lưu ảnh trên màng lưới, nên nếu đĩa quay nhanh, mỗi điểm trên màn lưới nhận được gần như đồng thời ba thứ ánh sáng phản xạ từ ba vùng các màu đỏ, lục, lam trên đĩa chiếu đến và cho ta cảm giác màu trắng. Không thể coi đây là một thí nghiệm trộn ánh sáng màu với nhau được.

    C. Một số bài tập trắc nghiệm tham khảo

    Câu 1: Cách làm nào dưới đây tạo ra sự trộn các ánh sáng màu ?

    A. Chiếu một chùm sáng đỏ vào một tấm bìa màu vàng.

    B. Chiếu một chùm sáng đỏ qua một kính lọc màu vàng.

    C. Chiếu một chùm sáng trắng qua một kính lọc màu đỏ sau đó qua kính lọc màu vàng. D. Chiếu một chùm sáng đỏ và một chùm sáng vàng vào một tờ giấy trắng.

    Câu 2: Chiếu một chùm sáng đỏ và một chùm sáng lục vào cùng một chỗ trên một màn ảnh trắng. Ta sẽ thu được một vệt sáng màu gì?

    A. Màu đỏ

    B. Màu vàng.

    C. Màu lục.

    D. Màu lam.

    Câu 3: Tại mỗi điểm trên màn hình của một tivi màu có ba hạt, phát ra ba thứ ánh sáng khác nhau: đỏ, lục và lam. Nếu ba hạt này được kích thích phát sáng mạnh, yếu khác nhau thì sẽ tạo ra được những màu khác nhau tại điểm đó. Hỏi nếu cả ba hạt đều được kích thích phát sáng mạnh thì tại điểm đó sẽ có ánh sáng màu gì?

    A. Màu vàng

    B. Màu xanh da trời.

    C. Màu hồng.

    D. Màu trắng.

    Câu 4: Trộn ánh sáng đỏ với ánh sáng vàng sẽ được ánh sáng màu nào?

    A. Da cam

    B. Chàm

    C. Tím

    D. Cam

    Câu 5: Nếu trộn chùm sáng màu vàng với chùm sáng màu lam một cách thích hợp thì ta thu được ánh sáng màu gì?

    A. Chùm sáng màu lam.

    B. Chùm sáng màu lục.

    C. Chùm sáng màu da cam.

    D. Chùm sáng màu vàng chanh

    Bài viết gợi ý:

    Video liên quan

    Chủ Đề