Sử giống nhau giữa biến toàn cục và biến cục bộ

This entry is part 30 of 69 in the series Học C Không Khó

89 / 100

Biến cục bộ [global variable], biến toàn cục [local variable] hay biến tĩnh [biến static – static variable] là các loại biến có phạm vi sử dụng khác nhau trong ngôn ngữ lập trình C/C++. Bài viết này Lập Trình Không Khó sẽ cùng các bạn tìm hiểu về các khái niệm này. Tất nhiên chúng ta sẽ luôn có các ví dụ đi kèm giúp các bạn dễ hiểu nhất.

Biến Cục Bộ Và Biến Toàn Cục

Video hướng dẫn phạm vi của biến

Trong ngôn ngữ lập trình C, mọi biến khi khai báo đều có 2 thuộc tính: kiểu dữ liệu [type] và lớp lưu trữ [storage class] của nó. Lớp lữu trữ ở đây chính là thuộc tính thể hiện phạm vi của biến: nơi nào có thể dùng biến đó và biến đó tồn tại trong bao lâu. Có 4 loại lớp lữu trữ:

  • automatic – tự động [cục bộ]
  • external – toàn cục
  • static – tĩnh
  • register

Video dưới đây sẽ trình bày cho bạn thấy rõ thế nào là biến toàn cục, biến cục bộ hay biến tĩnh. Bạn đọc nên xem video trước và thực hành theo hướng dẫn, sau đó tiếp tục đọc bài viết này nhé.

Dưới đây là source code trong video các bạn tham khảo nhé.

Code LocalVsGloal.cpp

0

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

/*

    1. Biến toàn cục

    2. Biến cục bộ

    3. Biến static [biến tĩnh]

*/

// Biến toàn cục và biến cục bộ

#include

int g_Number = 5; // biến toàn cục

void Sum[int a, int b]{

    int sum = a + b; // biến cục bộ

    printf["\nSum = %d", sum];

}

int main[]{

    int f = 5; // biến cục bộ

    int s = 10; // biến cục bộ

    Sum[f, s];

}

Code StaticVariable.cpp

#include

void display[]

{

    static int c = 0;

    printf["%d  ",c];

    c += 5;

}

int main[]

{

    display[];

    display[];

}

Biến cục bộ là gì?

Các biến được khai báo trong 1 khối code thuộc lớp lưu trữ tự động [automatic or local variable] – hay chính là các biến cục bộ. Các biến cục bộ này chỉ tồn tại và chỉ có thể sử dụng bên trong khối code đó trong khi khối code đó đang thực thi.

Ở đây khối code được hiểu là thân của 1 hàm: hàm main[] hoặc hàm con, thân của vòng lặp, cấu trúc if else, … Hãy xem ví dụ dưới đây:

#include

int main[] {

  for [int i = 0; i in ra 6.

  • Ở lần gọi hàm thứ 2, do biến tĩnh này đã được khai báo trước đó nên nó không được khai báo lại nữa. Nên là nó vẫn giữ giá trị là 6 và tăng thêm 5 đơn vị để in được ra 11.
  • Tài liệu tham khảo

    Video liên quan

    Chủ Đề