Ssd 2.5 inch là gì

Ổ cứng là khái niệm không xa lạ với người dùng máy tính. Tuy nhiên, rất ít người thực sự hiểu về bộ phận quan trọng này. Bài chia sẻ hôm nay, chúng tôi sẽ giúp bạn tìm hiểu ổ cứng SSD là gì? và một số điều cần biết về loại ổ cứng này. 

Ổ cứng SSD là gì?

Trước tiên, SSD là viết tắt cho cụm từ “Solid State Drive”, nghĩa là ổ lưu trữ thể rắn hay ổ cứng điện tử. Ổ cứng SSD đảm nhận chức năng như ổ HDD, nhưng thay vì phủ 1 lớp từ trên bề mặt, ổ SSD sử dụng con chip bộ nhớ flash kết hợp với nhau và giữ lại dữ liệu ngay cả khi ổ không được cấp điện. Ổ cứng SSD được tạo ra để thay thế cho ổ cứng HDD truyền thống. SSD được cải thiện tốc độ xử lý dữ liệu, bảo mật, tiết kiệm điện và giúp máy đỡ nóng hơn.

Ổ cứng SSD

Ưu điểm và nhược điểm của ổ cứng SSD so với ổ HDD

Ưu điểm:

  • Ổ cứng SSD có tốc độ truy xuất dữ liệu nhanh hơn. Do đó giảm được thời gian khởi động, thời gian chạy ứng dụng, tăng hiệu năng suất cho máy tính.
  • SSD là ổ cứng thể rắn, các chip nhớ được cố định vững chắc trên bo mạch chủ nên khả năng chống sốc cao hơn. Giảm rủi ro hư hỏng khi có va chạm.
  • Ổ SSD hoạt động êm ái, mượt mà, tản nhiệt tốt hơn.
  • Ổ cứng SSD có hình thức đẹp hơn, cũng như linh hoạt hơn về thiết kế.

Nhược điểm:

  • Ổ cứng SSD mang đến những cải tiến vượt trội hơn ổ cứng truyền thống HDD. Tuy nhiên, ổ SSD lại khiến người dùng băn khoăn bởi những nhược điểm về giá thành. Giá ổ cứng SSD cao hơn nhiều so với HDD. 
  • Với cùng mức chi phí, bạn chỉ mua được ổ SSD dung lượng từ 128GB hoặc 256GB, nhưng bạn sẽ mua được ổ cứng HDD dung lượng 512GB hay thậm chí 1TB. 
  • Ổ SSD có giới hạn về số lần ghi dữ liệu. Song, thực tế thì với nhu cầu sử dụng phổ thông, sẽ rất lâu bạn mới phải lo lắng đến điều này.

Ưu nhược điểm của ổ cứng SSD so với HDD

Có mấy loại ổ cứng SSD cho laptop?

Hiện nay, có 4 loại ổ cứng SSD với những ưu điểm riêng.

Các loại ổ SSD

  • SSD 2.5 SATA: Ổ cứng SSD kích thước 2.5 inch, dùng chung chuẩn giao tiếp SATA với ổ cứng HDD. Giúp người dùng dễ dàng và tiết kiệm chi phí khi nâng cấp ổ cứng. SSD 2.5 SATA cũng có tuỳ chọn kích thước 1.8 inch và 3.5 inch nhưng ít không phổ biến. Tốc độ lý thuyết khoảng 550MB/s.

SSD 2.5 SATA

  • SSD mSATA: Ổ cứng có kích thước nhỏ, sử dụng cổng mSATA. Ổ cứng vẫn sử dụng kết nối chuẩn SATA nhưng kích thước cổng được thu nhỏ lại – mini SATA.

SSD mSATA

  • SSD M2 SATA: Đây là phiên bản nâng cấp từ SSD SATA. SSD M2 SATA sử dụng cổng giao tiếp M2 mới nhằm tương thích với dòng laptop ngày càng mỏng nhẹ. Tốc độ xử lý của SSD M2 SATA là 550MB/s.

SSD M2 SATA

  • SSD M2 PCIe: Ổ cứng sử dụng cổng giao tiếp chuẩn PCle cho tốc độ xử lý nhanh hơn gấp 6 lần chuẩn SATA III, với tốc độ khoảng 3500MB/s. Đây là ổ cứng hỗ trợ trên các dòng laptop tầm cao cấp. 

SSD M2 PCIe

Trường hợp nào nên sử dụng ổ cứng SSD?

Với những ưu điểm và nhược điểm của mình, ổ cứng SSD sẽ phù hợp cho người dùng thường xuyên di chuyển và người dùng có yêu cầu tốc độ xử lý nhanh. Hiện nay, giá của ổ cứng trên thị trường đã giảm đáng kể. Thêm vào đó, là sự xuất hiện của loại ổ cứng kép với dung lượng lớn của HDD và cho tốc độ xử lý nhanh của ổ cứng HDD. Chính vì vậy, bạn sẽ dễ dàng quyết định xem nên chọn nâng cấp laptop bằng loại ổ cứng nào.

Qua những chia sẻ trên đây chắc hẳn bạn đã hiểu được ổ cứng SSD là gì, ưu nhược điểm của SSD. Hy vọng, đây sẽ là kiến thức hữu ích giúp bạn dễ dàng chọn mua ổ cứng khi nâng cấp máy tính của mình. Chúc các bạn thành công và đừng quên chia sẻ bài viết nhé!

Ổ cứng là một bộ phận rất quan trọng trong mỗi chiếc máy tính. Hôm nay chúng ta hãy cùng tìm hiểu về ổ cứng SSD – một loại ổ cứng đang rất được ưa chuộng vì nhiều ưu điểm vượt trội cũng như các loại ổ cứng SSD đang có trên thị trường.

Bạn đang xem: ổ cứng 2.5 và 3.5 là gì

Bạn đang xem: ổ cứng 2.5 và 3.5 là gìBạn đang xem: ổ cứng 2.5 và 3.5 là gì

SSD là gì?

SSD – Solid State Drive là ổ cứng điện tử hay ổ cứng thể rắn, được chế tạo nhằm thay thế ổ cứng HDD [Hard Disk Drive], cải thiện về tốc độ xử lý, độ bảo mật dữ liệu cũng như tiết kiệm điện hơn và giúp cho máy đỡ nóng hơn.



Ổ cứng SSD 2.5 inch của hãng Cervoz

SSD 3.5 inch SATA

Trước khi có SSD thì người ta toàn sử dụng HDD, tới giờ vẫn thế, vậy nên SSD cũng phải được làm theo hình dáng của HDD để người nào cần thay thế thì có thể dễ dàng tháo lắp, không phải đổi cả máy tính hay mainboard. Vậy nên, SSD cũng có loại 3,5″ và 2,5″, chúng cũng xài chung giao tiếp SATA với HDD luôn. SSD 3.5 inch SATA là sản phẩm thường được dùng cho máy tính để bàn. Tuy nhiên loại bổ cứng này ngày nay khá khó tìm và đang dần bị thay thế dần bởi ổ cứng SSD 2.5 inch.

SSD 2.5 inch SATA

Ổ cứng SSD 2.5 inch SATA III được sử dụng khá phổ biến hiện nay với tốc độ đọc – ghi dữ liệu giới hạn ở mức 6Gbps tương đương 550MB/s.

Ngoài ra, một số hãng sản xuất còn tung ra phiên bản SSD 2.5 inch SATA III NAND với công nghệ lưu trữ chip nhớ mới, giúp tăng tuổi thọ ổ cứng đáng kể so với SSD 2.5 inch SATA III truyền thống, tất nhiên giá thành của phiên bản này cũng cao hơn.



Ổ cứng SSD 2.5 inch của hãng Cervoz

SSD Micro SATA hay SSD 1.8 inch

SSD 1.8 inch micro SATA sử dụng chuẩn giao tiếp Micro SATA với hình dáng chỉ to hơn thanh RAM đôi chút, đây là ổ SSD có kích thước nhỏ hơn rất nhiều so với SSD 2.5 inch truyền thống, được sử dụng cho các dòng laptop mỏng nhẹ.

Xem thêm: 35 Tuổi Là Tuổi Con Gì ? Cậ P Nhật 2020 35 Hợp Tuổi Nào Sinh Năm 35 Mệnh Gì

Các chuẩn tốc độ ổ cứng SSD phổ biến hiện nay mà bạn nên biết

Minh Tâm 19/05/2021 216 bình luận

Hiện nay các loại ổ cứng trên laptop khá đa dạng về cổng kết nối cũng như tốc độ khác nhau, cùng nhiều thông số khiến cho chúng ta dễ bị nhầm lẫn. Hãy cùng tìm hiểu rõ về các chuẩn kết nối cũng như tốc độ ổ cứng SSD qua bài viết sau đây nhé!

1. Giới thiệu chung về ổ cứng SSD

Ổ cứng SSD [viết tắt của Solid State Drive] là loại ổ đĩa thể rắn với chức khả năng tương tự như ổ cứng HDD nhưng với tốc độ đọc ghi, xử lý dữ liệu nhanh hơn và hiệu suất cao hơn nhiều.

SSD sử dụng các bộ nhớ bán dẫn như SRAM, DRAM hay FLASH để lưu trữ thay vì cơ học như HDD truyền thống.

Tìm hiểu chi tiết về ổ cứng SSD qua bài viết Ổ cứng SSD là gì?

Xem cách sử dụng SSD hiệu quả: Một số kinh nghiệm nên, không nên để sử dụng SSD hiệu quả hơn

2. Tốc độ ổ cứng SSD nhanh như thế nào?

Ổ cứng SSD có tốc độ truy xuất rất nhanh. Máy tính, laptop khởi động chỉ khoảng 10 giây nếu được trang bị một ổ SSD.

Với bộ nhớ, SSD có 2 loại, một là sử dụng bộ nhớ flash NAND SLC [Single level Cell] chứa 1 bit dữ liệu trên mỗi ô nhớ và một là flash NAND MLC [Multi-level Cell] chứa 2 bit hoặc nhiều hơn trên mỗi ô nhớ.

Flash SLC có độ bền cao hơn, tốc độ truy xuất nhanh hơn so với flash MLC. Flash SLC thường được sử dụng trong SSD cao cấp và flash MLC sử dụng trong dòng phổ thông.

Tìm hiểu thêm về bộ nhớ flash NAND SLC flash NAND MLC qua bài viết: Bộ nhớ flash là gì? Có bao nhiêu loại?

Bên cạnh đó, các ổ cứng SSD được hỗ trợ công nghệ TRIM. Đây là công nghệ cải thiện tốc độ của các tác vụ ghi dữ liệu hiện tại chỉ có trên các ổ SSD, giúp ngăn ngừa sự suy giảm tốc độ đọc sau một thời gian sử dụng.

Tốc độ truy xuất dữ liệu SSD đạt mức cao nhất có thể là 550MB/giây; hiệu suất đọc ngẫu nhiên khoảng 80.000/65.000 lượt [4KB] dữ liệu vào/ra mỗi giây [IOPS].

SSD cao cấp sử dụng giao tiếp PCI Express có tốc độ truy xuất dữ liệu, độ bền và độ tin cậy hơn gấp nhiều lần SSD phổ thông vẫn đang sử dụng cổng giao tiếp SATA 3.0.

3. Các chuẩn SSD phổ biến hiện nay

SSD SATA 3

Cổng kết nối SATA là dạng kết nối đã được áp dụng từ lâu, ưu điểm của SATA là nó đã ra mắt được lâu nên rất dễ tương thích với laptop, máy tính của các thế hệ trước. Kết nối SATA chia ra làm 3 loại tốc độ SATA 1, 2 và 3.

Do SSD có tốc độ khá cao nên đa số các SSD đều dùng chuẩn SATA 3. Tốc độ của SATA 3 là vào khoảng 600Mb/s, nhanh hơn SATA 2 gấp 3 lần.

SATA 3 ra đời đánh dấu một bước ngoặt lớn, giúp tăng tốc độ truyền dữ lên rất nhiều.

SSD 2.5 SATA

Loại SSD này có kích thước 2.5 inch và là kích thước tiêu chuẩn của đa số các ổ HDD hiện này, dùng chung chuẩn giao tiếp SATA với ổ HDD, điều này sẽ giúp cho việc nâng cấp SSD từ ổ đĩa HDD cũ một cách dễ dàng và tiết kiệm chi phí hơn. Ngoài bản 2.5 inch thì còn có bản 3.5 inch và 1.8 inch nhưng chúng ít phổ biến hơn.

SSD mSATA

Loại này vẫn là chuẩn SATA ở trên nhưng sử dụng cổng giao tiếp nhỏ hơn rất nhiều lần so với các loại SSD SATA khác, đó là cổng kết nối mSATA - mini SATA.

SSD M2 SATA

Là một dạng nâng cấp của ổ cứng SSD SATA, ổ cứng M.2 SATA vẫn sử dụng tốc độ của cổng SATA nhưng kết nối thông qua giao thức M.2, điều này có nghĩa là kích thước sẽ nhỏ hơn khá nhiều so với ổ cứng SSD dùng giao tiếp SATA, ngoài ra do kết nối dạng module gắn vào bo mạch nên cổng M.2 sẽ không cần kết nối qua dây dẫn, hạn chế được rườm rà khi kết nối. Thường được trang bị cho các máy laptop mỏng nhẹ thời trang.

SSD M2 PCIe [hay SSD M2 NVME]

Là dòng SSD cao cấp và mạnh mẽ nhất thời điểm này. Tương tự như M.2 SATA ổ cứng NVME cũng dùng chuẩn kết nối M.2 thông dụng tức là về kích thước và cách kết nối M.2 NVME và M.2 SATA là hoàn toàn như nhau. Khác biệt nằm ở tốc độ khi chuẩn NVME đã được nâng cấp sử dụng tốc độ của khe PCIe cho tốc độ cao hơn nhiều so với SATA, tốc độ trung bình của ổ cứng NVME đạt tới 3500Mb/s, gấp 5 lần so với SATA 3, làm giảm độ trễ đến mức thấp nhất. Ổ cứng Intel Optane cũng dùng chuẩn kết nối này.

​​

Bảng so sánh các chuẩn SSD phổ biến hiện nay:

Ổ cứng SSD [tên]

Chuẩn giao tiếp

Tốc độ đọc ghi

Đặc điểm

SSD SATA 3

SATA

SATA III

600Mb/s

Tương thích tốt với laptop, máy tính nhiều thế hệ

SSD 2.5 SATA

SATA

SATA III

550Mb/s

Nâng cấp SSD từ ổ đĩa HDD cũ một cách dễ dàng

SSD mSATA

mSATA

SATA III

550Mb/s

Cổng giao tiếp nhỏ, mini SATA

SSD M2 SATA

M2 SATA

SATA III

550Mb/s

Phù hợp cho những laptop mỏng, nhẹ

SSD M2 PCle

M2 SATA

PCle

3500Mb/s

Tốc độ nhanh và mạnh mẽ nhất hiện nay

4. Cách kiểm tra tốc độ ổ cứng

Biết được tốc độ đọc ghi của ổ đĩa sẽ giúp cho quá trình sử dụng máy tính được hiệu quả hơn. Bạn có thể dễ dàng kiểm tra được tốc độ đọc, ghi dữ liệu của SSD thông qua các phần mềm trên máy tính.

Tham khảo chi tiết các bước thực hiện qua bài viết: Hướng dẫn kiểm tra tốc độ đọc ghi của ổ cứng

5. Cách tối ưu tốc độ ổ cứng SSD

Bạn có thể sử dụng hai phần mềm là SSD Fresh SSDLife Pro kết hợp với nhau để tối ưu tốc độ ổ cứng SSD của mình.

Với SSD Fresh, công cụ giúp dễ dàng tối ưu hóa hiệu suất ổ cứng SSD của bạn, mang đến tốc độ cao và đảm bảo thời gian sử dụng lâu hơn.

Với SSDLife Pro, công cụ dùng để theo dõi, thống kê lại dung lượng dữ liệu đã đọc/ghi của SSD và giúp bạn dễ dàng quản lý nó.

Link tải phần mềm SSD Fresh : TẠI ĐÂY.

Link tải phần mềm SSDLife Pro: TẠI ĐÂY.

Xem thêm bài viết sau để giúp bạn tối ưu hiệu suất ổ cứng SSD: 3 cách giúp tối ưu hiệu quả ổ cứng SSD trên laptop

6. Giải đáp một số câu hỏi liên quan

Làm thế nào để kiểm tra laptop chạy SSD hay HDD?

Bước 1: Tìm kiếm và mở Defragment and Optimize Drive.

Bước 2: Cửa sổ Defragment xuất hiện, nhìn vào mục Media Type.

Nếu công cụ liệt kê hiển thị Solid State Drive nghĩa là bạn đang sử dụng ổ cứng SSD, nếu hiển thị là Hard Dick Drive thì máy bạn đang sử dụng ổ cứng HDD.

Việc phân vùng [chia ổ đĩa] có ảnh hưởng đến tốc độ ổ cứng SSD không?

- Trả lời: Nếu dung lượng SSD thấp [tầm 128GB trở xuống] thì không nên phân vùng, vì việc này sẽ làm giảm hiệu năng của SSD. Còn nếu SSD có dung lượng lớn hơn 180GB thì có thể chia vùng. Lúc này việc chia vùng sẽ giúp bạn backup phân vùng hoặc nâng cấp Windows dễ dàng hơn.

Dọn dẹp hệ thống máy tính có giúp tăng tốc độ SSD không?

- Trả lời: Khi sử dụng HDD thì bạn thường dọn dẹp hệ thống để cải thiện không gian lưu trữ hay tốc độ Windows. Tuy nhiên, với ổ cứng SSD có tốc độ truy xuất nhanh nên việc dọn dẹp hoặc xóa file rác của hệ thống cũng không giúp tăng tốc độ SSD một cách đáng kể.

Tại sao tốc độ ghi của ổ cứng SSD bị chậm?

- Trả lời: Tốc độ ổ cứng SSD có thể bị ảnh hưởng bởi một vì nguyên nhân, chủ yếu là từ cách sử dụng. Tìm hiểu kỹ hơn qua bài viết: 5 nguyên nhân khiến tốc độ ghi của ổ cứng SSD chậm và cách khắc phục

Tham khảo một số ổ cứng SSD đang kinh doanh tại Thế Giới Di Động:

  • Ổ cứng SSD 1TB Seagate One Touch STKG1000401 Bạc

    5.490.000₫

  • Ổ cứng SSD 500GB Seagate One Touch STKG500402 Xanh Dương

    3.490.000₫

  • Ổ cứng di động HDD 2TB Seagate One Touch STKY2000404 Xám

    2.790.000₫

  • Ổ cứng di động 1TB Seagate One Touch STKY1000401 Bạc

    1.690.000₫

  • Ổ cứng di động HDD 1TB Seagate One Touch STKY1000400 Đen

    1.690.000₫

  • Ổ cứng SSD 1TB WD My Passport BAGF0010

    5.091.000₫ 5.990.000₫ -15%

  • Ổ cứng SSD 500GB WD My Passport BAGF5000

    2.966.000₫ 3.490.000₫ -15%

  • Ổ cứng SSD 500GB WD My Passport GO Xanh Dương

    2.790.000₫

  • Ổ cứng HDD 2TB WD My Passport G0020BBK Đen

    2.511.000₫ 2.790.000₫ -10%

Xem thêm

Xem thêm:

  • Cách kiểm tra cấu hình máy tính, laptop đơn giản chỉ trong 1 nốt nhạc
  • Có nên cài game trên ổ cứng SSD? Nên cài phần mềm, game vào ổ nào?
  • Format ổ cứng SSD ngay trên Windows cực đơn giản.
  • Top 3 laptop giá rẻ có ổ cứng SSD.
  • Hướng dẫn tháo lắp, thay ổ cứng SSD cho laptop tại nhà thành công
  • Có nên nâng cấp ổ cứng HDD lên SSD? Nâng cấp SSD mất bao nhiêu tiền?
  • Ổ cứng SSD và HDD là gì? Loại nào tốt? Nên mua laptop có ổ cứng nào?

Hi vọng qua bài viết này sẽ giúp các bạn hiểu rõ hơn về các chuẩn kết nối cũng như tốc độ ổ cứng SSD trên laptop, nếu có bất kỳ thắc mắc nào, hãy để lại bình luận bên dưới nhé!

119.116 lượt xem

Video liên quan

Chủ Đề