Sinh thường bao lâu thì nịt được bụng

Phương pháp sinh mổ được nhiều chị em lựa chọn, giúp bà bầu vượt cạn nhanh chóng và tránh đi nhiều biến cố nguy hiểm. Tuy nhiên, phụ nữ sau sinh mổ cần được chă

Sinh mổ sau bao lâu thì tắm gội Phụ nữ sau sinh mổ có thể vệ sinh, tắm gội ngay sau khi sinh. Tuy nhiên, cần chú ý dùng nước ấm và lau khô ngay sau khi tắm gội hay tiếp xúc với nước. Sang tuần thứ hai thì người mẹ có thể tắm rửa bình thường, hạn chế làm ướt vết mổ và tuyệt đối không chà mạnh lên vết mổ. Ngoài ra, đối với sinh hoạt hàng ngày thì mẹ đã có thể rửa mặt, súc miệng, chải răng mỗi ngày ngay sau sinh. Nên chọn loại bàn chải mềm, tránh làm chảy máu chân răng.

Để tránh tình trạng bí tiểu sau sinh, phụ nữ có thể tập đi tiểu từ 2 đến 3 giờ sau khi được rút ống thông tiểu. Nếu nửa ngày đầu sau khi sinh cảm thấy còn yếu, mẹ nên dùng bô để tiểu ngay tại chỗ, sang ngày thứ hai thì có thể vào nhà vệ sinh, song vẫn cần có sự theo dõi sát sao từ người thân gia đình. Nói chung, các công việc vệ sinh, sinh hoạt nhẹ nhàng vẫn có thể làm được, tuy nhiên người mẹ sau sinh cần tập trung nghỉ ngơi nhiều để có sức khỏe chăm sóc cho bản thân và cho con.

Sinh mổ bao lâu thì nịt bụng? Nịt bụng thường có thể sử dụng sau sinh mổ kể từ tuần thứ 4 trở đi, vì lúc này sẹo mổ đã tương đối lành lặn nên không bị ảnh hưởng lớn bởi việc nịt bụng. Tuy nhiên, sinh mổ bao lâu thì nịt bụng còn tùy cơ địa của người mẹ, có người vết mổ lâu khỏi hơn nên việc dùng gen nịt bụng quá sớm là điều không nên, khi đó cần thiết phải đợi thêm một ít thời gian để cho vết mổ lành hẳn. Tuyệt đối không nên nịt bụng khi vết mổ còn chưa lành hẳn hoặc ngay sau khi mới sinh xong. Mặt khác, việc nịt bụng không chỉ chú ý đợi vết mổ lành hẳn mà cần lưu ý không được gen bụng quá chặt, dẫn đến ma sát lên vết mổ, hoặc có thể tránh vết mổ ra khi nịt bụng.
Tuy nhiên, phụ nữ sau sinh không nên quá phụ thuộc vào gen nịt bụng vì nếu lạm dụng, sẽ tạo cảm giác không thoải mái, thậm chí có khả năng gây ngạt thở do máu không lưu thông tốt. Nịt bụng cho mẹ sau sinh còn cần sự cảm nhận của cơ thể, khi cảm thấy khó chịu thì cần cởi ra để đảm bảo lưu thông máu không bị cản trở.


Bên cạnh đó, cùng với gen bụng, để có thể sớm lấy lại vòng eo thon gọn như mong muốn, điều quan trọng là phải chăm chỉ tập luyện thể thao đều đặn và đúng cách. Từ khoảng sau sinh 6 - 8 tuần, người mẹ có thể tập luyện với những bài tập tương đối nhẹ nhàng và dần nâng cao mức độ theo thể trạng cơ thể. Ngoài ra, phụ nữ sau sinh cũng cần có chế độ ăn uống khoa học, hợp lý để có thể đảm bảo có sữa cho con bú mà không khiến mẹ béo thêm. Hơn nữa, chính việc cho con bú cũng là cách để phụ nữ sớm tìm lại vóc dáng cân đối như khi chưa sinh.

  • Sau sinh mổ 6 tuần: chỉ nên nịt 1-3 giờ/ngày.
  • Sau sinh mổ 3 tháng: nịt bụng 2-4 giờ/ngày.
  • Sau sinh mổ từ 6 tháng trở đi: có thể nịt từ 4h – 8h/ngày tùy cơ địa mỗi người.

Làm gì để tránh biến chứng sau sinh mổ?
Các bà mẹ sau sinh mổ thường có nguy cơ gặp phải biến chứng nguy hiểm, ví dụ như sốt, nhiễm trùng, viêm vết mổ, tự máu tại vết mổ,... Vì vậy, người mẹ cần lưu ý thực hiện theo sự chỉ dẫn của bác sĩ để hạn chế khả năng xảy ra những biến chứng sau sinh mổ.

  • Trong ngày đầu tiên sau mổ, không nên nằm bất động một chỗ liên tục trên giường, cần xoay trở người, nằm nghiêng phải hoặc nghiêng trái. Sang ngày thứ hai trở đi, người mẹ nếu có thể, nên ngồi dậy và đi lại.
  • Có thể nằm sấp mỗi ngày khoảng 20 - 30 phút, sẽ giúp cho sản dịch được thoát ra dễ dàng hơn, đồng thời nên thực hiện mát-xa bụng mỗi ngày để tử cung đàn hồi tốt và đẩy sản dịch ra ngoài nhanh hơn.
  • Nên cho bé bú sớm, vì động tác cho bú cũng có tác dụng làm tăng sự co hồi tử cung, hạn chế chảy máu sau sinh mổ. Hơn nữa, khi bé được bú mẹ sớm trong 3 ngày đầu, bé sẽ được hưởng nguồn sữa non từ mẹ. Sữa non chứa rất nhiều kháng thể từ mẹ truyền qua, giúp cho bé nhanh chóng hoàn thiện hệ miễn dịch, ít bị dị ứng hay các bệnh vặt.
  • Mẹ nên ăn uống đủ chất dinh dưỡng, ăn lượng thịt tăng lên, cân bằng các loại thực phẩm, nhằm giúp cho vết mổ mau liền sẹo và mẹ tăng sức đề kháng cơ thể tốt nhất.
     

Đối với chị em phụ nữ, sắc đẹp luôn là vấn đề được quan tâm hàng đầu. Một vóc dáng thon thả sẽ luôn là điều mà chị em luôn ao ước, nhất là với các mẹ vừa mới sinh con nhỏ. Vì thế, để luôn xinh đẹp trong mắt mọi người thì nhiều người thường áp dụng cách nịt bụng để có một vòng eo thon gọn như thời con gái. Tuy nhiên, nhiều người thường không biết rằng, việc nịt bụng quá sớm sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe. Vậy sinh thường sau bao lâu thì nịt bụng? Hãy cùng tham khảo bài viết dưới đây để có được câu trả lời chính xác nhất nhé!

Sau sinh có nên nịt bụng hay không?

Sau sinh có nên nịt bụng hay không? Hay sau sinh thường bao lâu được nịt bụng? Đó là những câu hỏi mà rất nhiều chị em phụ nữ sau sinh băn khoăn. Và đây chính là phương pháp được rất nhiều chị em áp dụng để giúp cho cái vòng eo sồ sề của mình trở nên thon gọn, săn chắc và nhanh lấy lại vóc dáng hơn. Phương pháp này rất đơn giản và dễ thực hiện. Đặc biệt là không hề tốn thời gian, tiền bạc và không tốn kém công sức. Phương pháp này đã có từ rất lâu đời, khi những phụ nữ xưa thường sử dụng những tấm vải quấn hàng ngày để làm thon gọn vòng 2. Còn ngày nay, cách nịt bụng đã được cải tiến một cách đơn giản hơn và phù hợp với mọi vòng eo kích cỡ khác nhau.

Tuy nhiên, nhiều chị em phụ nữ ép chặt vòng bụng quá dẫn đến tình trạng bị nổi mẩn đỏ, máu huyết không lưu thông, thậm chí có thể bị viêm nhiễm da hay ảnh hưởng đến đường tiêu hóa. Điều đó khiến các mẹ e ngại không áp dụng cho bản thân sau sinh, khiến cho làn da bị nhão, khó kiểm soát lượng mỡ về sau.

Tác hại nếu nịt bụng không đúng cách

Sau sinh cơ thể người mẹ đã bị ảnh hưởng bởi một thời gian dài mang thai, nếu bị chèn ép bởi nịt bụng thường xuyên sẽ gây tác dụng ngược. Dưới đây là một số nguy cơ khôn lường nếu nịt bụng sai cách:

  • Ảnh hưởng đến dạ dày: chứng trào ngược dạ dày – thực quản. Nguyên nhân là do áp lực của chiếc nịt bụng này tác động lên bụng và dạ dày quá lớn, khiến cho các loại đồ ăn chứa trong dạ dày có nguy cơ trào ngược lên thực quản. Điều này có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến các cơ quan khác trong đường tiêu hóa.
  • Ngoài ra, khi cơ thể chị em chưa phục hồi hoàn toàn, nịt gen bụng có thể gây ra một số tác động như: tức bụng, khó thở, cản trở tuần hoàn máu khiến máu khó lưu thông, ảnh hưởng đến sức khỏe và sự phục hồi của cơ thể.

Cách sử dụng nịt bụng đúng cách

Theo như các nhà sản xuất gen nịt bụng thường hướng dẫn, để việc giảm vòng hai hiệu quả, chị em nên đeo đai nịt bụng càng nhiều càng tốt. Tuy nhiên, việc đeo nịt bụng sẽ khiến các chị em cảm thấy rất khó chịu và khó thở, vì thế, việc đẹp nịt bụng 24/ 24 là không thể, nhất là bạn sẽ chẳng thể nào ngủ nổi nếu đeo gen nịt bụng. Hơn nữa, chưa kể đến việc đeo gen nịt bụng quá nhiều sẽ làm ảnh hưởng đến quá trình lưu thông máu và ảnh hưởng đến sức khỏe của mọi người. Vì vậy, để nịt bụng đúng cách mẹ nên tuân thủ theo những hướng dẫn sau:

  • Sinh thường: Mẹ cần chờ từ 15-20 ngày sau sinh mới sử dụng nịt bụng. Mẹ sinh mổ cần chờ 1-2 tháng hoặc đến khi vết mổ lành hẳn, không còn đau.
  • Không nịt bụng trong nhiều tiếng liền, nhất là khi đi ngủ
  • Thời gian nịt bụng nên tăng một cách từ từ: sau sinh 15 ngày nên dùng nịt bụng 1h/ngày; sau 3 tháng nên dùng 2h/ngày; sau 6 tháng nên dùng 4-6h/ngày
  • Bên cạnh đó, mẹ cần chú ý đến chế độ ăn uống và thường xuyên luyện tập thể dục thể thao để giảm mỡ bụng nhanh chóng

Mong rằng, với những thông tin vừa được chia sẻ trên đây bạn đã biết được câu trả lời chính xác cho câu hỏi sinh thường sau bao lâu thì nịt bụng? Chúc các bạn có được một vóc dáng như ý muốn của mình.

Video liên quan

Chủ Đề