Phương thức thanh toán quốc tế là gì năm 2024

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Bài viết hoặc đoạn này cần người am hiểu về chủ đề này trợ giúp biên tập mở rộng hoặc cải thiện. Bạn có thể giúp cải thiện trang này nếu có thể. Xem trang thảo luận để biết thêm chi tiết.

Quản trị kinh doanh

• Công ty • Doanh nghiệp • Tập đoàn

Nhân cách pháp lý

· Nhóm công ty

· Tổng công ty · Công ty cổ phần · Công ty trách nhiệm hữu hạn · Công ty hợp danh · Doanh nghiệp nhà nước · Doanh nghiệp tư nhân · Hợp tác xã

· Hộ kinh doanh cá thể

Quản trị công ty

· Đại hội cổ đông

· Hội đồng quản trị · Ban kiểm soát

· Ban cố vấn

Chức danh công ty

· Chủ tịch hội đồng quản trị

· Tổng giám đốc điều hành/Giám đốc điều hành · Giám đốc tài chính · Giám đốc công nghệ thông tin · Giám đốc nhân sự · Giám đốc kinh doanh/Giám đốc thương hiệu

· Giám đốc công nghệ/Giám đốc sản xuất

Kinh tế

· Kinh tế hàng hóa

· Kinh tế học công cộng · Kinh tế học hành vi · Kinh tế học lao động · Kinh tế học phát triển · Kinh tế học quản trị · Kinh tế học quốc tế · Kinh tế hỗn hợp · Kinh tế kế hoạch · Kinh tế lượng · Kinh tế môi trường · Kinh tế mở · Kinh tế thị trường · Kinh tế tiền tệ · Kinh tế tri thức · Kinh tế vi mô · Kinh tế vĩ mô · Phát triển kinh tế

· Thống kê kinh tế

Luật doanh nghiệp

· Con dấu

· Hiến pháp công ty · Hợp đồng · Khả năng thanh toán của công ty · Luật phá sản · Luật thương mại · Luật thương mại quốc tế · Sáp nhập và mua lại · Thừa kế vĩnh viễn · Thực thể pháp lý · Tội phạm công ty · Tố tụng dân sự

· Trách nhiệm pháp lý của công ty

Tài chính

· Báo cáo tài chính

· Bảo hiểm · Bao thanh toán · Chu kỳ chuyển đổi tiền mặt · Giao dịch nội bộ · Lập ngân sách vốn · Ngân hàng thương mại · Phái sinh tài chính · Phân tích báo cáo tài chính · Phí giao dịch · Rủi ro tài chính · Tài chính công · Tài chính doanh nghiệp · Tài chính quản lý · Tài chính quốc tế · Tài chính tiền tệ · Thanh lý · Thanh toán quốc tế · Thị trường chứng khoán · Thị trường tài chính · Thuế · Tổ chức tài chính · Vốn lưu động

· Vốn mạo hiểm

Kế toán

· Kế toán hành chính sự nghiệp

· Kế toán quản trị · Kế toán tài chính · Kế toán thuế · Kiểm toán

· Nguyên lý kế toán

Kinh doanh

· Dự báo trong kinh doanh

· Đạo đức kinh doanh · Hành vi khách hàng · Hệ thống kinh doanh · Hoạt động kinh doanh · Kế hoạch kinh doanh · Kinh doanh quốc tế · Mô hình kinh doanh · Nguyên tắc đánh giá kinh doanh · Nghiệp vụ ngoại thương [Thương mại quốc tế] · Phân tích hoạt động kinh doanh · Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh · Quá trình kinh doanh

· Thống kê kinh doanh

Tổ chức

· Kiến trúc tổ chức

· Hành vi tổ chức · Giao tiếp trong tổ chức · Văn hóa của tổ chức · Mâu thuẫn trong tổ chức · Phát triển tổ chức · Kỹ thuật tổ chức · Phân cấp tổ chức · Mẫu mô hình tổ chức · Không gian tổ chức

· Cấu trúc tổ chức

Xã hội

· Khoa học Thống kê

· Marketing · Nghiên cứu thị trường · Nguyên lý thống kê · Quan hệ công chúng · Quản trị học · Tâm lý quản lý · Phương pháp định lượng trong quản lý

· Thống kê doanh nghiệp

Quản lý

· Định hướng phát triển

· Hoạch định tài nguyên doanh nghiệp [Hệ thống thông tin quản lý] · Kinh doanh điện tử · Kinh doanh thông minh · Phát triển nhân lực · Quản lý bán hàng · Quản lý bảo mật · Quản lý cấu hình · Quản lý công nghệ · Quản lý công suất · Quản lý chất lượng · Quản lý chiến lược · Quản lý chuỗi cung cấp · Quản lý dịch vụ · Quản lý dự án [Quản lý đầu tư] · Quản lý giá trị thu được · Quản lý hạ tầng · Quản lý hồ sơ · Quản lý khôi phục · Quản lý mạng · Quản lý mâu thuẫn · Quản lý môi trường · Quản lý mua sắm · Quản lý năng lực · Quản lý nguồn lực · Quản lý người dùng · Quản lý nhân sự [Quản lý tổ chức] · Quản lý phát hành · Quản lý phân phối · Quản lý quan hệ khách hàng · Quản lý rủi ro [Quản lý khủng hoảng] · Quản lý sản phẩm · Quản lý sản xuất · Quản lý sự cố · Quản lý tài chính · Quản lý tài năng [Quản lý nhân tài] · Quản lý tài nguyên · Quản lý tài sản · Quản lý tích hợp · Quản lý tính liên tục · Quản lý tính sẵn sàng · Quản lý tuân thủ · Quản lý thay đổi · Quản lý thương hiệu · Quản lý thương mại [Quản lý tiếp thị] · Quản lý tri thức · Quản lý truyền thông · Quản lý văn phòng · Quản lý vấn đề · Quản lý vận hành [Quản lý hoạt động] · Quản lý vòng đời sản phẩm · Quản trị hệ thống · Tổ chức công việc · Tổ chức hỗ trợ · Thiết kế giải pháp · Thiết kế quy trình [Quản lý quy trình]

· Xây dựng chính sách

Tiếp thị

· Marketing

· Nghiên cứu Marketing · Quan hệ công chúng

· Bán hàng

Chủ đề Kinh tế

  • x
  • t
  • s

Thanh toán quốc tế là một trong số các nghiệp vụ của ngân hàng trong việc thanh toán giá trị của các lô hàng giữa bên mua và bên bán hàng thuộc lĩnh vực ngoại thương, tuy nhiên cũng có trường hợp đặc biệt không cần thông qua ngân hàng là thanh toán quốc tế qua tiền mã hóa [ví dụ: Bitcoin, Ethereum]. Các phương thức thanh toán quốc tế phổ biến nhất hiện nay là:

  1. Chuyển tiền bằng: Điện chuyển tiền [TT: Telegraphic Transfer Remittance] hoặc bằng Thư chuyển tiền [MTR: Mail Transfer Remittance].
  2. Trả tiền lấy chứng từ [C.A.D: Cash Against Document].
  3. Nhờ thu [Collection].
  4. Tín dụng thư [L/C: Letter of Credit].

Chuyển tiền[sửa | sửa mã nguồn]

Người mua sẽ chuyển tiền của mình thông qua một ngân hàng trong nước cho người bán một phần hoặc toàn bộ giá trị lô hàng [tuỳ theo hợp đồng ngoại thương].

Theo phương thức này người chuyển tiền [Remitter] ra lệnh cho ngân hàng của mình [Remitting bank] chuyển cho ngân hàng mà người bán [bên thụ hưởng] có tài khoản [Beneficiary bank]. Sau khi nhận được tiền thì người bán sẽ tiến hành giao hàng.

Trả tiền lấy chứng từ[sửa | sửa mã nguồn]

Người mua sẽ ký với ngân hàng C.A.D một bản ghi nhớ gồm 2 phần:

  1. Mở một tài khoản tín chấp [Trust account] mang tên người mua cho người bán hưởng lợi.
  2. Yêu cầu về bộ chứng từ thanh toán mà người bán phải xuất trình cho ngân hàng C.A.D

Sau đó người mua chuyển tiền vào tài khoản tín chấp. Ngân hàng C.A.D thông báo cho người bán về việc tài khoản tín chấp đã được mở. Sau khi nhận được thông báo từ ngân hàng, người bán tiến hành giao hàng và thành lập bộ chứng từ thanh toán. Nếu bộ chứng từ hợp lệ thì ngân hàng C.A.D sẽ thực hiện thanh toán cho người bán. Ngân hàng C.A.D sẽ chuyển bộ chứng từ cho người mua để nhận hàng.

Nhờ thu[sửa | sửa mã nguồn]

Người bán sau khi giao hàng sẽ uỷ quyền cho ngân hàng, nhờ ngân hàng thu hộ số tiền hàng của người mua ở nước ngoài. Phân loại nhờ thu:

  1. Nhờ thu chấp nhận chứng từ [D/A: Document against Acceptance]
  2. Nhờ thu kèm chứng từ [D/P: Document against Payment]
  3. Nhờ thu kèm điều khoản/điều kiện đặc biệt khác [Documents against other terms and conditions]

Ngoài ra còn có thể phân loại Nhờ thu trơn [người bán chỉ gửi kèm giấy tờ tài chính như hối phiếu] và Nhờ thu kèm chứng từ [người bán gửi thêm các giấy tờ thương mại như hóa đơn, vận đơn đường biển, phiếu đóng gói, v.v.]

Quy trình cụ thể như sau:

Sau khi gửi hàng, người bán sẽ gửi bộ chứng từ hàng hoá kèm theo Hối phiếu [Bill of Exchange hay còn gọi là Draft] và chỉ dẫn nhờ thu [Collection Instruction] cho ngân hàng mà mình nhờ thu [Remitting bank]. Ngân hàng này có thể dùng đại lý của mình hoặc thông qua một ngân hàng khác mà ngân hàng này có tài khoản ở nước người mua [Collecting bank] để thực hiện việc thu hộ tiền hàng. Collecting bank sẽ gởi bộ chứng từ và hối phiếu cho người mua. Nếu là nhờ thu chấp nhận chứng từ thì người mua hàng sẽ ký chấp nhận lên hối phiếu và gửi lại cho ngân hàng nhờ thu. Nếu là nhờ thu kèm chứng từ: Người mua sẽ gửi lại cho ngân hàng lệnh chi. Đối với nhờ thu kèm các điều khoản đặc biệt, collecting bank sẽ chỉ giao chứng từ trên cơ sở thỏa mãn các điều kiện trên chỉ dẫn nhờ thu.

Các phương thức thanh toán quốc tế là gì?

Phương thức thanh toán quốc tế là cách thức người nhập khẩu trả tiền cho người xuất khẩu trong hoạt động thương mại quốc tế. Có nhiều phương thức thanh toán trong thương mại quốc tế như: phương thức thanh toán trực tiếp, thanh toán nhờ thu, phương thức tín dụng chứng từ.

Phương thức thanh toán CAD là gì?

Thanh toán CAD được viết tắt là Cash against document được hiểu là phương thức thanh toán giao chứng từ trả tiền ngay. Ở phương thức này, nhà nhập khẩu yêu cầu ngân hàng phục vụ mình mở tài khoản tín thác để thanh toán tiền cho nhà xuất khẩu.

Có bao nhiêu bên tham gia phương pháp chuyển tiền?

Thông thường tham gia vào nghiệp vụ chuyển tiền quốc tế gồm có 4 bên: Người nhập khẩu – người chuyển tiền: Remitter. Người xuất khẩu – người thụ hưởng: Beneficiary. Ngân hàng của người nhập khẩu – ngân hàng chuyển: Remitting Bank.

Remittance là gì trong thanh toán quốc tế?

4/ Phương thức chuyển tiền – Remittance Khái niệm: Đây là phương pháp người nhập khẩu yêu cầu ngân hàng của mình thông qua một ngân hàng đại lý ở nước ngoài chuyển trả một số tiền nhất định cho người xuất khẩu.

Chủ Đề