Phát âm tiếng trung là gì

Các bạn đã nắm được cách phát âm chuẩn các vận mẫu “in, un, ün” trong tiếng Trung chưa nhỉ? Tiếng Trung Thượng Hải hân hạnh được đồng hành với bạn để học tốt tiếng Trung . Hãy theo dõi thêm các bài viết của chúng tôi để học phát âm chuẩn xác nhé!

Các bạn đã nắm được cách phát âm chuẩn các thanh mẫu “y, w” trong tiếng Trung chưa nhỉ? Tiếng Trung Thượng Hải hân hạnh được đồng hành với bạn để học tốt tiếng Trung . Hãy theo dõi thêm các bài viết của chúng tôi để học phát âm chuẩn xác nhé!

18/02/2034 - 134349 lượt xem


Bí quyết phát âm chuẩn tiếng Trung

Cách phát âm chuẩn
Trong tiếng trung có phụ âm, nguyên âm và dấu.
Chúng ta sẽ học từ phát âm, sau đó học từ vựng, rối đến ngữ pháp. Học hết những phần đó chúng ta có thể thi HSK, phiên dịch hoặc buôn bán.

I. Nguyên âm tiếng trung bao gồm:
O đọc là ua
Ü đọc là uy
Ei đọc là ây
Ou đọc là âu
E đọc là ơ [đối với: le, de, ne, me], đọc là ưa đối với chữ còn lại, ví dụ: te, ke
I đọc là ư [nếu đi cùng: zi, ci, si, zhi, chi, shi, ri], còn lại vẫn đọc là i.
En đọc là ân
Ong đọc là ung
Eng đọc là âng
Ün đọc là uyn
Iou đọc là i-âu.
Ie đọc là i-ê.
Ian đọc là i-en
Ia đọc là i-a.
Iang đọc là i-ang
Iong đọc là i-ung
Uan đọc là u-en.
Üe đọc là uy-ê.
Ing đọc là inh+yêng
Uo đọc là u-ô
Uai đọc lài oai
Uei đọc là uây
Uen đọc là u-ân
Uang đọc là u-ang[oang]
Ueng đọc là u-âng
er đọc là ơ


 

II. Phụ âm [phân biệt theo các cặp hay nhầm lẫn]:

Zhi: cong lưỡi, không bật hơi, ch nhẹ
Zi: thẳng lưỡi, không bật hơi, ch nhẹ

Si: thẳng lưỡi, không bật hơi
Shi: cong lưỡi

Chi: đọc như tr, cong lưỡi, bật hơi.
Ci: đầu lưỡi thẳng đặt vào răng lên, phát ra.

Ri: đọc như r tiếng việt.

Ji: đọc như ch, thẳng lưỡi, ko bật hơi.
Qi: đọc như ch, bật hơi.

Bo: đọc như p
po: đọc như p bật hơi.

De: đọc thành t
te: đọc thành th

Ke: đọc như kh bật hơi
He: đọc như kh nhẹ nhàng

Ge: đọc thành c

III. Thanh điệu [như dấu tiếng Việt]:
Thanh 1: bō -  đọc kéo dài âm ra.
Thanh 2: bó – đọc như dấu ắc trong tiếng Việt.
Thanh 3: bǒ – đọc như dấu hỏi trong tiếng Việt.
Thanh 4: bò – đọc kiểu quát lên.
Thanh nhẹ: bo – đọc giống thanh 1 nhưng không kéo dài.

IV. Biến điệu:
1. Hai thanh 3 đi với nhau, thanh 3 thứ nhất đọc thành thanh 2.

Xem thêm : Phần mềm học viết tiếng Trung 

Tư vấn hỗ trợ miễn phí 24/7!

Bình luận Facebook

Đăng ký học thử MIỄN PHÍ

[Chương trình dành riêng cho các bạn muốn cải thiện trình độ NGHE và NÓI tiếng Trung của mình]

Gửi đăng ký

Gọi ngay Hotline để đăng ký nhanh hơn 09.4400.4400

Phiên âm tiếng trung là tập hợp các chữ cái la tinh biểu thị cách phát âm của chữ Hán. Phiên âm trong tiếng Trung bao gồm: vận mẫu, thanh mẫu, thanh điệu. Nói đơn giản là: phiên âm = nguyên âm + phụ âm + dấu.

Sau một tuần, chúng ta cũng đã tìm hiểu cơ bản về phát âm tiếng trung. Để củng cố kiến thức, hôm nay blog toihoctiengtrung mang tới cho các bạn 3 bài ôn tập. Trước khi làm bài tập, chúng ta cũng ôn lại kiến thức cũ.

Mục Lục

1. Phiên âm tiếng Trung tóm tắt

a] Vận mẫu trong tiếng Trung

a – Gần giống “a”. Mồm há to, lưỡi xuống thấp. Là nguyên âm dài, không tròn môi

o – Gần giống “ô” [trong tiếng Việt]. Lưỡi rút về sau, tròn môi.

e – Nằm giữa “ơ” và “ưa”. Lưỡi rút về sau, mồm há vừa. Là nguyên âm dài, không tròn môi.

i – Gần giống “i”. Đầu lưỡi dính với răng dưới, hai môi giẹp [kéo dài khóe môi].

u– Gần giống “u”. Lưỡi rút về sau. Là nguyên âm dài, tròn môi nhưng không há.

ü – Gần giống “uy”. Đầu lưỡi dính với răng dưới. Là nguyên âm dài.

Xem đầy đủ:

Vận mẫu tiếng Trung

b] Thanh mẫu trong tiếng Trung

b – Gần giống âm “p” [trong tiếng việt]. Là âm không bật hơi.

p – Âm phát ra nhẹ hơn âm “p” [trong tiếng việt] nhưng bật hơi. Là âm bật hơi.

m – Gần giống âm “m”.

f – Gần giống âm “ph”. Là âm môi + răng.

Xem đầy đủ:

Thanh mẫu tiếng Trung

3] Thanh điệu trong tiếng Trung

  • Thanh 1 [thanh ngang]bā: Đọc cao và bình bình. Gần như đọc các từ không dấu trong tiếng Việt [độ cao 5-5].
  • Thanh 2 [thanh sắc]bá: Đọc giống dấu sắc trong tiếng Việt. Đọc từ trung bình lên cao [độ cao 3-5].
  • Thanh 3 [thanh hỏi]bǎ: Đọc gần giống thanh hỏi nhưng kéo dài. Đọc từ thấp và xuống thấp nhất rồi lên cao vừa  [độ cao 2-1-4].
    Vì cao độ lúc xuống thấp sẽ nghe hơi giống dấu nặng trong tiếng Việt.
  • Thanh 4 [thanh huyền]bà: Thanh  này giống giữa dấu huyền và dấu nặng. Đọc từ cao nhất xuống thấp nhất [độ cao 5-1].

Xem đầy đủ:

Thanh điệu tiếng Trung

2. Luyện cách phát âm tiếng trung

⇒ Nghe lại một lượt phiên âm tiếng trung.

//toihoctiengtrung.com/wp-content/uploads/2017/03/phien-am-tieng-trung.mp4

⇒ Nghe và chú ý vào hình dưới đây:

//toihoctiengtrung.com/wp-content/uploads/2017/03/luyen-am-bai-4.mp3

3. Bài tập

Ba bài phiên âm tiếng trung sẽ có 3 mức khác nhau. Nào cùng bắt tay vào luyện tập để học chương mới dễ dàng hơn. Hãy luyện tập nhiều hơn để phát âm tiếng Trung thật chuẩn nhé.

Chủ Đề