Pháp luật đại cương Chương 1 những vấn de cơ bản về nhà nước

Pháp luận đại cươngBài 1: Những vấn đề cơ bản về nhà nước1.Nội dunga. Nguồn gốc của nhà nướcb. Định nghĩa nhà nướcc. Các dấu hiệu đặc trưng của nhà nướcd. Bản chất của nhà nướce. Các kiểu và hình thức nhà nướcf. Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam1] Nguồn gốc ra đời của nhà nướca.1 Nguồn gốc ra đời nhà nướcQuan điểm Phi Mac-xitThuyết thần học: Nhà nước do thượng đế sángtạo raNguồn gốc ra đời nhà nước [tiếp]Thuyết khế ước: Nhà nước ra đời là kết quảcủa một khế ước được ký kết giữa những conngười sống trong trạng thái tự nhiên không cónhà nướca.2 Quan điểm của chủ nghĩa Mac-Lenin1. Nhà nước không phải là hiện tượng vĩnh cửu,bất biến mà là một phạm trù lịch sử, có quá trìnhphát sinh, phát triển và tiêu vong.2. NN là một hiện tượng xã hội mang tính lịch sử.Sự phân hoá giai cấp: 3 lần phân công lao độngSự tan rã của chế độ Cộng sản nguyên thuỷ vàxuất hiện nhà nướcTóm tắt nguồn gốc nhà nướcb. Khái niệm nhà nướcNhà nước là một bộ máy quyền lực đặc biệt dogiai cấp thống trị lập ra nhằm bảo vệ lợi ích củagiai cấp thống trị xã hội và thực hiện chức năngquản lý mọi mặt đời sống xã hội theo ý chí củagiai cấp thống trị.d. Bản chất của nhà nước- Bản chất giai cấp- Bản chất xã hộic.5 dấu hiệu đặc trưng của Nhà nướcChức năng của nhà nước- Chức năng của Nhà nước là những mặt hoạtđộng chủ yếu của Nhà nước trên các lĩnhvực, nhằm thực hiện những nhiệm vụ đặt ra.- Chức năng của Nhà nước thể hiện vai trò vàbản chất của Nhà nước.-Hai chức năng cơ bản: Chức năng đối nội vàchức năng đối ngoạia. Chức năng đối nội-Là những hoạt động cơ bản của Nhà nước diễnra trong nội bộ đất nước:+ Bảo đảo trật tự xã hội+Bảo vệ và phát triển kinh tế - văn hoá – xãhộib. Chức năng đối ngoại+ Là những mặt hoạt động cơ bản của NN trongmối quan hệ với các nhà nước trên thế giới- Phòng thủ đất nước, chống sự xâm lược từ bênngoài- Thiết lập mối quan hệ ngoại giao, quan hệ kinhtế, văn hóa, khoa học-kỹ thuật…với các quốcgia kháce.Kiểu nhà nước-Các kiểu nhà nước trong lịch sử-Hình thức nhà nướcLà cách thức tổ chức và phương pháp thực hiệnquyền lực Nhà nước+Hình thức nhà nước-Hệ thống cơ quan quản lý nhà nước-Hệ thống cơ quan kiểm sát và hệ thống cơquan xét xử-Hệ thống cơ quan kiểm sát-Viện kiểm sát nhân dân tối cao Viện kiểm sátnhân dân địa phương và các viện kiểm sát quânsự.+ Chức năng của VKS : thực hiện quyền côngtố và kiểm sát hoạt động tư pháp- Hệ thống cơ quan xét xửCác tòa án được thành lập để nhân danh nướcCHXHCN VN thực hiệnchức năng xét xử.+ Các cơ quan xét xử gồm :TAND tối cao, TAND các cấp các Tòa án quânsự và các tòa án khác do luật địnhBài tập nhóm [45 phút]Vẽ sơ đồ:1. Bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam2. Cơ cấu tổ chức bộ máy hành chính trungương3. Cơ cấu tổ chức bộ máy hành chính địaphươngTrình bày 5 phútBộ máy nhà nước- Là hệ thống các cơ quan từ Trung ương đếnđịa phương.- Được tổ chức và hoạt động theo nhữngnguyên tắc chung, thống nhất- Nhằm thực hiện những chức năng của NNĐặc điểm của cơ quan nhà nước- Là bộ phận hợp thành bộ máy NN- Việc thành lập, hoạt động hay giải thể đều phảituân theo quy định của pháp luật- Hoạt động mang tính quyền lực: Ban hành văn bản pháp luật có tính bắtbuộc thi hành Có quyền kiểm tra, giám sát việc thựchiện những văn bản đóChức năng của nhà nướcCHXHCN Việt NamHệ thống chính trị

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN  VỀ NHÀ NƯỚC
  2. NỘI DUNG 1.1 Khái niệm, đặc trưng của Nhà  nước  1.2. Hình thức nhà nước [chính thể,  cấu trúc, chế độ chính trị] 1.3  Bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt  Nam 
  3. 1.1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA  NHÀ NƯỚC Nguồn gốc của Nhà nước: Quan điểm phi macxit: ­ Thuyết thần học ­ Thuyết gia trưởng ­ Thuyết khế ước xã hội ­ ….
  4. ­ Quan điểm macxit:  “Nhà  nước  không  phải  là  một  hiện  tượng  vĩnh  cửu,  bất biến” Xã hội:   ­ giai cấp đối  Kinh tế:  lập nhau về lợi  ích.  Nhà nước ­tư hữu ­ Mâu thuẫn và  ­giàu nghèo. đấu tranh giai  cấp liên tục diễn  ra. Sau 3 lần phân công lao động xã hội when
  5. Khái niệm: “Nhà  nước  là  một  bộ  máy  quyền  lực  đặc  biệt  do  giai  cấp  thống  trị  lập  ra  để  duy  trì  việc  thống  trị  về  kinh  tế,  chính trị, tư tưởng đối với toàn bộ xã  hội.”
  6. b/ Đặc trưng của Nhà nước: CÓ   CHU ̉ QUYỀ  PHÂN  N  DÂN CƯ  QUỐ C  THEO   THIẾ T  GIA  CÁ C ĐƠN  LÂP  ̣ VỊ HÀNH  QUYỀ N  BAN  CHÍNH  LỰC  HÀ NH  LÃ NH  ĐĂT RA  ̣ CÔNG  PHÁP  THỔ THUẾ   CỘNG  LUẬT ĐẶC  VÀ  THU  BIỆT THUẾ
  7. Bản chất của NN Giai cấp BẢN CHẤT  CỦA NHÀ NƯỚC Xã hội
  8. Chức năng của nhà nước  ĐỐI NỘI CHỨC NĂNG  CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI NGOẠI
  9. 1.2 HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC   Hình  thức  nhà  nước  là  cách  tổ  chức  quyền  lực nhà nước và những phương pháp để thực  hiện quyền lực nhà nước.  HÌNH THỨC  CHÍNH THỂ HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC HÌNH THỨC  CẤU TRÚC CHẾ ĐỘ  CHÍNH TRỊ
  10. a/ Hình thức chính thể Hình thức chính thể là  cách tổ chức và trình  tự  để  lập  ra  các  cơ  quan  tối  cao  của  nhà  nước và xác lập những mối quan hệ cơ bản  của các cơ quan đó.  Trong  lịch  sử,  có  hai  hình  thức  chính  thể  cơ  bản:  chính  thể  quân chủ  và  chính  thể cộng  hòa.
  11. * Chính thể quân chủ ­ Là hình thức trong đó quyền lực tối cao của  nhà  nước  tập  trung  toàn  bộ  [hay  một  phần]  trong  tay  người  đứng  đầu  nhà  nước  theo  nguyên tắc thừa kế, cha truyền con nối.  ­ gồm 2 loại: quân chủ tuyệt đối và quân chủ  tương đối
  12. * Chính thể cộng hòa:  ­  là  hình  thức  trong  đó  quyền  lực  tối  cao  của  nhà  nước  thuộc  về  một  cơ  quan  được  bầu  ra  trong một  thời gian nhất định hay nói cách khác  quyền lực nhà nước  tập trung  không phải vào  tay  một  người  mà  là  một  tập  thể  người  được  bầu ra theo nhiệm kỳ. 
  13. ­> Cộng hòa quý tộc: cơ quan tối cao nhà nước  chỉ do tầng lớp quý tộc bầu ra.   ­> Cộng hòa dân chủ:  quyền tham gia bầu cử  để thành lập ra cơ quan đại diện của Nhà nước  được pháp luật quy định thuộc về các tầng lớp  nhân  dân  không  phân  biệt  giai  cấp,  tầng  lớp,  giàu, nghèo, địa vị, giới tính, nghề nghiệp… 
  14. ­> Cộng hòa dân chủ:   +  Cộng  hòa  tổng  thống:  tổng  thống  do  nhân  dân  trực  tiếp  bầu  ra,  vừa  là  nguyên  thủ  quốc  gia  vừa  là  người  đứng  đầu  Chính  phủ.  Tổng  thống  có  quyền  lực  rất  lớn,  không  phụ  thuộc vào Quốc hội hay Nghị viện. 
  15. + Cộng hòa đại nghị: Nghị viện bầu Tổng  thống, Tổng thống có quyền lực hạn chế, như  không  trực  tiếp  tham  gia  vào  việc  giải  quyết  các công việc Nhà nước; không là người đứng  đầu hành pháp và cũng không là thành viên của  hành pháp. 
  16. +  Cộng  hòa  hỗn  hợp  [cộng  hòa  lưỡng  tính]: Tổng thống do nhân dân trực tiếp bầu  ra,  và  Tổng  thống  bổ  nhiệm  Thủ  tướng,  người đứng đầu Chính phủ và lãnh đạo trực  tiếp  hoạt  động  của  Chính  phủ,  như  chủ  tọa  các  phiên  họp  Hội  đồng  bộ  trưởng;  Thủ  tướng  chỉ  chủ  tọa  các  phiên  họp  này  khi  Tổng thống cho phép.
  17. Quân chủ tuyệt đối Quân chủ Hình  Quân chủ tương đối thức  chính  thể Cộng hòa quý tộc  Cộng hòa Cộng hòa dân chủ Cộng hòa dân  Cộng hòa dân  chủ tư sản chủ nhân dân Cộng hòa  Cộng hòa  Cộng hòa  Tổng  hỗn hợp Đại nghị thống
  18. b/ Hình thức cấu trúc nhà nước ­ Hình thức cấu trúc nhà nước là cách thức tổ  chức  bộ  máy  nhà  nước,  là  sự  cấu  tạo  nhà  nước theo các đơn vị hành chính lãnh thổ và  xác lập mối liên hệ qua lại giữa các cơ quan  nhà nước, giữa trung ương và địa phương. 
  19. ­ Có hai loại:  + Nhà nước đơn nhất + Nhà nước liên bang
  20. c/ Chế độ chính trị ­  Chế độ chính trị là tổng thể các phương  pháp, thủ đoạn mà các cơ quan nhà nước  sử  dụng  để  thực  hiện  quyền  lực  nhà  nước.

Page 2

YOMEDIA

Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 1 - Một số vấn đề cơ bản về Nhà nước trình bày về khái niệm, đặc trưng của Nhà nước; hình thức Nhà nước [chính thể, cấu trúc, chế độ chính trị]; bộ máy Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. Đây là tài liệu hữu ích cho các bạn chuyên ngành Luật và những ngành có liên quan.

04-09-2015 1711 55

Download

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2009-2019 TaiLieu.VN. All rights reserved.

Video liên quan

Chủ Đề