Phần thân nào có khả năng nhân giống sinh dưỡng tốt nhất

khi giâm cây trồng

Phân cây thành 3 hom

[ gốc thân ngọn ] rồi giâm xuống đất

Tại sao phần hom ngọn có khả năng nhân giống sinh dưỡng tốt nhất ?

Nhân giống sinh dưỡng [Vegetative propagation] là hình thức nhân giống sử dụng một bộ phận sinh dưỡng của cơ thể thực vật [thân, cành, lá, rễ, củ, mô, tế bào…] hoặc tiếp hợp các bộ phân sinh dưỡng [ghép] để tái sinh ra cây mới.

Trong quá trình đó, những bộ phận còn thiếu sẽ được hình thành để tạo nên một cây hoàn chỉnh: rễ bất định sẽ được hình thành khi giâm hom thân, hom cành và chiết, chồi, lá và rễ mới được hình thành từ hom lá, củ hoặc rễ, gốc ghép và cành ghép sẽ liên hợp với nhau tạo thành cây ghép. Mô phân sinh, mô & tế bào xô ma sẽ được phân hóa trực tiếp thành cây con hoặc qua giai đoạn tạo phôi xôma [somatic embriogenesis] rồi hình thành cây con.

Nhân giống sinh dưỡng có cơ sở tế bào là sự phân bào nguyên nhiễm. Những cây sinh ra bằng sinh sản sinh dưỡng từ một cá thể ban đầu gọi là sự nhân bản vô tính [cloning]. Tập hợp tất cả các cây được nhân bản vô tính từ một cá thể ban đầu [cây đầu dòng hay thuỷ tổ] và cây đầu dòng đó gọi là 1 dòng vô tính [clone]. Bản chất di truyền của các cá thể trong cùng một dòng vô tính là giống nhau, nói cách khác là đặc điểm di truyền của cây đầu dòng được bảo toàn nguyên vẹn ở cây sinh sản sinh dưỡng từ nó.

Nhân giống sinh dưỡng có ý nghĩa rất quan trọng trong cải thiện giống cây rừng, trồng cây ăn quả, hoa cảnh… vì hầu hết những loài cây sử dụng trong các lĩnh vực trên là những cây thụ phấn chéo, tính dị hợp cao, đặc điểm di truyền của chúng nhanh chóng bị phân ly qua các thế hệ sinh sản bằng hạt. Sinh sản sinh dưỡng cho phép giữ được đặc điểm di truyền chọn tạo được hầu như nguyên vẹn cho thế hệ sau.

Nhân giống sinh dưỡng là hình thức bảo tồn nòi giống cho những loài cây không sinh sản bằng hạt như Chuối, Dứa, Tre trúc…

Trong nghề rừng, nghề làm vườn, nhân giống sinh dưỡng là một biện pháp quan trọng của chương trình cải thiện giống cây rừng để xây dựng các vườn giống, vườn quả nhanh ra quả, tán thấp, dễ chăm sóc và thu hái quả. Nhân giống sinh dưỡng còn rút ngắn được thời gian thực hiện chương trình cải thiện giống cây rừng do rút ngắn thời gian nghiên cứu khảo nghiệm, đánh giá cây trội, cây lai F1.

Sử dụng công nghệ giâm hom, nuôi cấy in vitro để nhân giống trên qui mô lớn có thể tạo ra một số lượng lớn cây con đảm bảo chất lượng, là bản sao của các cây ưu việt phục vụ cho trồng các rừng cao sản trên qui mô lớn cung cấp nguyên liệu tốt cho công nghiệp chế biến gỗ. Những khu rừng này vừa nhanh cho sản phẩm, rút ngắn được chu kỳ kinh doanh, qui cách và chất lượng sản phẩm cao, đồng đều, hơn hẳn những khu rừng trồng bằng cây con từ hạt. Chu kỳ kinh doanh cho rừng trồng cây từ hạt, loài Bạch đàn Uro [Eucalyptus urophylla] làm nguyên liệu chế biến bột giấy từ 8 – 10 năm, rừng có năng suất thấp [tăng trưởng trung bình hàng năm chỉ đạt 5 – 10 m3/ha]. Sử dụng cây hom, cây mô được nhân từ những cây ưu việt đã đưa lượng tăng trưởng trung bình hàng năm lên 15 – 20 m3/ha, chu kỳ kinh doanh được rút ngắn còn 6 – 7 năm. Điều này đã mang lại hiệu quả lớn cho các doanh nghiệp trồng rừng nguyên liệu cho công nghiệp chế biến gỗ trên cả nước ta.

Nhân giống sinh dưỡng là bước tiếp theo, là cầu nối giữa lai tạo giống cây rừng với nhân giống hàng loạt cây lai tạo được phục vụ trồng rừng qui mô lớn. Phương thức nhân giống này cho phép giữ được ưu thế lai đời và sử dụng trực tiếp cho trồng rừng qui mô lớn.

Nhân giống sinh dưỡng còn là một biện pháp quan trọng cho nghề sản xuất cây cảnh trong việc ghép tạo cây, tạo tán theo ý muốn của con người.

Sinh sản đơn tính [Apomixis] ở 1 số loài Hoa hồng, Cúc… là một dạng đặc biệt của sinh sản sinh dưỡng. Ở hình thức sinh sản này, hạt vẫn được hình thành nhưng không phải từ trứng được thụ tinh mà phát triển trực tiếp từ tế bào sinh dưỡng đơn tính [hoặc của tế bào sinh dục bố hoặc mẹ] nên bản chất tương tự như sinh sản sinh dưỡng. Các cá thể sinh ra bằng sinh sản đơn tính tạo nên các dòng vô tính đơn tính [bố hoặc mẹ]. Trong tự nhiên các dòng vô tính vẫn tồn tại và phát triển, có trường hợp dòng vô tính còn tốt hơn cây sinh sản từ hạt trong điều kiện môi trường không có những thay đổi lớn.

Các dòng vô tính được sử dụng trong trồng rừng qui mô lớn có nét đặc thù là nguồn gốc từ những cây sinh sản bằng hình thức giao phấn chéo trong tự nhiên, khả năng thích ứng của chúng với điều kiện bất lợi của môi trường sống kém, chúng thường mẫn cảm với sâu, bệnh hại. Cần chú ý loại trừ ngay những dòng mẫn cảm với sâu bệnh ngay trong những giai đoạn đầu của quá trình cải thiện giống. Mặt khác thường xuyên tiến hành chọn lọc, gây tạo… để có được những dòng vô tính ưu việt mới và sử dụng một số lượng lớn các dòng vô tính phục vụ trồng rừng sản xuất, tránh tình trạng chỉ sử dụng một số ít dòng vô tính để trồng rừng qui mô lớn. Một con đường quan trọng khác là ứng dụng thành tựu của công nghệ sinh học hiện đại để chuyển các gen kháng sâu, kháng bệnh và chất lượng sản phẩm cao cho những dòng vô tính cao sản đã được chọn tạo. Ngoài ra, song song với công tác khảo nghiệm các dòng vô tính trên các hoàn cảnh sinh thái khác nhau, cần tiến hành các thí nghiệm hệ thống đồng bộ biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm phát huy hết tiềm năng di truyền của các dòng vô tính được tuyển chọn, tạo ra rừng trồng cho sản phẩm có năng suất cao, chất lượng tốt, hiệu quả kinh tế cao.

Trong điều kiện sống bình thường, các cá thể trong một dòng vô tính hầu như không xuất hiện biến dị di truyền mà chỉ có thường biến. Sự sai khác về kiểu hình của chúng trong phạm vi một khu rừng là do sự khác nhau về điều kiện sống [đất đai, nước, ánh sáng…] gây nên. Trên cùng một cây thân gỗ nhiều tuổi, giữa các bộ phận khác nhau cũng có sự khác nhau về tuổi sinh lý, phần gốc cây có tuổi non trẻ nhất, phần ngọn cây ở tuổi trưởng thành. Đặc điểm này rất quan trọng, liên quan đến khả năng sử dụng các bộ phận của cây lâu năm làm vật liệu nhân giống sinh dưỡng, những bộ phận non trẻ dễ nhân giống sinh dưỡng hơn những bộ phận đã trưởng thành, già cỗi. Điều khiển sự chuyển giai đoạn từ non trẻ, sinh trưởng mạnh sang trưởng thành, ra hoa quả là do mô phân sinh đỉnh sinh trưởng, mô này ở trạng thái non trẻ không hình thành chổi hoa được, ngược lại nếu ở trạng thái trưởng thành sẽ hình thành chồi hoa. Những biến đổi về sinh lý bên trong thực vật được thể hiện ra hình thái bên ngoài, có thể quan sát được như hình thái lá, độ lớn của chồi ngủ…

Nhân giống sinh dưỡng cho cây trồng ban đầu được phát hiện hoàn toàn ngẫu nhiên, nó xuất hiện trong hoạt động sản xuất của con người. Những loài cây được giâm hom đầu tiên là: Nho, Ôliu, Vả, sau đó là Khoai tây, Mía, Tre trúc, Dứa… Ghép cây được biết đến muộn hơn, ban đầu ghép cây được tiến hành ở cây ăn quả như Táo, Lê, Mận, là những loài khó giâm hom. Kỹ thuật giâm hom trong nhà hom phát triển, hoàn thiện đã tạo ra bước ngoặt quan trọng trong sản xuất cây hom trên qui mô công nghiệp và được áp dụng ngày càng rộng rãi cho nhiều loài cây: cây lương thực, cây hoa cảnh và cây rừng.

Top 1 ✅ Khi ta giâm cành phần thân nào có khả năng nhân giống sinh dưỡng tốt nhất?vì sao #mn giúp e vs ak ❤️????e đg cần ak nam 2022 được cập nhật mới nhất lúc 2021-12-16 02:27:22 cùng với các chủ đề liên quan khác

Khi ta giâm cành phần thân nào có khả năng nhân giống sinh dưỡng tốt nhất?vì sao #mn giúp e vs ak ❤️????e đg cần ak

Hỏi:

Khi ta giâm cành phần thân nào có khả năng nhân giống sinh dưỡng tốt nhất?vì sao #mn giúp e vs ak ❤️????e đg cần ak

Khi ta giâm cành phần thân nào có khả năng nhân giống sinh dưỡng tốt nhất?vì sao
#mn giúp e vs ak ❤️????e đg cần ak

Đáp:

thanhthuy:

Đáp án:

Giải thích các bước giải:

Phần mà cây chuẩn bị ra chồi

vì để các yếu tố sinh học bên trong hạt giống được đổi thay, có khả năng sinh ra rễ ѵà thân mới, tức Ɩà một cây mới hoàn chỉnh có thể tự sinh trưởng, phát triển cho sản phẩm.

 Chúc bạn học tốt

thanhthuy:

Đáp án:

Giải thích các bước giải:

Phần mà cây chuẩn bị ra chồi

vì để các yếu tố sinh học bên trong hạt giống được đổi thay, có khả năng sinh ra rễ ѵà thân mới, tức Ɩà một cây mới hoàn chỉnh có thể tự sinh trưởng, phát triển cho sản phẩm.

 Chúc bạn học tốt

Khi ta giâm cành phần thân nào có khả năng nhân giống sinh dưỡng tốt nhất?vì sao #mn giúp e vs ak ❤️????e đg cần ak

Xem thêm : ...

Vừa rồi, nhân-chia.vn đã gửi tới các bạn chi tiết về chủ đề Khi ta giâm cành phần thân nào có khả năng nhân giống sinh dưỡng tốt nhất?vì sao #mn giúp e vs ak ❤️????e đg cần ak nam 2022 ❤️️, hi vọng với thông tin hữu ích mà bài viết "Khi ta giâm cành phần thân nào có khả năng nhân giống sinh dưỡng tốt nhất?vì sao #mn giúp e vs ak ❤️????e đg cần ak nam 2022" mang lại sẽ giúp các bạn trẻ quan tâm hơn về Khi ta giâm cành phần thân nào có khả năng nhân giống sinh dưỡng tốt nhất?vì sao #mn giúp e vs ak ❤️????e đg cần ak nam 2022 [ ❤️️❤️️ ] hiện nay. Hãy cùng nhân-chia.vn phát triển thêm nhiều bài viết hay về Khi ta giâm cành phần thân nào có khả năng nhân giống sinh dưỡng tốt nhất?vì sao #mn giúp e vs ak ❤️????e đg cần ak nam 2022 bạn nhé.

Đáp án:

Giải thích các bước giải:

Phần mà cây chuẩn bị ra chồi

vì để các yếu tố sinh học bên trong hạt giống được đổi thay, có khả năng sinh ra rễ và thân mới, tức là một cây mới hoàn chỉnh có thể tự sinh trưởng, phát triển cho sản phẩm.

 Chúc bạn học tốt

Video liên quan

Chủ Đề