Phân biệt dung dịch phenol với ancol Cu thể bằng phản ứng hóa học

Đáp án C

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Số đồng phân ancol ứng với công thức C3H7OH là

Xem đáp án » 20/05/2022 49,083

Một chất tác dụng với dung dịch natri phenolat tạo thành phenol. Chất đó là

Xem đáp án » 20/05/2022 30,881

Có 3 chất lỏng benzen, phenol, stiren đựng trong 3 lọ nhãn riêng biệt. Thuốc thử để phân biệt 3 chất lỏng trên là

Xem đáp án » 20/05/2022 25,107

Ancol X no, mạch hở, có không quá 3 nguyên tử cacbon trong phân tử. Biết X không tác dụng với Cu[OH]2 ở điều kiện thường. Số công thức cấu tạo phù hợp với X là:

Xem đáp án » 20/05/2022 13,401

Ảnh hưởng của nhóm – OH đến gốc C6H5- trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa phenol với

Xem đáp án » 20/05/2022 11,599

Cho các chất: CH3COOH, C2H4[OH]2, C3H5[OH]3, C2H5OH. Số chất phản ứng đi Cu[OH]2

Xem đáp án » 20/05/2022 11,515

Để nhận biết các chất etanol, propenol, etilenglicol, phenol có thể dùng các cặp chất

Xem đáp án » 20/05/2022 9,311

Số ancol đồng phân cấu tạo của nhau có CTPT là C5H12O, tác dụng với CuO đun nóng sinh ra xeton là:

Xem đáp án » 20/05/2022 9,248

Cho C2H5OH và ba hợp chất thơm sau: C6H5OH, CH3C6H4OH, C6H5CH2OH. Có bao nhiêu chất phản ứng được với kim loại natri nhưng không phản ứng được với dung dịch NaOH ?

Xem đáp án » 20/05/2022 8,314

Cho các hợp chất sau:

[a] HOCH2-CH2OH ;          [b] HOCH2-CH2-CH2OH ;

[c]HOCH2-CH[OH]-CH2OH;

[d]CH3-CH[OH]-CH2OH ;

 [e] CH3-CH2OH ;      [f] CH3-O-CH2CH3

Các chất đều tác dụng được với Na, Cu[OH]2 là

Xem đáp án » 20/05/2022 5,125

Hợp chất thơm X có công thức phân tử C7H8O phản ứng với Na tạo H2, nhưng không phản ứng với NaOH. Tên gọi của X là

Xem đáp án » 20/05/2022 4,170

Chất hữu cơ X có công thức phân tử C7H8O, phản ứng với dung dịch NaOH tạo muối. Nhận xét nào sau đây đúng với X?

Xem đáp án » 20/05/2022 4,116

Chất hữu cơ X có đặc điểm: phản ứng với kim loại Na giải phóng khí H2, hòa tan Cu[OH]2 tạo dung dịch màu xanh lam. Tên gọi của X là

Xem đáp án » 20/05/2022 3,894

Tách nước 2-metylbutan-2-ol bằng H2SO4 đặc ở 1700C thu được sản phẩm chính nào?

Xem đáp án » 20/05/2022 2,986

Trong số các phát biểu sau về phenol [C6H5OH]

[a]ít Phenol tantrong etanol.

[b] Phenol có tính axit, dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím.

[c] Phenol dùng để sản xuất keo dán, chất diệt nấm mốc.

[d] Phenol tham gia phản ứng thế brom và thế nitro dễ hơn benzen.

[e] Phenol phản ứng được với natri, nước brom, dung dịch NaOH.

Số phát biểu đúng

Xem đáp án » 20/05/2022 2,224

19:28:1617/09/2021

Ancol và những hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm hidroxyl -OH liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon no. Phenol cũng là những hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm -OH liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon của vòng benzel.

Bài viết này chúng ta sẽ so sánh tính chất hóa học và tính chất vật lí của Ancol và Phenol qua đó giúp các em có cái nhìn hệ thống hơn về hai hợp chất hữu cơ có khá nhiều ứng dụng trong thực tế đời sống.

I. So sánh tính chất vật lý của Ancol và Phenol

Tính chất vật lý của Ancol

- Các ancol có nhiệt độ sôi cao hơn các hiđcacbon có cùng phân tử khối hoặc đồng phân ete của nó là do giữa các phân tử ancol có liên kết hiđro [ảnh hưởng đến độ tan].

- Từ C1 đến C12 ancol ở thể lỏng [khối lượng riêng d < 1], từ C13 trở lên ở thể rắn.

- Từ C1 đến C3 tan vô hạn trong nước vì có liên kết H với nước.

- Độ rượu = [Vancol nguyên chất/Vdd ancol].100

- Các poli như etylen glicol, glixerol thường sánh, nặng hơn nước và có vị ngọt.

 Tính chất vật lý của Phenol

- Phenol là chất tinh thể không màu, nóng chảy ở nhiệt độ 42oC.

- Ở nhiêt độ thường, phenol ít tan trong nước, khi đun nóng độ tan tăng lên. Khi đun nóng ở nhiệt độ 70oC trở lên thì tan vô hạn trong nước. Phenol tan nhiều trong rượu, ete, clorofom,...

- Phenol độc, có tính sát trùng, làm bỏng da.

II. So sánh tính chất hóa học, cấu tạo của Ancol và Phenol

Giống nhau: Có nhóm -OH trong phân tử; tác dụng được với kim loại kiềm Na, K tạo thành muối và hidro.

 2C6H5OH + 2Na → 2C6H5ONa + H2↑   [Natri phenolat]

 2ROH + 2Na → 2RONa + H2↑ [R có thể là C2H5]

Khác nhau:

Ancol Phenol

- Nhóm -OH không gắn trực tiếp vào vòng benzen

- Nhóm -OH gắn trực tiếp vào vòng benzen

- Không tác dụng với dung dịch kiềm

 C2H5OH + NaOH [Không phản ứng]

- Có tác dụng với dung dịch kiềm

 C6H5OH[rắn, không tan] + NaOH → C6H5ONa[tan, trong suốt] + H2O

 - Không phản ứng thế với dung dịch Brom

 C2H5OH + Br2 [Không phản ứng]

 - Có phản ứng thế với dung dịch Brom

 C6H5OH + 3Br2 → C6H2OHBr3 + 3HBr

 - Có phản ứng thế với axit vô cơ HBr, HCl,...

 C2H5OH + Br2 → C2H5Br  + H2O 

 - Không phản ứng thế với axit vô cơ HBr, HCl,...

C6H5OH + Br2 [Không phản ứng]

 - Phản ứng với axit hữu cơ tạo este [phản ứng este hóa]

 CH3COOH + C2H5OH ⇔ CH3COOC2H5 + H2O

- Không phản ứng với axit hữu cơ

 C6H5OH + CH3COOH [Không phản ứng]

- Phản ứng với ancol tạo ete [điều kiện pư H2SO4 đậm đặc, 1400C]

CH3OH + HOC2H5 → CH3-O-C2H5 + H2O

-Không phản ứng với phenol

  C6H5-OH + HO-C6H5 [Không phản ứng]

- Có phản ứng tách nhóm -OH [pư tách nước, điều kiện H2SO4 đậm đặc, 1700C]

 CH3-CH2-OH  → CH2=CH2 + H2O

- Không có phản ứng tách nước

- Do có hiệu ứng liên hợp nên cặp e chưa sử dụng của nguyên tử O bị hút về phía vòng benzen làm cho mật độ e của vòng benzen đặc biệt là các vị trí ortho, para [o-, p-] tăng lên, nên phản ứng thế vào vòng benzen của phenol dễ hơn và ưu tiên vào vị trí ortho, para. Nguyên nhân:

- Vòng benzen [hay gốc C6H5 phenyl] hút e làm cho liên kết O-H trong phân tử phenol phân cực hơn liên kết O-H của ancol. Vì vậy, H trong nhóm OH của phenol linh động hơn H trong nhóm OH của ancol và biểu hiện được tính axit dù rất yếu [phenol có tên gọi khác là axit phenic].

Như vậy nhóm –OH và nhân benzen có ảnh hưởng qua lại lẫn nhau, tạo nên tính chất hóa học đặc trưng của phenol.

* Giải thích: Phenol tác dụng được với dung dịch kiềm còn ancol thì không vì:

- Gốc C6H5 hút e làm cho liên kết O-H trong phân tử phenol phân cực hơn liên kết O-H của ancol. Vì vậy, H trong nhóm -OH của phenol linh động hơn H trong nhóm -OH của ancol và biểu hiện được tính axit yếu [yếu hơn cả axit cacbonic, phenol có tên gọi khác là axit phenic].

Hy vọng việc so sánh tính chất hóa học và tính chất vật lý của Ancol và Phenol trong bài viết này cũng giúp các em hệ thống lại kiến thức về chúng, qua đó ghi nhớ tốt hơn. Mọi góp ý và thắc mắc các em hãy để lại bình luận dưới bài viết để hayhochoi ghi nhận và hỗ trợ, chúc các em học tốt.

¤ Xem thêm các bài viết khác tại:

» Mục lục sách giáo khoa Vật lý 11 Lý thuyết và Bài tập

» Mục lục sách giáo khoa Hóa học 11 Lý thuyết và Bài tập

Video liên quan

Chủ Đề