Ở Hoàng Liên Sơn Bản làng thường nằm ở đâu

PHÒNG GD&ĐT HUYỆN ĐIỆN BIÊN TỈNH ĐIỆN BIÊNTRƯỜNG TIỂU HỌC THANH HƯNG ĐIỆN BIÊN TỈNH ĐIỆN BIÊNBÀI 3: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊNSƠNTaiLieu.VNI/ Hoàng Liên Sơn –nơi cư trú của một sốdân tộc ít ngườiTaiLieu.VNI/ Hoàng Liên Sơn – nơi cư trú của một số dân tộc ít người-Em có nhận xét gì về dân cư ởHoàng Liên Sơn ?-Kể tên một số dân tộc chính sốngở Hoàng Liên Sơn ?TaiLieu.VNI/ Hoàng Liên Sơn – nơi cư trú của một số dân tộc ít ngườiBảng số liệu về địa bàn cư trú chủ yếu của một số dân tộcở Hoàng Liên Sơn.Các dân tộcĐịa bàn cư trú [nơi sinhsống ] theo độ caoDân tộc Dao700m-1000mDân tộc MôngTrên 1000mDân tộc TháiDưới 700m-Xếp thứ tự các dân tộc theo địa bàn cư trú từ nơi thấp đến nơi cao ?-Phương tiện giao thông chính của người dân ở những nơi núi caocủa Hoàng Liên Sơn là gì ? Giải thích nguyên nhân ?TaiLieu.VNI/ Hoàng Liên Sơn – nơi cư trú của một số dân tộc ít ngườiHoàng Liên Sơn là nơi dân cư thưathớt. Ở đây có các dân tộc ít ngườinhư Dao, Mông, Thái. Giao thôngchủ yếu là đường mòn, chỉ có thể đibộ và đi ngựa.TaiLieu.VNII/ Bản làng với nhà sànTaiLieu.VNII/ Bản làng với nhà sàn-Em thường gặp hình ảnh này ở đâu ?TaiLieu.VNII/ Bản làng với nhà sànThảo luận nhóm đôi1/ Bản làng thường nằm ở đâu ? Có nhiềunhà hay ít nhà ?2/ Vì sao một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơnsống ở nhà sàn ?3/ Nhà sàn được làm bằng vật liệu gì ?4/ Hiện nay nhà sàn ở đây có gì thay đổi sovới trước đây ?TaiLieu.VNII/ Bản làng với nhà sànDân cư ở Hoàng Liên Sơn sốngtập trung thành bản, bản nằmcách xa nhau, thường ở sườn núivà thung lũng, có ít nhà. Một sốdân tộc sống ở nhà sàn.TaiLieu.VNIII/Chợ phiên, lễ hội, trangphụcTaiLieu.VNIII/ Chợ phiên, lễ hội, trang phụcThảo luận nhóm 61/ Nêu những hoạt động trong chợ phiên ?2/ Theo em, chợ phiên bán những hàng hóa nào ? Tạisao ?3/ Kể tên một số lễ hội của các dân tộc ở HoàngLiên sơn ? Các lễ hội đó được tổ chức vào mùa nào ?Trong lễ hội có những hoạt động gì ?4/ Hãy mô tả những nét đặc trưng trong trang phụccủa các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn ?TaiLieu.VNIII/ Chợ phiên, lễ hội, trang phụcNhóm 11/ Nêu những hoạt động trong chợphiên ?Chợ phiên họp vào những ngàynhất định, là nơi mua bán, traođổi hàng hóa, giao lưu văn hóa vàgặp gỡ, kết bạn của nam nữ thanhniên.TaiLieu.VNIII/ Chợ phiên, lễ hội, trang phụcNhóm 2+32/Theo em, chợ phiên bán nhữnghàng hóa nào? Tại sao ?Chợ phiên bán hàng thổ cẩm,măng, mộc nhĩ, hoa quả……Vìđó là các sản phẩm do người dânở đây tự làm và khai thác rừng.TaiLieu.VNTaiLieu.VNIII/ Chợ phiên, lễ hội, trang phụcNhóm 4+53/ Kể tên một số lễ hội của các dân tộc ởHoàng Liên sơn ? Các lễ hội đó được tổchức vào mùa nào ? Trong lễ hội có nhữnghoạt động gì ?Ở Hoàng Liên Sơn có những lễ hội như : hộichơi núi mùa xuân, hội xuống đồng…..Cáclễ hội được tổ chức vào mùa xuân với cáchoạt động : thi hát, múa sạp, ném còn, némpao,...TaiLieu.VNIII/ Chợ phiên, lễ hội, trang phụcNhóm 6+74/ Hãy mô tả những nét đặc trưng trongtrang phục của các dân tộc ở Hoàng LiênSơn ? Tại sao trang phục của họ lại có màusắc sặc sỡ ?Trang trí kiểu áo của 3 dân tộc khácnhau, trang phục của các dân tộc có màusắc sặc sỡ vì để dễ nổi bật khi đi rừng vàtạo cảm giác ấm áp.TaiLieu.VN-Người Thái : áo trắng, có hàng cúc phía trước, váymàu đen, đội khăn có màu sặc sỡ.TaiLieu.VN-Người Mông : đội khăn, đeo vòng bạc, chân quấn xàcạp, váy nhiều hoa văn sặc sỡ.TaiLieu.VN-Người Dao : đội khăn có nhiều loại, chân quấnxà cạp, váy màu sặc sỡ.TaiLieu.VNXEM BÀI HÁT“Chợ phiên ngày xuân”TaiLieu.VNIII/ Chợ phiên, lễ hội, trang phụcChợ phiên, lễ hội, trang phụcsặc sỡ là nét đặc sắc của cácdân tộc ít người ở HoàngLiên Sơn.TaiLieu.VNĐiều cần nhớ quabài học này là gì ?TaiLieu.VNTÌM ĐÚNG, TÌM NHANHEm hãy xếp thứ tựcác nội dung theotừng mục đã học.TaiLieu.VNDân cư thưa thớt.Một số dân tộc ít người là :Dao, Mông, Thái…….Giao thông : đường mòn, đi bộ,đi ngựa.Dân cư ởHoàngLiên SơnTập trung thành bản, một sốdân tộc sống ở nhà sàn.Chợ phiên là nơi giao lưu, gặpgỡ, buôn bán…Lễ hội thường tổ chức vào mùa xuân, cónhững hoạt động như múa sạp, ném còn…Trang phục : thường có màu sắc sặcsỡ….TaiLieu.VNXin chân thành cảmơn các thầy cô giáođã về dự giờthăm lớpTaiLieu.VN

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 4: tại đây

Giải Bài Tập Lịch Sử 4 Bài 2: Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn giúp HS giải bài tập, cung cấp cho HS những kiến thức cơ bản, chính xác, khoa học để các em có những hiểu biết cần thiết về lịch sử thế giới, nắm được những nét lớn của tiến trình lịch sử Việt Nam:

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

    • Vở Bài Tập Lịch Sử, Địa Lí, Khoc Học Lớp 4

    • Sách Giáo Viên Lịch Sử Và Địa Lí Lớp 4

    • Sách Giáo Khoa Lịch Sử Và Địa Lí Lớp 4

    Trả lời câu hỏi Địa Lí 4 Bài 2 trang 73: Dựa vào bảng số liệu, hãy kể tên các dân tộc theo thứ tự địa bàn dân cư từ nơi thấp đến nơi cao.

    Trả lời:

    Tên các dân tộc theo thứ tự địa bàn dân cư từ nơi thấp đến nơi cao tho bảng số liệu:

    + dân tộc Thái cư trú ở dưới 700m.

    + dân tộc Dao cư trú ở khoảng từ 700-1000m.

    + dân tộc Mông cư trú ở độ cao trao 1000m.

    Trả lời câu hỏi Địa Lí 4 Bài 2 trang 75:

    – Dựa vào hình 3 và vốn hiểu biết, em hãy kể tên một số hàng hóa bán ở chợ.

    – Em có nhận xét gì về trang phục truyền thống của dân tộc trong các hình 4, 5, 6.

    Trả lời:

    – Tên một số mặt hàng bán ở chợ: vải, thổ cẩm, quần áo; rau, thực phẩm phục vụ hàng ngày trong bữa ăn; công cụ lao động [dao, liềm…]; gai súc , gia cầm; các cây dược liệu làm thuốc,…

    Câu 1 trang 76 Địa Lí 4: Nêu tên một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn. Kể về lễ hội, trang phụ và chợ phiên của họ.

    Trả lời:

    – Một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn: Dao, Mông Thái, Sán Dìu,…

    – Kể về lễ hội, trang phụ và chợ phiên của dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn:

    + Lễ hội: hội chơi núi mùa xuân , hội xuống đồng,… các lễ hội thường tổ chúc vào mùa xuân, có các họt động: thi hát, ném còn, múa sạp,…

    + Trang phục: Dân tộc ít người thường tự may quần áo, mỗi dân tộc có cách ăn mặc riêng. Trang phục dân tộc được may, thêu trang phục rất công phu và có màu sắc sặc sỡ.

    + Chợ phiên: chợ phiên sẽ họp vào những ngày nhất định, vào ngày này chợ thường rất đông. Đối với một số dân tộc, chợ phiền không chỉ là nơi trao đổi mua bán hàng hóa mà còn là nơi giao lưu văn hóa, gặp gỡ kết bạn của nam nữ thanh niên.

    Câu 2 trang 76 Địa Lí 4: Mô tả nhà sàn và hãy giải thích tại sao người dân ở miền núi thường làm nhà sàn để ở.

    Trả lời:

    Nhà sàn của người dân miền núi được làm bằng các vật liệu tự nhiên như gỗ, tre, nứa… được dựng trên các cột trên mặt đất.

    Người dân ở miền núi thường làm nhà sàn để ở do: tránh ẩm thấp và thú dữ, phía dưới có thể tận dụng nuôi gia súc gia cầm.

    1. Hoàng Liên Sơn – nơi cư trú của một số dân tộc ít người
    – Dân cư ở đây thưa thớt hơn ở vùng đồng bằng.
    – Tiêu biểu là người Thái, Mông [H’Mông], Dao…
    – Người dân thường đi bộ, đi ngựa theo các đường mòn.

    2. Bản làng với nhà sàn
    – Các dân tộc thường sống tập trung thành bản, nằm cách xa nhau.
    – Ở sườn núi hoặc thung lũng thường đông dân.
    – Họ sông chủ yếu trong các nhà sàn [để tránh ẩm thấp và thú dữ].
    – Tuy nhiên, hiện nay nhiều nơi có nhà sàn lợp ngói.

    3. Chợ phiên, lễ hội, trang phục
    + Chợ phiên: Hợp một số ngày nhất định, ngoài mua bán, trao đổi hàng hoá còn là nơi giao lưu văn hóa và gặp gỡ, kết bạn.
    + Lễ hội: thường vào mùa xuân, tiêu biểu như: Hội chơi núi mùa xuân, hội xuống đồng, thi hát, múa sạp, múa còn …
    + Trang phục: Mỗi dân tộc có cách ăn mặc riêng, thường được may, khăn gối, thêu và trang trí công phu, màu sắc rực rỡ.

    TRẢ LỜI CÂU HỎI LIÊN QUAN

    ? [trang 73 SGK Địa lý 4] Dựa vào bảng số liệu [trang 73 SGK Địa lý 4] hãy kể tên các dân tộc theo thứ tự địa bàn cư trú ừ nơi thấp đến nơi cao.
    – Dân tộc Thái: dưới 700m
    – Dân tộc Dao: từ 700m – 1000m.
    – Dân tộc Mông: trên 1000m.

    ? [trang 75 SGK Địa lý 4] Dựa vào hình 3 [trang 74 SGK Địa lý 4] và vốn hiểu biết, em hãy kể tên một số hàng hóa bán ở chợ.
    Kể tên một số hàng hóa bán ở chợ: hàng thổ cẩm, lợn, gà, măng, mộc nhĩ, rau củ quả …

    ? [trang 75 SGK Địa lý 4] Em hãy nhận xét trang phục truyền thống của các dân tộc hình 4, 5, 6 [trang 75 SGK Địa lý 4].
    Nhận xét trang phục truyền thống của các dân tộc hình 4, 5, 6: Mỗi dân tộc có cách ăn mặc riêng, thường được may, thêu, khăn gối và trang trí công phu, màu sắc rực rỡ.

    ? [trang 76 SGK Địa lý 4] Nêu tên một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn. Kể về lễ hội, trang phục và chợ phiên của họ.
    – Tiêu biểu là người Thái, Mông [H’Mông], Dao…
    + Chợ phiên: Hợp một số ngày nhất định, ngoài mua bán, trao đổi hàng hoá còn là nơi giao lưu văn hóa và gặp gỡ, kết bạn.
    + Lễ hội: thường vào mùa xuân, tiêu biểu như: Hội chơi núi mùa xuân, hội xuống đồng, thi hát, múa sạp, múa còn …
    + Trang phục: Mỗi dân tộc có cách ăn mặc riêng, thường được may, khăn gối, thêu và trang trí công phu, màu sắc rực rỡ.

    ? [trang 76 SGK Địa lý 4] Mô tả nhà sàn và giải thích tại sao người dân ở miền núi thường làm nhà sàn để ở.
    – Mô tả nhà sàn: Được làm từ các vật liệu tự nhiên như gỗ, tre, nứa…Bếp được đặt ở giữa nhà [đun nấu và sưởi ấm]. Tuy nhiên, hiện nay nhiều nơi có nhà sàn lợp ngói.
    – Người dân ở miền núi thường làm nhà sàn để ở: Để tránh ẩm thấp và thú dữ.

    Video liên quan

    Chủ Đề