Nội dung học tập của giáo dục thời Lý

  • 3 Tháng Sáu, 2022
  • Vũ Phương Thảo
  • Câu hỏi trắc nghiệm

Lời giải chuẩn nhất cho câu hỏi: “ Thời Lý, nội dung học tập chủ yếu là: ” và phần kiến thức mở rộng thú vị do TOP TÀI LIỆU biên soạn là tài liệu hay dành cho các bạn học sinh và thầy cô giáo tham khảo

Câu hỏi

Thời Lý, nội dung học tập chủ yếu là: A. Văn học chữ Hán. B. Kinh Phật. C. Văn học chữ Hán và kinh Phật.

D. Tất cả đều sai.

Lời giải :

đáp án đúng: C

Thời Lý, nội dung học tập chủ yếu

là:Văn học chữ Hán và kinh Phật.

Kiến thức tham khảo

Giáo dục, tư tưởng và văn hoá thời Lý

a] Giáo dục, tư tưởng

– Năm 1070, Nhà Lý dựng Văn Miếu ở Thăng Long để thờ Khổng Tử và là nơi dạy học cho các con vua.

– Năm 1075, khoa thi đầu tiên được mở để tuyển chọn quan lại.

– Năm 1076, mở Quốc tử giám cho con em quý tộc đến học. Sau đó, nhà Lý mở rộng cho con em quan lại và những người giỏi trong nước vào đây học tập.

– Tổ chức một số kì thi.

=> Nhà Lý đã quan tâm đến giáo dục, khoa cử, song chế độ thi cử chưa có nền nếp, quy củ, khi nào nhà nước có nhu cầu mới mở khoa thi.

– Văn học chữ Hán bước đầu phát triển.

b] Văn hóa

– Dựng chùa tháp, tô tượng, đúc chuông, dịch kinh, soạn sách Phật.

=> Đạo Phật rất phát triển.

– Loại hình nghệ thuật dân gian phát triển: chèo, múa rối, đá cầu, đua vật,…

– Kiến trúc: Tháp Chương Sơn [Nam Định], chuông chùa Trùng Quang [Bắc Ninh] => Có quy mô lớn và mang tính cách độc đáo.

– Điêu khắc tinh vi: hình rồng, sen,… Rồng mình trơn, toàn thân uốn khúc, uyển chuyển như một ngọn lửa. Đây là hình tượng nghệ thuật độc đáo, phổ biến thời Lý.

=> Phong cách nghệ thuật đa dạng, độc đáo và linh hoạt của nhân dân ta thời Lý đã đánh dấu sự ra đời của một nền văn hoá riêng biệt của dân tộc – văn hoá Thăng Long.

Xã hội thời Lý có những thay đổi như thế nào so với thời Đinh – Tiền Lê?

– Xã hội:

+ Xã hội thời Lý và thời Đinh – Tiền Lê đều gồm hai giai cấp thống trị và giai cấp bị trị.

+ Giai cấp thống trị gồm vua và quan lại. Giai cấp bị trị là nông dân, thợ thủ công, thương nhân, nô tì.

+ Tuy nhiên, điềm khác biệt là so với thời Đinh – Tiền Lê sự phân biệt đẳng cấp thời thời Lý đã sâu sắc hơn, số nông dân tá điền bị bóc lột cũng tăng thêm, sự phân biệt giàu – nghèo rõ hơn.

– Văn hóa:

+ Thời Lý đã bắt đầu có Miếu thờ Khổng Tử, xây dựng các trường học, còn lời Đinh – Tiền Lê giáo dục chưa phát triển.

Giáo dục, tư tưởng và văn hoá thời Lý

a] Giáo dục, tư tưởng

– Năm 1070, Nhà Lý dựng Văn Miếu ở Thăng Long để thờ Khổng Tử và là nơi dạy học cho các con vua.

– Năm 1075, khoa thi đầu tiên được mở để tuyển chọn quan lại.

– Năm 1076, mở Quốc tử giám cho con em quý tộc đến học. Sau đó, nhà Lý mở rộng cho con em quan lại và những người giỏi trong nước vào đây học tập.

– Tổ chức một số kì thi.

=> Nhà Lý đã quan tâm đến giáo dục, khoa cử, song chế độ thi cử chưa có nền nếp, quy củ, khi nào nhà nước có nhu cầu mới mở khoa thi.

– Văn học chữ Hán bước đầu phát triển.

b] Văn hóa

– Dựng chùa tháp, tô tượng, đúc chuông, dịch kinh, soạn sách Phật.

=> Đạo Phật rất phát triển.

– Loại hình nghệ thuật dân gian phát triển: chèo, múa rối, đá cầu, đua vật,…

– Kiến trúc: Tháp Chương Sơn [Nam Định], chuông chùa Trùng Quang [Bắc Ninh] => Có quy mô lớn và mang tính cách độc đáo.

– Điêu khắc tinh vi: hình rồng, sen,… Rồng mình trơn, toàn thân uốn khúc, uyển chuyển như một ngọn lửa. Đây là hình tượng nghệ thuật độc đáo, phổ biến thời Lý.

=> Phong cách nghệ thuật đa dạng, độc đáo và linh hoạt của nhân dân ta thời Lý đã đánh dấu sự ra đời của một nền văn hoá riêng biệt của dân tộc – văn hoá Thăng Long.

Xã hội thời Lý có những thay đổi như thế nào so với thời Đinh – Tiền Lê?

– Xã hội:

+ Xã hội thời Lý và thời Đinh – Tiền Lê đều gồm hai giai cấp thống trị và giai cấp bị trị.

+ Giai cấp thống trị gồm vua và quan lại. Giai cấp bị trị là nông dân, thợ thủ công, thương nhân, nô tì.

+ Tuy nhiên, điềm khác biệt là so với thời Đinh – Tiền Lê sự phân biệt đẳng cấp thời thời Lý đã sâu sắc hơn, số nông dân tá điền bị bóc lột cũng tăng thêm, sự phân biệt giàu – nghèo rõ hơn.

– Văn hóa:

+ Thời Lý đã bắt đầu có Miếu thờ Khổng Tử, xây dựng các trường học, còn lời Đinh – Tiền Lê giáo dục chưa phát triển.

- Năm 1070, Văn Miếu được xây dựng ở Thăng Long. Năm 1075, mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn quan lại.

Đề bài

Giáo dục, văn hóa thời Lý phát triển ra sao?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk trang 47 - 49 để trả lời.

Lời giải chi tiết

* Nhà Lý:

- Xây dựng Văn Miếu để thờ Khổng Tử và dạy học cho các con vua.

- Tổ chức khoa thi để chọn người làm quan.

- Phật giáo rất phát triển, hầu hết các vua thời Lý đều coi trọng Phật giáo.

=> Như vậy, nhà Lý đã bắt đầu quan tâm đến giáo dục, khoa cử song chế độ thi cử chưa có nền nếp, quy củ, khi nào nhà nước có nhu cầu mới mở khoa thi.

* Thời Đinh - Tiền Lê:

- Giáo dục chưa phát triển.

- Nho học vào nước ta nhưng chưa ảnh hưởng đáng kể.

- Phật giáo phát triển đáng kể, chùa chiền xây dựng nhiều nơi.

Loigiaihay.com

Tóm tắt mục 2. Giáo dục và văn hoá thời Lý. Năm 1070, Văn Miếu được xây dựng ở Thăng Long để thờ Khổng Tử.

Mục b

b] Văn hóa

- Dựng chùa tháp, tô tượng, đúc chuông, dịch kinh, soạn sách Phật.

=> Đạo Phật rất phát triển.

- Loại hình nghệ thuật dân gian phát triển: chèo, múa rối, đá cầu, đua vật,...

- Kiến trúc: Tháp Chương Sơn [Nam Định], chuông chùa Trùng Quang [Bắc Ninh] => Có quy mô lớn và mang tính cách độc đáo.

- Điêu khắc tinh vi: hình rồng, sen,... Rồng mình trơn, toàn thân uốn khúc, uyển chuyển như một ngọn lửa. Đây là hình tượng nghệ thuật độc đáo, phổ biến thời Lý.

=> Phong cách nghệ thuật đa dạng, độc đáo và linh hoạt của nhân dân ta thời Lý đã đánh dấu sự ra đời của một nền văn hoá riêng biệt của dân tộc - văn hoá Thăng Long.

Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.

17/11/2020 766

Câu hỏi Đáp án và lời giải

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: C

Thời Lý, nội dung học tập chủ yếu là văn học chữ Hán và kinh Phật.Giáo dục thời Lý:- Năm 1070 lập Văn Miếu ở Thăng Long thờ Khổng Tử, dạy con vua học.- Năm 1075 mở khoa thi đầu tiên để chọn quan lại.- 1076 mở Quốc tử giám cho con em quý tộc học, trường đại học đầu tiên của Việt Nam.- Học Nho học và chữ Hán, bài thơ “Nam Quốc Sơn Hà” của Lý Thường Kiệt.- Giáo dục và thi cử còn hạn chế vì việc học chỉ giành cho con em vua, quan, nhà giàu .

- Phật giáo phát triển: do các nhà sư có học được triều đình và nhân dân tôn trọng.

Giang [Tổng hợp]

Câu hỏi liên quan

Một trong những đặc điểm của khoa cử thời Lý là:

A. Chế độ thi cử chưa có nề nếp, qui củ, khi nào triều đình cần mới mở khoa thi.

B. Mỗi năm đều có khoa thi.

C. 5 năm một lần triều đình tổ chức khoa thi.

D. Chương trình thi cử dễ dàng nên số người đỗ đạt cao.

Thời Lý, nội dung học tập chủ yếu là văn học chữ Hán và kinh Phật do các vị vua nhà Lý như Lý Thái Tổ, Lý Thái Tông, Lý Thánh Tông , Lý Nhân Tông đều sùng đạo Phật.

Năm 1009, khi vị vua cuối cùng của nhà Tiền Lê là Lê Long Đĩnh qua đời, con trai còn nhỏ, Lý Công Uẩn được lực lượng của Đào Cam Mộc và thiền sư Vạn Hạnh tôn làm Hoàng đế, từ đây nhà Lý chính thức được thành lập. Thời lý nội dung học tập chủ yếu là?

Câu hỏi: Thời lý nội dung học tập chủ yếu là?

A. Văn học chữ Hán.

B. Kinh Phật.

C. Văn học chữ Hán và kinh Phật.

D. Tất cả đều sai.

Đáp án đúng C.

Thời Lý, nội dung học tập chủ yếu là văn học chữ Hán và kinh Phật do các vị vua nhà Lý như Lý Thái Tổ, Lý Thái Tông, Lý Thánh Tông , Lý Nhân Tông đều sùng đạo Phật.

Lý giải việc chọn đáp án C là đáp án đúng do:

Nhà Lý là một triều đại trong nền quân chủ Việt Nam. Nhà Lý đã giữ vững được chính quyền một cách lâu dài đến hơn 200 năm, khác với các vương triều cũ trước đó chỉ tồn tại hơn vài chục năm.

Năm 1009, nhân khi vị vua cuối cùng của nhà Tiền Lê là Lê Long Đĩnh qua đời, con trai còn nhỏ, Lý Công Uẩn được lực lượng của Đào Cam Mộc và thiền sư Vạn Hạnh tôn làm Hoàng đế. Đó là vua Lý Thái Tổ. Nhà Tiền Lê chấm dứt, nhà Lý bắt đầu từ đây [năm 1009].

Năm 1070, Nhà Lý dựng Văn Miếu ở Thăng Long để thờ Khổng Tử và là nơi dạy học cho các con vua.

Năm 1075, khoa thi đầu tiên được mở để tuyển chọn quan lại.

Năm 1076, mở Quốc tử giám cho con em quý tộc đến học. Sau đó, nhà Lý mở rộng cho con em quan lại và những người giỏi trong nước vào đây học tập. Như vậy, nhà Lý đã bắt đầu quan tâm đến giáo dục, khoa cử song chế độ thi cử chưa có nền nếp, quy củ, khi nào nhà nước có nhu cầu mới mở khoa thi. Văn học chữ Hán bước đầu phát triển.

Phật giáo rất phát triển ở nhà Lý, hầu hết các vua thời Lý đều coi trọng Phật giáo, sai dựng chùa tháp, tô tượng, đúc chuông, dịch kinh Phật, soạn sách Phật,…

Video liên quan

Chủ Đề