Nhiệt độ đã ảnh hưởng như thế nào đến sự ăn mòn kim loại

Bài 1: Thế nào là ăn mòn kim loại? Lấy ba ví dụ về ăn mòn kim loại xung quang ta.

Lời giải:

– Sự phá hủy kim loại, hợp kim trong môi trường tự nhiên được gọi là sự ăn mòn kim loại.

– Ba ví dụ: Thanh sắt trong bếp lò than bị ăn mòn. Các cầu như cầu Tràng Tiền, cầu Long Biên ... bị gỉ nên hàng năm phải sơn lại cầu. Vỏ tàu thủy bị ăn mòn.

Bài 2: Tại sao kim loại bị ăn mòn? Những yếu tố nào ảnh hưởng tới ăn mòn kim loại? Lấy ví dụ minh họa.

Lời giải:

a] Nguyên nhân của sự ăn mòn kim loại: Trong không khí có oxi, trong nước mưa thường có axit yếu do khí CO2, SO2 và một số khí khác hòa tan. Trong nước biển thường có một số muối như NaCl, MgCl2 ... Những chất này đã tác dụng với kim loại hoặc hợp kim sắt có màu nâu, xốp, giòn làm đồ vật bằng sắt bị ăn mòn.

b] Những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn.

[1] Ảnh hưởng các chất trong môi trường: Sự ăn mòn kim loại xảy ra nhanh, chậm hoặc không xảy ra phụ thuộc vào môi trường. Ví dụ: Xe đạp, xe honđa ở vùng biển dễ bị gỉ nhanh hơn so với vùng ở sâu trong đất liền.

[2] Ảnh hưởng của thành phần kim loại: Sự ăn mòn kim loại xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần của kim loại.

Đồ dùng bằng hợp kim Fe lẫn kim loại khác bị ăn mòn nhanh hơn so với đồ dùng bằng Fe.

[3] Ảnh hưởng của nhiệt độ: Nhiệt độ cao sẽ làm cho sự ăn mòn kim loại xảy ra nhanh hơn.

Ví dụ: Thanh sắt trong lò than bị ăn mòn nhanh hơn so với thanh sắt để ở nơi khô ráo, thoáng mát.

Bài 3: Nêu các biện pháp đã được sử dụng để bảo vệ kim loại không bị ăn mòn. Nêu hai ví dụ cụ thể mà bản thân em đã làm để bảo vệ đồ dùng bằng kim loại trong gia đình.

Lời giải:

Các biện pháp đã sử dụng để bảo vệ kim loại không bị ăn mòn:

1. Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường: Sơn, mạ, bôi dầu mỡ lên trên bề mặt kim loại, các chất này không cho kim loại tiếp xúc.

2. Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn: Người ta sản xuất một số hợp kim ít bị ăn mòn, ví dụ như thép không gỉ [inox] để làm các vật dụng, máy móc ...

Em đã sơn cánh cửa sắt, bôi mỡ lên ổ khóa để bảo vệ đồ dùng trong gia đình.

Bài 4: Sự ăn mòn kim loại là hiện tượng vật lí hay hiện tượng hóa học? Lấy ví dụ chứng minh.

Lời giải:

Sự ăn mòn kim lọi là hiện tượng hóa học vì có sự biến đổi chất này thành chất khác. Ví dụ: Dao sắt bị gỉ, kẽm bị ăn mòn trong dung dịch H2SO4, đinh sắt bị ăn mòn trong dung dịch axit HCl, vỏ tàu thủy bị gỉ.

1. Khái niệm sự ăn mòn kim loại

- Sự phá hủy kim loại, hợp kim do tác dụng của hóa học trong môi trường được gọi là sự ăn mòn kim loại.

2. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại 

a] Ảnh hưởng của các chất trong môi trường

- Sự ăn mòn kim loại không xảy ra hoặc xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần của môi trường mà nó tiếp xúc.

b] Ảnh hưởng của nhiệt độ

- Nhiệt độ cao sẽ làm cho sự ăn mòn kim loại xảy ra nhanh hơn.

Ví dụ:

+ Đinh sắt trong không khí khô không bị ăn mòn

+ Đinh sắt trong nước có hòa tan oxi bị ăn mòn chậm

+ Đinh sắt trong dung dịch muối ăn bị hòa tan nhanh

+ Đinh sắt trong nước cất không bị ăn mòn

3. Phương pháp bảo vệ các đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn

a] Ngăn không cho kim loại tác dụng với môi trường

- Sơn, mạ, bôi dầu mỡ,… lên bề mặt kim loại. Các chất này bền, bám chắc vào bề mặt của kim loại, ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường.

- Để đồ vật nơi khô ráo, thường xuyên lau chùi sạch sẽ sau khi sử dụng cũng làm cho kim loại bị ăn mòn chậm hơn

Ví dụ:

+ Thép được bôi dầu mỡ

+ Sơn chống ăn mòn kết cấu thép các công trình trên biển

b] Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn

Ví dụ: cho thêm thép vào các kim loại như crom, niken cũng làm tăng độ bền của thép với môi trường.

2.Ảnh hưởng của nhiệt độQuan sát các hình ảnh sau đây:?Lò thanVỉ nướngNgoài yếu tố môi trường, nhiệt độ ảnh hưởngnhư thế nào đến sự ăn mòn kim loại ?Ở nhiệt độ cao sẽ làm cho sự ănmòn của kim loại xảy ra nhanh hơn ?Tại sao chúng ta phảichống hiện tượng ănmòn kim loại ?Vì kim loại bị gỉ dẫn đến kim loạibị phá hủyvà đồ vật sẽ bị hỏng?Vậy chúng ta làm thế nào để bảo vệ các đồ vậtbằng kim loại không bị ăn mòn? Cô mời các emcùng tìm hiểu tiếp phần III nhé! III. Làm thế nào để bảo vệ các đồ vật bằng kim loạikhông bị ăn mòn ?1. Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môitrường:?VD: sơn, mạ, tráng men, bôi dầu mỡ… lên bềTrong thực tế đời sống,mặt kim loại.hãy thử nêu biện phápbảo vệ kim loại khỏi bịăn mòn mà em đã biếtTráng Men2.Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn.VD:chế tạo thép không gỉ [inox].Sơn Củng cố:?Sự ăn mòn kim loại là hiện tượng vật lí hayhiện tượng hóa học? Vì sao??Hãy nêu những yếu tố ảnh hưởng tới sự ăn mònkim loại và giới thiệu một số biện pháp phổbiến nhằm bảo vệ kim loại không bị ăn mòn *Ghi nhớI. Thế nào là sự ăn mòn kim loại:*Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại,hợp kim do tác dụng hóa học trong môi trường.*Nguyên nhânII. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại?1. Ảnh hưởng của các chất trong môi trườngSự ăn mòn kim loại không xảy ra hoặc xảy ra nhanhhay chậm phụ thuộc vào thành phần của môi trườngmà nó tiếp xúc2.Ảnh hưởng của nhiệt độỞ nhiệt độ cao sẽ là cho sự ăn mòn của kim loạixảy ra nhanh hơnIII. Làm thế nào để bảo vệ các đồ vật bằng kim loạikhông bị ăn mòn1. Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường2.Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn. Hướng dẫn về nhà:Đọc mục “em có biết?”Hoàn chỉnh lại các câu hỏi sau bài đã học trang 67 SGKĐể chuẩn bị cho tiết luyện tập, các em cần chuẩn bị các nội dung sau:* Tính chất hóa học của kim loại* Tính chất hóa học của kim loại nhôm và sắt* Hợp kim của sắt* Các dạng bài tập đã học.Chào tạm biệt nhé!!!Hẹn gặp lại các bạn vàotiết học sau.

Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn – Bài 2 trang 67 sgk hoá học 9. 2. Tại sao kim loại bị ăn mòn ? Những yếu tố nào ảnh hưởng tới sự ăn mòn kim loại ? Lấy thí dụ minh hoạ.

Bài 2. Tại sao kim loại bị ăn mòn ? Những yếu tố nào ảnh hưởng tới sự ăn mòn kim loại ? Lấy thí dụ minh hoạ.

Giải;

Trong không khí có chứa khí oxi, trong nước mưa thường chứa nhiều axit yếu do khí CO2, SO2 và một số khác hòa tan. trong nước biển thường có một số muối như NaCl, MgCl2… nững chất này tác dụng với kim loại hoặc hợp kim sắt có màu nâu, xốp, giòn  làm đồ vật bằng sắt bị gỉ.

– Những yếu tố ảnh hưởng 

a] Ảnh hưởng của các chất trong môi trường: Sự ăn mòn kim loại xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần của môi trường mà nó tiếp xúc.

Quảng cáo

Thí dụ: trong nước biển sắt, thép bị ăn mòn nhanh hơn so với trong không khí.

b] Ảnh hưởng của nhiệt độ: nhiệt độ càng cao sự ăn mòn kim loại xảy ra càng nhanh.

c] ảnh hưởng của thành phần kim loại 

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Câu hỏi : Tại sao kim loại bị ăn mòn? Những yếu tố nào ảnh hưởng tới ăn mòn kim loại? Lấy ví dụ minh họa.

Trả lời:

Quảng cáo

- Nguyên nhân của sự ăn mòn kim loại: Trong không khí có oxi, trong nước mưa thường có axit yếu do khí CO2, SO2 và một số khí khác hòa tan. Trong nước biển thường có một số muối như NaCl, MgCl2 ... Những chất này đã tác dụng với kim loại hoặc hợp kim tạo gỉ sắt có màu nâu, xốp, giòn làm đồ vật bằng sắt bị ăn mòn.

- Những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn:

+ Ảnh hưởng các chất trong môi trường: Sự ăn mòn kim loại xảy ra nhanh, chậm hoặc không xảy ra phụ thuộc vào môi trường.

Ví dụ: Đinh sắt để trong hộp nơi khô ráo sẽ xảy ra ăn mòn chậm hơn so với đinh sắt để ngoài không khí ẩm.

+ Ảnh hưởng của thành phần kim loại: Sự ăn mòn kim loại xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần của kim loại.

Ví dụ: Đồ dùng bằng hợp kim Fe lẫn kim loại khác bị ăn mòn nhanh hơn so với đồ dùng bằng Fe.

+ Ảnh hưởng của nhiệt độ: Nhiệt độ cao sẽ làm cho sự ăn mòn kim loại xảy ra nhanh hơn.

Ví dụ: Thanh sắt trong lò than bị ăn mòn nhanh hơn so với thanh sắt để ở nơi khô ráo, thoáng mát.

Quảng cáo

Xem thêm các câu hỏi thường gặp môn Hóa học lớp 9 hay và chi tiết khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 6 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k10: fb.com/groups/hoctap2k10/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài 500 Công thức, Định Lí, Định nghĩa Toán, Vật Lí, Hóa học, Sinh học được biên soạn bám sát nội dung chương trình học các cấp.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Video liên quan

Chủ Đề