Ngành Kinh tế đầu tư học trường nào

Kinh tế học [hay ngành Kinh tế] là ngành học đào tạo ra rất nhiều người tài giỏi đang phục vụ cho đất nước ta. Học vị Cử nhân kinh tế hay cao hơn là Thạc sĩ và Tiến sĩ Kinh tế học là những học vị nhiều người mơ ước. Phi thương bất phú, muốn giàu hãy học làm kinh tế nhé.

Giới thiệu chung về ngành

Ngành Kinh tế là gì?

Kinh tế [tiếng Anh là Economics] là ngành học đào tạo kiến thức đặc thù trong lĩnh vực kinh tế cho sinh viên nắm vững các kiến thức chuyên môn, nâng cao kỹ năng chuyên sâu trong lĩnh vực kinh tế học.

Ngành Kinh tế có mã ngành là 7310101.

Kiến thức cần nắm được khi học ngành Kinh tế học:

Sinh viên sau khi tốt nghiệp ngành Kinh tế học cần phải có khả năng tổ chức, quản lý và thực thi các hoạt động kinh tế trong khu vực doanh nghiệp. Có kiến thức về đào tạo đội ngũ kinh tế, lên kế hoạch, tham mưu, tư vấn về kinh tế cho các doanh nghiệp và cơ quan, tổ chức nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, tổ chức quốc tế và các tổ chức phi chính phủ…

Các chuyên ngành của Kinh tế học:

  • Kinh tế học ứng dụng
  • Kinh tế kế hoạch và đầu tư
  • Kinh tế nông nghiệp
  • Kinh tế chính trị
  • Kinh tế phát triển
  • Kinh tế đầu tư
  • Kinh tế đối ngoại
  • Kinh tế xây dựng
  • ….

Chương trình học ngành Kinh tế cung cấp cho người học những kiến thức chuyên ngành về Kinh tế lượng, Nguyên lý kế toán, Kinh tế quốc tế, Kinh tế phát triển, Kinh tế vĩ mô, Kinh tế vi mô, Kinh tế và quản lý môi trường, Kinh tế lao động, Lịch sử các học thuyết kinh tế, Thống kê trong kinh tế và kinh doanh, kinh tế đầu tư, xã hội học, kinh tế Việt Nam, Dân số và phát triển, Kinh tế học tăng trưởng…

Ngành Kinh tế có mã ngành là 7310101.

Nhóm ngành Kinh tế học bao gồm những ngành sau:

  • Ngành Kinh tế
  • Ngành Kinh tế chính trị
  • Ngành Kinh tế đầu tư
  • Ngành Kinh tế phát triển
  • Ngành Kinh tế quốc tế
  • Ngành Thống kê kinh tế
  • Ngành Toán kinh tế
  • Ngành Quản lý kinh tế
  • Ngành Nghiên cứu phát triển
  • Ngành Nghiên cứu phát triển
  • Ngành Kinh tế số

Các trường đào tạo và điểm chuẩn ngành Kinh tế học

Nên học ngành Kinh tế ở những trường nào?

Dưới đây là những trường đại học tuyển sinh và đào tạo ngành Kinh tế học trong năm 2022.

Điểm chuẩn ngành Kinh tế học năm 2021 của từng trường cũng đã được cập nhật trong cột bên cạnh để các bạn có thể tiện tham khảo hơn.

Danh sách các trường tuyển sinh ngành Kinh tế học năm 2022 và điểm chuẩn mới nhất như sau:

Điểm chuẩn ngành Kinh tế năm 2021 của các trường đại học trên thấp nhất là 15.0 và cao nhất là 28.5 [thang điểm 30].

Các khối thi ngành Kinh tế

Có thể xét tuyển ngành Kinh tế theo những khối nào?

Toàn bộ những tổ hợp khối xét tuyển vào ngành Kinh tế học năm 2022 của các trường đều được tổng hợp trong bảng dưới đây.

Các khối xét tuyển ngành Kinh tế học năm 2022 bao gồm:

  • Khối A00 [Toán, Lý, Hóa]
  • Khối A01 [Toán, Lý, Anh]
  • Khối D01 [Văn, Toán, Anh]
  • Khối D07 [Toán, Hóa, Anh]
  • Khối C01 [Toán, Lý, Văn]
  • Khối C04 [Văn, Toán, Địa]
  • Khối C14 [Toán, Văn, GDCD]
  • Khối C15 [Văn, Địa, Anh]
  • Khối D90 [Toán, KHTN, Anh]

Chương trình đào tạo ngành Kinh tế học

Ngành Kinh tế học sẽ học trong bao lâu và học những gì?

Chương trình cử nhân Kinh tế học của các trường thường sẽ kéo dài trong 4 năm. Các môn học trong 1-2 năm đầu thường là những môn về kiến thức cơ bản, đại cương. Bắt đầu từ năm học thứ 2 các bạn sẽ dần làm quen với kiến thức ngành và chuyên ngành nhé.

Tham khảo ngay chương trình đào tạo ngành Kinh tế học của trường Đại học Kinh tế quốc dân nhé.

I. KIẾN THỨC GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG
1. Học phần chung
Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin 1, 2
Tư tưởng Hồ Chí Minh
Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
Ngoại ngữ
Giáo dục thể chất
Giáo dục quốc phòng và an ninh
2. Học phần của trường
Toán cho các nhà kinh tế
Pháp luật đại cương
Kinh tế vi mô 1
Kinh tế vĩ mô 1
3. Các học phần của ngành
Lý thuyết xác suất và thống kê toán
Tin học đại cương
Lý thuyết tài chính tiền tệ 1
Quản lý học 1
II. KIẾN THỨC GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP
1. Kiến thức cơ sở ngành
Kinh tế lượng 1
Nguyên lý kế toán
Kinh tế phát triển
Kinh tế quốc tế
2. Kiến thức ngành
Học phần bắt buộc
Kinh tế vi mô 2
Kinh tế vĩ mô 2
Kinh tế và quản lý môi trường
Kinh tế lao động
Lịch sử các học thuyết kinh tế
Thống kê trong Kinh tế và Kinh doanh
Kinh tế đầu tư
Xã hội học
Đề án chuyên ngành
Học phần tự chọn
Kinh tế Việt Nam
Dân số và Phát triển
Kinh tế lượng 2
Marketing căn bản
Kinh tế học tăng trưởng
Kinh tế học về các vấn đề xã hội
Quản trị nhân lực
Kinh tế lao động nâng cao
Đô thị hóa và phát triển
Kinh tế học biến đổi khí hậu
3. Kiến thức chuyên sâu Kinh tế học
[Tự chọn 7 học phần trong các môn sau]
Phân tích kinh tế vi mô 1, 2
Phân tích kinh tế vĩ mô 1, 2
Chuyên đề ứng dụng phân tích định lượng trong kinh tế học 1, 2
Kinh tế học nguồn thu ngân sách chính phủ
Phân tích đầu tư trong thị trường tài chính
Kinh tế học chi tiêu Chính phủ
Chuyên đề Những vấn đề cập nhật về Kinh tế Vi mô
Chuyên đề Những vấn đề cập nhật về Kinh tế Vĩ mô
4. Chuyên đề thực tập

Cơ hội việc làm và mức lương ngành Kinh tế học

Sinh viên ngành Kinh tế ra trường có thể làm những công việc gì?

Sinh viên tốt nghiệp ngành Kinh tế học sẽ có rất nhiều cơ hội việc làm tại các cơ quan quản lý kinh tế thuộc doanh nghiệp, cơ quan nhà nước, tổ chức tín dụng, tổ chức quốc tế, phi chính phủ, tổ chức xã hội, đoàn thể… Các công việc này có thể là:

Chuyên viên phân tích và hoạch định chính sách, thẩm định, tư vấn đầu tư và quản trị chiến lược, nghiên cứu thị trường, tư vấn về lao động và quản lý nhân sự cho các tổ chức trên.

  • Các cán bộ, công nhân viên chức làm việc trong các tổ chức đoàn thể và xã hội.
  • Giảng viên giảng dạy các chuyên ngành về kinh tế học.

Một số công việc khác hơi xa chuyên ngành nhưng vẫn có thể đảm nhận như:

  • Chuyên viên kinh doanh
  • Chuyên viên tín dụng
  • Chuyên viên phân tích thị trường chứng khoán

Mức lương ngành Kinh tế

Mức lương khởi điểm của sinh viên ngành Kinh tế mới ra trường vào khoảng 6 – 8 triệu tùy vị trí công việc. Nếu tích lũy đủ kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm làm việc, bạn hoàn toàn có thể đạt được những mức lương lớn hơn nhiều.

Trên đây là một số thông tin tổng hợp quan trọng về ngành Kinh tế học. Chúc các bạn đưa ra những lựa chọn đúng đắn và phù hợp nhất trong chọn trường, chọn ngành.

Ngành kinh tế đầu tư là một ngành rất có triển vọng trong tương lai bởi ngành nghề đáp ứng được nhu cầu của xã hội và giải quyết bài toán đầu tư.

  • Cao Đẳng Nấu Ăn Hà Nội Xét Học Bạ 2022

Ngành kinh tế đầu tư là một ngành rất có triển vọng trong tương lai bởi ngành nghề đáp ứng được nhu cầu của xã hội, giải quyết được bài toán đầu tư luôn khiến các doanh nghiệp trong và ngoài nước quan ngại. Chuyên Ngành Kinh tế đầu tư thuộc nhóm ngành kinh tế nghiên cứu quá trình lập, phân tích, quản lý và thẩm định đầu tư, kế hoạch kinh doanh của các dự án đầu tư cấp doanh nghiệp, ngân hàng, nhà nước… Ngành kinh tế đầu tư chiếm vị trí quan trọng với bất kỳ tổ chức, doanh nghiệp nào bởi đây là ngành mang tính mấu chốt định hình và nghiên cứu các kế hoạch đầu tư dự án. Đây là hoạt động cốt lõi của mọi doanh nghiệp. [caption id="attachment_36902" align="aligncenter" width="509"]

Ngành kinh tế đầu tư và phát triển[/caption] Cơ hội việc làm của Ngành kinh tế đầu tư Toàn cầu hóa đang là xu thế chung của xã hội hiện đại, trước tình hình đó mỗi doanh nghiệp để có thể đứng vững trên thị trường có nhiều cạnh tranh và đầy biến động thì đầu tư sản xuất, dự án… là hoạt động tất yếu. Theo đó nhu cầu lao động luôn “khát” những chuyên viên ngành kinh tế đầu tư có kiến thức chuyên môn giỏi tham vấn cho ban lãnh đạo những vấn đề xung quanh việc đầu tư, mở rộng sản xuất cũng như kế hoạch phát triển thị trường. Ngành kinh tế đầu tư là ngành mà hầu hết các doanh nghiệp đều săn đón bởi tính thiết thực mà ngành này mang lại. Thẩm định dự án là một công việc hết sức quan trọng và mang tính chiến lược thay đổi từ cấp kế hoạch bộ phận đến cấp kế hoạch hoạt động tầm toàn bộ doanh nghiệp. Hầu hết sinh viên ngành kinh tế đầu tư ra trường đều có nhiều lựa chọn làm việc trong khu vực tư [các doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp nước ngoài, ngân hàng thương mại…], số khác lựa chọn làm việc tại các cơ quan, tổ chức thuộc quản lý của nhà nước. Mục tiêu đào tạo
  • Sinh viên tốt nghiệp ngành kinh tế đầu tư được trang bị kiến thức tổng hợp về quản lý và quản lý, kiến thức chuyên sâu về lập. quản lý các dự án ở tầm vi mô và cả vĩ mô.
  • Khả năng áp dụng các mô hình quản lý hiện đại vào dự án đầu tư.
  • Nắm chắc kiến thức và quản lý hoạt động đấu thầu dự án, quản lý rủi ro trong đầu tư, đầu tư tài chính, thẩm định dự án
  • Kỹ năng mềm trong môi trường làm việc như kỹ năng giao tiếp, kỹ năng đàm phán và ký kết hợp đồng, kỹ năng làm việc nhóm…
Chuyên ngành kinh tế đầu tư có rất nhiều sự lựa chọn nghề nghiệp về ngành đào tạo những kiến thức chuyên môn về phát triển và các hoạt động của một dự án, bất kỳ doanh nghiệp hoặc tổ chức đều cần phải lên kế hoạch và lập thành dự án, đây là hoạt động tất yếu để doanh nghiệp có thể đứng vững và phát triển ngày một lớn mạnh trên thị trường. Một số vị trí mà cử nhân ngành kinh tế đầu tư có thể đảm nhiệm sau khi tốt nghiệp:
  • Chuyên viên lập và quản lý dự án.
  • Quản trị chiến lược kinh doanh và chiến lược chức năng, chiến lược cấp công ty
  • Chuyên viên hoạt định, quy hoạch, kế hoạch, chiến lược phát triểm phát triển kinh tế
  • Nhân viên tín dụng, quản lý rủi ro tại ngân hàng thương mại
  • Quản lý danh mục đầu tư
  • Đánh giá kết quả kinh doanh và thực hiện kế hoạch kinh doanh.
  • Chuyên viên quản lý vốn.
  • Chuyên viên phân tích đầu tư dự án
  • Chuyên viên quản lý hoạt động đấu thầu…
Những trường nào đào tạo ngành bảo hiểm? Dưới đây là danh sách một số trường đào tạo ngành kinh tế đầu tư: Lộ trình đào tạo ngành kinh tế đầu tư [Đại Học Kinh Tế TP HCM]
STT TÊN HỌC PHẦN TÍN CHỈ
I Học phần bắt buộc khoa Kinh Tế 23
1 Phương pháp nghiên cứu kinh tế 3
2 Kinh tế vi mô 3
3 Kinh tế vĩ mô 3
4 Kinh tế vi mô 2 3
5 Kinh tế vĩ mô 2 3
6 Thẩm định dự án 3
7 Phân tích lợi ích – Chi phí 3
8 Báo cáo ngoại khóa 2
II Học phần chính trị 11
9 Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin 1 3
10 Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin 2 3
11 Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam 3
12 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2
III Học phần ngoại ngữ 16
13 Ngoại ngữ 1 4
14 Ngoại ngữ 2 4
15 Ngoại ngữ 3 4
16 Ngoại ngữ 4 4
IV Học phần bổ trợ 30
17 Quản trị học 3
18 Toán dành cho kinh tế và quản trị 3
19 Thống kê ứng dụng trong kinh tế và kinh doanh 3
20 Dự báo kinh tế và phân tích dữ liệu 3
21 Lý thuyết xác suất và thống kê toán 3
22 Kinh tế lượng 3
23 Tài chính doanh nghiệp 3
24 Marketing căn bản 3
25 Nguyên lý kế toán 3
26 Luật kinh doanh 3
V Học phần bắt buộc của bộ môn Kế Hoạch Đầu Tư 21
27 Thực hành thẩm định dự án 3
28 Kế hoạch và chính sách công 3
29 Phát triển và marketing địa phương 3
30 Kinh tế phát triển 3
31 Kinh tế quốc tế 3
32 Đánh giá tác động các chương trình phát triển 3
33 Luật đầu tư 3
VI Học phần tự chọn 9
34a Chiến lược và kế hoạch kinh doanh 3
34b Kinh tế bất động sản 3
35a Quản trị dự án 3
35b Quản trị vận hành và chuỗi cung ứng 3
36a Kinh tế lượng ứng dụng 3
36b Đầu tư tài chính 3
37a Kinh tế học đô thị 3
37b Kinh tế công 3
37c Kinh tế môi trường 3
VII Khóa luận tốt nghiệp 10
Tổng cộng 120

  • TAGS
  • khối kinh tế kinh doanh
  • ngành kinh tế đầu tư

Video liên quan

Chủ Đề