Mực bắt mồi và tự vệ bằng cách nào

Cùng Top lời giải đến với đáp án chính xác cho câu hỏi: “Mực tự vệ bằng cách nào?” cùng với phần giải thích dễ hiểu của các thầy cô giáo qua đó là tài liệu học tập hay nhất dành cho các bạn học sinh tham khảo

Trắc nghiệm: Mực tự vệ bằng cách nào?

A.Thu mình vào vỏ

B. Phụt nước chạy trốn

C. Chống trả

D. Phun mực ra

Trả lời:

Đáp án: D.Phun mực ra

Mực tự vệ bằng cách phun mực ra

Lí do chọn đáp án C

Khi bị tấn công, mực phun hỏa mù từ túi mực để làm mờ mắt kẻ thù, để trốn chạy.

Kiến thức vận dụng trả lời câu hỏi

1. Khái quát ngành thân mềm

Ngành Thân mềm[Mollusca, còn gọi lànhuyễn thểhaythân nhuyễn] là mộtngànhtrongphân loại sinh họccó các đặc điểm như cơ thể mềm, có thể có vỏđá vôiche chở và nâng đỡ, tùy lối sống mà vỏ và cấu tạo cơ thể có thể thay đổi. Ngành Thân mềm có nhiều chủng loại rất đa dạng, phong phú và là nhóm động vật biển lớn nhất chiếm khoảng 23% tổng số các sinh vật biển đã được đặt tên. Trong các khu vựcnhiệt đới, bao gồmViệt Nam, ngành này có hơn 93.000 loài hiện hữu, trong đó có các loài nhưtrai,sò,ốc,hến,ngao,mực,bạch tuộcvà hơn 70.000 loài đã tuyệt chủng. Chúng phân bố ở các môi trường như biển, sông, suối, ao, hồ và nước lợ. Một số sống trên cạn. Một số nhỏ chuyển qua lối sống chui rúc, đục ruỗng các vỏ gỗ của tàu thuyền nhưcon hà.

2. Đại diện ngành thân mềm

- Trai sông

+ Vỏ trai gồm 2 mảnh được gắn với nhau nhờ dây chằng ở bản lề phía trong.

+ 2 cơ khép vỏ bám chắc vào mặt trong của vỏ, giúp điều chỉnh hoạt động đóng, mở vỏ.

+ Cấu tạo vỏ gồm 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi và lớp xà cừ óng ánh phía trong.

+ Phần đầu của trai tiêu giảm do thích nghi lâu dài với lối sống ít hoạt động.

+ Cơ thể trai gồm:

Bên ngoài dưới lớp vỏ là áo trai, mặt trong áo trai tạo thành khoang áo là môi trường dinh dưỡng của trai, có ống hút và ống thoát nước. Giữa là tấm mang. Trung tâm cơ thể: phía trong là thân trai, phía ngoài là chân trai hình lưỡi rìu.

- Sò huyết

+ Vỏ dày chắc, có dạng hình trứng, cá thể lớn có vỏ dài 60 mm, cao 50 mm, rộng 49 mm.

+ Mặt ngoài của vỏ gờ phóng xạ rất phát triển, có khoảng 18-21 gờ. Trên mỗi gờ phóng xạ có nhiều hạt hình chữ nhật, đối với những cá thể già ở xung quanh mép vỏ những hạt này không rõ lắm.

+ Bản lề hình thoi, rộng, màu nâu đen, có nhiều đường đồng tâm hình thoi. Mặt trong của vỏ có màu trắng sứ, mép vọ có nhiều mương sâu tương ứng với đường phóng xạ của mặt ngoài.

+ Mặt khớp thẳng, có nhiều răng nhỏ, vết cơ khép vỏ sau lớn hình tứ giác, vết cơ khép vỏ trước nhỏ hơn hình tam giác

- Ốc sên

+ Ốc sống ở rất nhiều môi trường đa dạng, từ rãnh nước,sa mạc, cho đến nhữngvực biển sâu.

+ Ốc có hai bộ phận chính: phần mềm và phần vỏ. Cấu tạo phần thân mềm giống như phần lớn các loàichân bụngkhác.

+ Phần vỏ [từ vài mm đến vài dm]. Khác với các loài thân mềm khác nhưchân đầu[vỏ trong phân khoang], vỏ ốc chỉ có một van duy nhất không phân khoang. Các loài ốc vỏ xoắn khi trưởng thành, dạng xoắn thường, nón hoặc ống trụ[còn có các loài ốc không có vỏ hoặc vỏ rất nhỏ, ví dụốc sên trần]. Đặc điểm chung là có vỏ cứng bằng đá vôi, tạo thành ống rỗng, cuộn vòng quanh trục chính thành các vòng xoắn, thường theo chiều thuận với chiều kim đồng hồ.

- Ốc bưu

+ Ốc bươu sinh sống ở nơi ẩm thấpaohồ,ruộngnước

+ Ốc bưu vỏ mỏng, phần đuôi xoắn nhọn và lớn hơn ốc lác. Thành phần thịt của ốc có khoảng 50% lànước, 4%protidmà chủ yếu làkeratinvàcollagen. Đông y cho rằng ốc có tính hàn nên dùng để giải nhiệt, giải độc, giải rượu.

- Mực

Mực có cấu tạo phần đầu và phần thân rõ rệ

+ Phần đầu của mực có từ 8 đến 10 tay cùng với những hàng giác bám. Miệng của mực nằm ngay dưới phần bụng.

+ Phần thân của mực ở phía sau, chiếm tới 70% trọng lượng toàn bộ cơ thể. Phần thân có cấu tạo như hình bầu dục, với nhiều vân hình gợn sóng. Mai mực là đá vôi xốp bọc lớp sừng mỏng ở bên ngoài. Thức ăn của mực khá đa dạng, chúng có thể ăn tất cả các loại cá, giun và những động vật nhỏ khác.

Xem thêm:

>>> Đặc điểm và vai trò của ngành thân mềm

3. Vai trò của ngành thân mềm

- Lợi ích

+ Làm thực phẩm cho con người

+ Làm thức ăn cho động vật khác

+ Làm đồ trang trí trang sức

+ Làm sạch môi trường nước

+ Có giá trị xuất khẩu

+ Có giá trị về mặt địa chất

- Tác hại

+ Có hại cho cây trồng

+ Là vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán cho người và động vật

+ Phá hoại vỏ thuyền và các công trình dưới nước.

Mực săn mồi như thế nào trong 2 cách: đuổi bắt mồi và dình mồi một chỗ.

Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:

- Mực săn mồi như thế nào trong 2 cách: đuổi bắt mồi và dình mồi một chỗ [đợi mồi đến để bắt].

- Mực phun chất lỏng có màu đen để săn mồi hay tự vệ? Hỏa mù mực che mắt động vật khác nhưng bản thân mực có nhìn rõ để chạy chốn không?

Trả lời

- Mực săn mồi theo cách rình mồi ở một chỗ, thường ẩn mình trong rong rêu. Sắc tố trên cơ thể mực làm cơ thể chúng có màu giống môi trường. Khi mồi vô tình gần đến, mực vươn hai tua dài ra bắt mồi rồi co lại dùng 8 tua ngắn đưa vào miệng.

- Tuyến mực phun ra mực để tự vệ là chính. Hỏa mù làm che mắt kẻ thù giúp mực có thời gian chạy chốn. Mắt mực có số lượng tế bào thị giác rất lớn vẫn có thể nhìn thấy rõ được phương hướng để chạy chốn.

Các bài cùng chủ đề

  • Quan sát hình 18.1, 2, 3, thảo luận, trả lời các câu hỏi.
  • Quan sát hình 18.4 giải thích cơ chế giúp trai di chuyển được trong bùn theo chiều mũi tên?
  • Quan sát hình 18.3, 4 trả lời các câu hỏi.
  • Ý nghĩa của giai đoạn ấu trùng bám vào mang và da cá.
  • Lý thuyết trai sông
  • Bài 1, 2, 3 trang 64 sgk sinh học 7
  • Tìm các đại diện thân mềm tương tự mà em gặp ở địa phương.
  • Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: Ốc sên tự vệ bằng cách nào.
  • Lý thuyết một số ngành thân mềm
  • Bài 1, 2 trang 67 sgk sinh học 7
  • Hoàn chỉnh bảng thu hoạch.
  • Quan sát hình 21, thảo luận rồi đánh dấu [] và điền cụm từ gợi ý vào bảng 1.
  • Chọn tên các đại diện để ghi vào bảng 2.
  • Lý thuyết đặc điểm chung và vai trò của ngành thân mềm
  • Bài 1, 2, 3 trang 73 sgk sinh học 7

Hãy luôn nhớ cảm ơnvote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!

  • Moonnek2008
  • Câu trả lời hay nhất!
  • 16/12/2020

  • Cám ơn 2
  • Báo vi phạm


XEM GIẢI BÀI TẬP SGK SINH 7 - TẠI ĐÂY

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

  • Quan sát hình 2.1, thảo luận nhóm và đánh dấu ✓ vào ô trống ở bảng 1
  • Bài 1, 2, 3 trang 12 sgk sinh học 7
  • Bài 1, 2, 3 trang 13 SGK Sinh học 7
  • Bài 1, 2, 3 trang 19 sgk sinh học 7
  • Bài 1, 2, 3 trang 22 SGK Sinh học 7
  • Bài 1, 2, 3 trang 25 SGK Sinh học 7
  • Bài 1, 2, 3 trang 28 sgk sinh học 7
  • Bài 1, 2, 3 trang 32 sgk sinh học 7
  • Bài 1, 2, 3 trang 35 sgk sinh học 7
  • Bài 1, 2, 3, 4 trang 38 sgk sinh học 7

Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: - Mực săn mồi như thế nào trong 2 cách: đuổi bắt mồi và rình mồi một chỗ [đợi mồi đến để bắt]. - Mực phun chất lỏng có màu đen để săn mồi hay tự vệ? Hỏa mù mực che mắt động vật khác nhưng bản thân mực có nhìn rõ để chạy trốn không?

Đề bài

Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:

- Mực săn mồi như thế nào trong 2 cách: đuổi bắt mồi và rình mồi một chỗ [đợi mồi đến để bắt].

- Mực phun chất lỏng có màu đen để săn mồi hay tự vệ? Hỏa mù mực che mắt động vật khác nhưng bản thân mực có nhìn rõ để chạy trốn không?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Mực có các xúc tu dài, da của chúng có thể thay đổi màu sắc

Lời giải chi tiết

- Mực săn mồi theo cách rình mồi ở một chỗ, thường ẩn mình trong rong rêu. Sắc tố trên cơ thể mực làm cơ thể chúng có màu giống môi trường. Khi mồi vô tình gần đến, mực vươn hai tua dài ra bắt mồi rồi co lại dùng các tua ngắn đưa vào miệng.

- Tuyến mực phun ra mực để tự vệ là chính. Hỏa mù làm che mắt kẻ thù giúp mực có thời gian chạy trốn. Mắt mực có số lượng tế bào thị giác rất lớn vẫn có thể nhìn thấy rõ được phương hướng để chạy trốn.

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Sinh lớp 7 - Xem ngay

Video liên quan

Chủ Đề