Phép toán chia lấy phần nguyên là gì

Để phục vụ cho việc xử lý, phân tích dữ liệu hiệu quả hơn, Excel còn cung cấp cho người dùng rất nhiều hàm khác nhau với các tính năng khác nhau trong đó điển hình được nhiều anh chị thắc mắc nhất chính là hàm chia trong Excel. Việc có quá nhiều công cụ cũng dễ dẫn đến nhầm lẫn giữa công dụng của các hàm nên trong phần tự học excel ngày hôm nay thì mình cũng xin được chia sẻ đến mọi người cách sử dụng hàm chia lấy phần nguyên trong Excel như thế nào ở phần bên dưới đây

Trước khi vào bài viết thì mình cũng xin được nói qua một chút là sở dĩ nhiều người tìm hiểu về các hàm chia lấy phần nguyên trong file excel là bởi vì có quá nhiều phương pháp thực hiện phép chia trong bảng tính nên dẫn đến trường hợp sử dụng không đúng cách dưới đây thì mình xin được vào bài viết chia sẻ nếu ai không hiểu rõ lắm thì cứ để lại bình luận bên dưới để mình nói rõ thêm nha

Phần nguyên trong phép chia

Muốn tách bạch được hai hàm trên, trước hết ta phải định nghĩa được thế nào là phần nguyên trong phép chia lấy phần nguyên để làm cơ sở so sánh. Về định nghĩa phần nguyên của một số thì đa phần mọi người đều hiểu là một số nguyên [nguyên âm, nguyên dương và số 0] mà không vượt quá nó. Còn trong phép chia lấy phần nguyên có số âm thì phần nguyên thu được sẽ là số nguyên âm bằng hoặc lớn hơn gần nhất với kết quả.

Phân biệt hàm INT và hàm QUOTIENT

Trên thực tế thì mọi người nhầm lẫn chính là ở 2 hàm INT và QUOTIENT khi thực hiện chia lấy phần nguyên. Vậy đâu mới thực sự là hàm chia lấy phần nguyên trong Excel? Thực ra đây là hai hàm INT QUOTIENT là hai hàm tính toán hoàn toàn khác nhau.

  • Hàm INT: là hàm làm tròn số xuống tới số nguyên gần nhất. Khi sử dụng hàm này ta thu được kết quả là thương đã được làm tròn xuống số nguyên gần nhất.
  • Hàm QUOTIENT: là hàm lấy phần nguyên của một phép chia. Khi sử dụng hàm này, kết quả mà ta thu được là phần nguyên của thương.

Có thể thấy kết quả thu được từ hai hàm này đều là số nguyên, không còn dấu phẩy và phần thập phân nữa; cộng thêm đặc tính làm tròn xuống của hàm INT nên mới gây ra nhầm lẫn cho người dùng. Để thấy rõ hơn chúng ta cùng xét ví dụ sau đây nha:

Rõ ràng là ở phép chia 92:11 kết quả của hai hàm là giống nhau đều bằng 8. Do vậy có thể nói rằng đối với phép chia với số dương thì hai hàm này cho ra kết quả là như nhau.

Xét phép chia 8:[-5] = -1,6 trong ví dụ trên:

    • Dùng hàm QUOTIENT: ta nhận được kết quả là -1, là phần nguyên của thương.
    • Dùng hàm INT: ta nhận được kết quả là -2, là kết quả được làm tròn xuống số nguyên nhỏ hơn gần nhất với thương -1,6.

Xem thêm :  3 bài văn hay về bài thơ hoan hô chiến sĩ Điện Biên

Từ một vài so sánh đơn giản ta đã có thể dễ dàng phân biệt được hai hàm tính toán này và đưa ra kết luận hàm QUOTIENT mới là hàm chia lấy phần nguyên chính xác.

Sử dụng hàm chia lấy phần nguyên trong Excel:

Kết luận hàm QUOTIENT là hàm chia lấy phần nguyên rồi, bây giờ cách sử dụng của hàm này thế nào?

Về công thức, hàm QUOTIENT có cấu trúc khá tương tự với hàm lấy phần dư MOD:

=QUOTIENT[numerator, denominator]

Trong đó:

  1. numerator: số bị chia [tử số]
  2. denominator: số chia [mẫu số]

Lưu ý: Hai tham số numeratordenominator trong công thức trên đều phải là giá trị số nếu không Excel sẽ thông báo lỗi và phép tính không thực hiện được.

  • Từ ví dụ so sánh vừa nãy ta cũng rút ra một đặc điểm là trong phép chia với số dương thì hai hàm hoàn toàn có thể đổi chỗ cho nhau để sử dụng. Việc này cũng giúp cho quá trình tính toán linh hoạt và nhanh chóng hơn vì nếu sử dụng sử dụng hàm INThay

    QUOTIENT

    đều được, nhiều người sẽ thích dùng hàm

    INT

    hơn vì tên hàm này ngắn hơn và dễ nhớ hơn.

Do đó nhân đây mình cũng sẽ chia sẻ thêm công thức của hàm INT cho bạn nào cần nữa nha:

=INT[number]

Trong đó number là số cần lấy phần nguyên hoặc phép chia cần thực hiện.

Các bạn có thể tham khảo hai ví dụ dưới đây để hiểu thêm nhé:

  • Trường hợp number là số cần lấy phần nguyên:
  • Trường hợp number là phép chia lấy phần nguyên:

Phép chia lấy phần nguyên là một trong những công cụ giúp việc tính toán và sàng lọc dữ liệu của bạn trở nên nhanh gọn và dễ dàng hơn rất nhiều. Do vậy, Bpackingapp.com hi vọng rằng các thông tin mà mình chia sẻ trên đây sẽ hỗ trợ các bạn học tập và làm việc hiệu quả hơn trên bảng tính excel.

Trong bài này mình sẽ hướng dẫn các bạn các cách chia lấy dư trong Javascript. Để chia lấy phần dư trong Javascript thì ta sử dụng toán tử %, còn chia lấy phần nguyên thì ta dùng hàm Math.floor.

Bài viết này được đăng tại freetuts.net, không được copy dưới mọi hình thức.

Muốn chia lấy dư ta dùng toán tử %. Ví dụ dưới đây mình muốn lấy phần dư của phép chia 8 / 3 thì sẽ viết code như sau:

var mod = 8 % 3; console.log[mod]; // Kết quả là 2

Phép toán thường được sử dụng để kiểm tra một số có chia hết cho một số khác hay không. Ví dụ muốn kiểm tra số N có chia hết cho 2 không thì ta chỉ cần kiểm tra như sau:

if [N % 2 == 0]{ console.log[N + " chia het cho 2"]; }

Chia lấy phần nguyên trong Javascript

Chia lấy phần nguyên thì ta sử dụng phương thức Math.floor, đây là hàm dùng để làm tròn một số xuống cận dưới, tức là mọi số nó sẽ được làm tròn bỏ đi giá trị sau dấu phẩy động.

Bài viết này được đăng tại [free tuts .net]

Math.floor[2]; // Kết quả: 2 Math.floor[2.1]; // Kết quả: 2 Math.floor[2.5]; // Kết quả: 2 Math.floor[2.8]; // Kết quả: 2

Theo thông tin mình biết thì khi sử dụng hàm Math.floor sẽ tốn nhiều tài nguyên, vì vậy bạn cũng có thể sử dụng công thức sau để làm tròn.

Gọi a là số bị chia, b là số chia, thì phần nguyên của a chia b sẽ là:

var phan_nguyen = [a - [a % b]];

Ví dụ: Lấy phần nguyên của phép 20 / 3.

var phan_nguyen = [20 - [20 % 3]];

Vậy là xong.

Excel là một trợ thủ đắc lực để thực hiện phép chia đơn giản và nhanh nhất. Tuy nhiên, bạn đã biết làm cách nào để chỉ lấy phần nguyên của phép chia và loại bỏ phần thập phân chưa? Hãy cùng Gitiho tìm hiểu cách tìm phần nguyên của phép chia bằng Excel nhé!

Xem thêm: Hướng dẫn cách viết các hàm trong Excel chi tiết, dễ hiểu nhất

Biến Excel thành công cụ phân tích dữ liệu chuyên sâu.

Tìm phần nguyên của phép chia bằng Excel

Ví dụ: Tìm phần nguyên của phép chia trong Excel sau đây


Sử dụng hàm QUOTIENT để tìm phần nguyên của phép chia

Hàm QUOTIENT là một hàm phổ biến được sử dụng để trả về phần nguyên của phép chia trong Excel hay loại bỏ số dư của một phép chia

Cú pháp:

=QUOTIENT[numerator; denominator]

Trong đó:

numerator: là số bị chia hay tử số

denominator: là số chia hay mẫu số

Lưu ý: Nếu một trong 2 giá trị không phải số thì kết quả lỗi #VALUE

Trong trường hợp này, ta sử dụng cú pháp như sau: =QUOTIENT[A2;B2]

Xem thêm: Hướng dẫn cách dùng hàm QUOTIENT trong Power BI DAX

Sử dụng hàm INT để lấy phần nguyên của phép chia trong Excel

Hàm INT là hàm hỗ trợ làm tròn 1 số thập phân xuống phần nguyên nhỏ hơn. Vì vậy, ta có thể dùng hàm INT để lấy phần nguyên của phép chia trong Excel.

Cú pháp:

=INT[number]

Lưu ý: Đối với hàm INT ta phải thực hiện phép chia ngay trong nội dung hàm, vì hàm INT chỉ có một number là số và ta phải xác định số này trước khi làm tròn.

Nhược điểm của hàm INT khi lấy phần nguyên của phép chia trong Excel

Hàm INT chỉ là hàm làm tròn 1 số xuống phần nguyên nhỏ hơn, không phải là hàm kiểm tra kết quả của phép chia trong Excel. Vì vậy, trong trường hợp kết quả là số âm, hàm INT sẽ trả về số nguyên nhỏ hơn làm cho kết quả bị sai.

Theo ví dụ trên, phần nguyên đúng phải là [-6 , -5], tuy nhiên hàm INT lại trả về kết quả [-7, -6]

Vì vậy, khi muốn tìm phần nguyên của phép chia trong Excel, Gitiho khuyên bạn nên sử dụng hàm QUOTIENT để nhận được kết quả chính xác nhất. Hoặc trong trường hợp phép chia số dương, ta có thể dùng hàm INT để thay thế vì hàm INT ngắn gọn và dễ nhớ hơn.

Xem thêm: Làm thế nào ứng dụng hàm INT và MOD trong công việc

Kết luận

Trong bài viết trên, Gitiho đã hướng dẫn bạn 2 cách tìm phần nguyên của phép chia trong Excel. Trong đó hàm QUOTIENT là hàm chính xác nhất để tìm phần nguyên cho phép chia, còn hàm INT là hàm làm tròn số xuống phần nguyên nhỏ hơn.  Hy vọng bạn sẽ thực hiện thành công cho công việc của mình nhé!

Ngay bây giờ hãy cùng luyện tập thêm với bộ bài tập Excel có đáp án của Gitiho để nằm lòng tin học văn phòng nhé! 

Nhận tư vấn và đăng ký khóa học ở đây.

Bài viết tham khảo khác:

Hướng dẫn cách dùng hàm index trong Excel chi tiết nhất

Hướng dẫn cách copy chỉ những giá trị hiển thị sau khi lọc trong Excel

Hướng dẫn cách sắp xếp ngày trong Excel

Hướng dẫn cách dùng hàm VLOOKUP qua các ví dụ từ cơ bản đến nâng cao

Hướng dẫn cách sử dụng hàm IF với nhiều điều kiện: AND, OR, hàm IF lồng nhau và hơn thế

Cùng tham gia cộng đồng hỏi đáp về chủ đề Tin học văn phòng

Video liên quan

Chủ Đề