Một số giải pháp nâng cao chất lượng học tập của học sinh trong giờ thực hành Tin học 7

-->

“NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY MÔN TIN HỌC LỚP 7”I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:Xã hội , với sự phát triển nhảy vọt nhanh chống của khoa học công nghệ nóichung và ngành tin học nói riêng, với tính ưu việt, sự tiện dụng, được ứng dụngrộng rãi. Tin học ngày nay có một phần rất quan trọng không thể thiếu của nhiềungành trong công cuộc xây dựng và phát triển xã hội ngày nay. Tin học còn đi sâuvào đời sống của con người.Vì vậy, nước Việt Nam nói chung và ngành giáo dục nói riêng luôn luônphải có sự đầu tư phát tri ển. Phải đào tạo một nguồn nhân lực dồi dào tức là chúngta phải đào tạo ra một thế hệ trẻ vừa năng động lại vừa sáng tạo, biết nắm vững trithức của khoa học công nghệ để làm sao làm chủ được hoàn cảnh nhằm đáp ứngyêu cầu trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước ta. Và từ nhu cầu đómôn Tin học đã được đưa vào giảng dạy trong các trường Trung học.1. Thuận lợi:- Được sự quan tâm của BGH nhà trường, đồng nghiệp trong công tác đổimới phương pháp dạy học; tạo mọi điều kiện về CSVC cũng như trang thiết bị dạyhọc.- Có 2 phòng thực hành.- Học sinh hứng thú với môn tin học nhất là những tiết thực hành.- Giáo viên nhiệt tình trong giảng dạy.- Giáo viên có tay nghề và chuyên môn nghiệp vụ.- Luôn phấn đấu vươn lên học hỏi kinh nghiệm của những người đi trước.- Giáo viên được đào tạo những kiến thức cơ bản và nâng cao về Tin học.2. Khó khăn:- Còn một số em học sinh tiếp thu kiến th ức còn chậm, đặc biệt là kĩ năngthực hành trên máy của học sinh còn yếu và còn có em ngại khi sử dụng máy tính.- Số lượng máy tính còn ít, hay bị hư hỏng.- Học sinh trên địa bàn chủ yếu là con em các gia đình làm công nhân nênphần lớn các em không có máy tính.- Một bộ phận học sinh chưa coi trọng môn học, xem đây là một môn phụnên chưa có sự đầu tư thời gian cho việc học.- Học sinh lười học bài ở nhà.- Kĩ năng quan sát thực hành chưa cao.3. Số liệu thống kê:*Qua kiểm tra khảo sát chất lượng đầu năm học 2015- 2016:KháSL %615T. BìnhSL %410Yếu- KémSL%37,57818,2920,573GiỏiSL %27 67,520 45,516 36,4511,41738,674271715,61022,2Lớp717260615,913,62,27519Tổng[216HS] 10840, 3949,8 236,8425827,310,63516,15123,5Môn học này bước đầu giúp học sinh làm quen với phương pháp giải quyếtvấn đề theo quy trình công nghệ và kĩ năng sử dụng máy tính phục vụ cho học tậpvà cuộc sống. Tin học có ý nghĩa to lớn đối với sự phát triển trí tuệ, tư duy thuậttoán, góp phần hình thành học vấn phổ thông cho học sinh. Vì những lí do trên nêntôi chọn đề tài này.II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI.1. Cơ sở lí luận:Thiết bị dạy học gắn liền với phương pháp dạy học, phương pháp dạy họcmôn Tin học không chỉ có lí thuyết mà phải có thực hành, cập nhập thông tin, trangWeb, Internet, E-mail. Vận dụng ứng dụng công nghệ thông tin, các kiến thức đãhọc ở trên lớp, kĩ năng thực hành trên máy tính mà giáo viên phải trang bị cho họcsinh.Luật giáo dục điều 24.2 đã ghi: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải pháthuy tính tích cực , tự giác chủ động , sáng tạo của học sinh , phù hợp với đặc điểmcủa từng lớp học , môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vậndụng kiến thức vào thực tế , tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui , hướng thúhọc tập cho học sinh”. Và nghị quyết trung ương 2 khoá VIII đã chỉ rõ “ Phươngpháp giáo dục đào tạo chậm được đổi mới , chưa phát huy được tính chủ động ,sáng tạo của người học”.Thực hiện nghị quyết số 29 – NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị lần thứ támBan Chấp hành Trung ương khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục vàĐào tạo; Nghị quyết số 88/2014/QH13 ngày 28/11/1014 của Quốc hội về đổi mớichương trình chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông; Quyết định số404/QĐ-TTg ngày 27/03/2015 của thủ tướng chính phủ về phê duyệt đổi mớichương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông.2. Nội dung, biện pháp thực hiện các giải pháp của đề tài:2.1. Biện pháp thứ nhất: Khi dạy bảng tính Excel.2.1.1. Khi dạy lí thuyết:Như chúng ta đã biết chức năng chính của bảng tính điện tử là dùng để tínhtoán, trong chương trình tin học lớp 7 thì yêu cầu học sinh phải biết tính toán đượcvới các phép tính toán đơn giản. Muốn cho học sinh thực hiện được các phép toánđơn giản đó thì học sinh phải nắm chắc được cú pháp và chức năng của các hàm đólà: SUM, AVERAGE, MAX, MIN. Mỗi hàm này đều có các chức năng khác nhau.+ SUM: Dùng để tìm giá trị lớn nhất của 1 dãy số.+ AVERAGE: Dùng để tính trung bình cộng 1 dãy số.+ MAX: Dùng để tìm giá trị lớn nhất của 1 dãy số.+ MIN: Dùng để tìm giá trị nhỏ nhất của dãy số.Cú pháp của các hàm đều có điểm chung đó là:= Tên hàm[a,b,c,...] trong đó a, b, c, ...có thể là số, địa chỉ ô, địa chỉ khối.Để thực hiện tính toán với mỗi hàm cần tính ta chỉ cần thay tên hàm . Bảnthân tôi là giáo viên giảng dạy môn Tin học lớp 7 hơn 7 năm theo tôi để phát huytính tích cực của học sinh thì giáo viên nên cho học sinh lên bảng viết cú pháp củacác hàm khi học và cho các em học sinh khác nhận xét kết quả. Sau tiết học thầycô cho các em củng cố kiến thức bằng cách cho học sinh nhắc lại cú pháp và chứcnăng của các hàm.Trong chương trình Tin học lớp 7 giáo viên cần xác định đây là kiến thứctrọng tâm vì thế cần củng cố, khắc sâu cho các em để các em có kiến thức thựchành tốt. Ngoài việc nắm vững được các cú pháp đó thì các em phải hiểu và vậndụng được.Ví dụ 1: Khi giáo viên dạy tiết lí tuyết bài: “Sử dụng các hàm để tínhtoán”Giáo viên phải cho học sinh nắm rõ các bước khi nhập công thức hoặc hàmta làm như sau:B1: Chọn ô cần nhậpB2: Gõ dấu "="B3: Nhập hàm [công thức]B4: Enter hoặc nháy vào một ô bát kì để kết thúc.- Giáo viên phải xác định mục tiêu của bài có nghĩa là cần xác định đượccác kiến thức trọng tâm, các kĩ năng mà các em học sinh cần đạt và thái độ của họcsinh khi học.+ Nhất là trong quá trình dạy giáo viên phải biết phân loại từng đốitượng học sinh[giỏi, khá, trung bình, yếu- kém] tùy thuộc vào từng lớp.Ví dụ 2: Khi dạy tiết lí thuyết bài " Sử dụng các hàm để tính toán" ở tiết 2phần 3 và phần 4.- Trước khi vào bài mới thì giáo viên phải kiểm tra lại bài cũ yêu cầu họcsinh [Yếu – Kém] đứng tại chỗ nhắc lại các bước lên bảng viết các bước nhập côngthức để nhập công thức .- Hs trung bình lên bảng viết các bước nhập công thức:Bước 1: Chọn ô cần nhập công thức.Bước 2: Gõ dấu =Bước 3: Nhập công thức.Bước 4: Nhấn enter hoặc nháy chuột vào nút này để kết thúc.- HS khá giỏi vận dụng làm bài tập áp dụng.Từ đây giáo viên đư ra cú pháp của các hàm. Đối với bài “Sử dụng cáchàm để tính toán” giáo viên phải hướng dẫn thật kĩ bốn cú pháp của các hàmtínhtổng[Sum], Tính giá trị trung bình[Average], Hàm xác định giá trị lớnnhất[Max] và hàm xác định giá trị nhỏ nhất[Min].Sau khi học xong bài này thì giáo viên củng cố bằng cách đưa ra những câuhỏi phù hợp vơi học sinh.+ Trong quá trình dạy lí thuyết giáo viên có thể sử dụng bản đồ tư duynhằm khắc sau kiến thức cho học sinh.Ví dụ 3: Sau khi học xong bài sử dụng các hàm để tính toán để khắc saukiến thức và để học sinh nắm chắc hơn về kiến thức thì giáo viên có thể cho họcsinh tự vẽ BĐTD sau đó giáo viên có thể trình chiếu BĐTD dưới đây lên trên máyphóng cho học sinh quan sát như hình sau:Hoặc bài trình bày và in trang tính giáo vên yêu cầu học sinh vẽ bản đồ tưduy vào vở sau đóa giáo viên đưa hình bản đồ tư duy sau để học sinh tham khảo:+ Giáo viên ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy tiết lí thuyết:Ví dụ 4: Đối với bài “Thao tác với bảng tính” giáo viên trình chiếu các thaotác mình làm trên máy để học sinh quan sát và khắc sau kiến thức.+ Trong giảng dạy giáo viên cần tập trung quan sát hoạt động học tập củahọc sinh và khuyến khích học sinh hợp tác với nhau thông qua hoạt độngnhóm.2.1.2. Khi dạy thực hành:Để học môn tin học, ngoài nội dung lí thuyết, học sinh phải được rènluyện kĩ năng thông qua thực hành trên máy tính. Phần thực hành của học sinhlớp 7 cứ 1 tiết lí thuyết lại có một tiết thực hành thời lượng ít hơn lí thuyết nêngiáo viên phải đưa raCác bước tiến hành tiết thực hành như sau:Bước 1: Giáo viên phải đưa ra nội dung và yêu cầu học sinh thực hành.Bước 2: Giáo viên phải hướng dẫn cho học sinh các kĩ năng thao tác trongbài thực hành, thao tác mẫu cho học sinh quan sát.Bước 3: Tổ chức hướng dẫn các nhóm thực hành, gợi mở, khuyến khíchhọc sinh tích cực hoạt động.Bước 4: Giáo viên quản lí, giám sát học sinh thực hành theo nhóm :- Trong quá trình học sinh thực hành, giáo viên theo dõi quan sát và bổ trợkhi cần.- Chỉ rõ những kĩ năng, thao tác nào được dành cho đối tượng học sinh yếutrong các nhóm, những kĩ năng, thao tác nào được dành cho đối tượng học sinh khágiỏi trong nhóm.- Phát hiện ra nhóm thực hành không có hiệu quả để uốn nắn, điều chỉnh.- Luôn có ý thức trách nhiệm trợ giúp tránh can thiệp sâu làm hạn chế khảnăng độc lập sáng tạo của học sinh.-Trong quá trình tổ chức thực hành, giáo viên có thể đưa ra nhiều cách đểthực hiện thao tác giúp các em rèn luyện và nâng cao kĩ năng- Xây dựng mối quan hệ thân thiện, hợp tác giữa thầy và học sinh, học sinhvới học sinh trong môi trường học tập an toàn.Bước 5: Giáo viên có thể kiểm tra hiệu quả làm việc của các nhóm bằngcách chỉ định 1 học sinh trong nhóm thực hiện lại các thao tác đã thực hành. Nếuhọc sinh được chỉ định không hoàn thành nhiệm vụ, trách nhiệm gắn cho các thànhviên trong nhóm. Làm được như vậy các em sẽ tự giác và có ý thức hơn trong họctập.Bước 6: Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: nhận xétvề quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh; phân tích, nhận xét đánh giákết quả thực hiện nhiệm vụ và những ý kiến thảo luận của học sinh, chính xác hóacác kiến thức mà học sinh đã được thông qua hoạt động.Cuối cùng giáo viên cũng nên có nhận xét ngắn gọn về tình hình làm việccủa các nhóm để kịp thời động viên, khuyến khích các nhóm thực hành tốt và rútkinh nghiệm đối với các nhóm chưa thực hành tốt.Ví dụ 5: BÀI THỰC HÀNH 4: BẢNG ĐIỂM LỚP EM[T2]* Mục tiêu:- Có thái độ học tập nghiêm túc trong quá trình thực hành.- Biết cách nhập các công thức và hàm vào ô tính.- Biết sử dụng hàm Sum, Everage, Max và Min.* Chuẩn bị:- Máy tính.- Máy chiếu.* Tổ chức hoạt động trong giờ thực hành:Hoạt động 1: Sử dụng các hàm để tính toán.- Học sinh phải sử dụng được các hàm Everage, Max và Min để tính toán.- Giáo viên đưa ra nội dung và yêu cầu học sinh thực hành.+ Giáo viên hướng dẫn bằng cách đưa ra cho học sinh các câu hỏi thảo luậnsau :H: Để xác định giá trị nhỏ nhất ta làm như thế nào?H: Để xác định giá trị lớn nhất ta làm như thế nào?H: Để tính điểm trung bình ta làm như thế nào?+ Giáo viên tổ chức và hướng dẫn cho học sinh thực hành theo nhóm.+ Trong quá trình học sinh thực hành theo nhóm giáo viên phải giám sát họcsinh, nhắc nhở , điều chỉnh các nhóm học sinh chưa thực hiện được.+ Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động.+ Giáo viên cho các nhóm học sinh tự nhận xét với nhau.+ Cuối cùng giáo viên tổng kết và bổ sung kiến thức để học sinh nắm rõ.Hoạt động 2: Lập trang tính và sử dụng hàm Sum.- Giáo viên đưa bài tập lên máy chiếu hình sau lên bảng: Giả sử chúng ta cócác số liệu thống kế sau.* Với học sinh trung bình – yếu giáo viên có thể đặt câu hỏi sau:H: Để tính Tổng giá trị sản xuất của vùng đó theo từng năm vào cột bên phảivà Tính giá trị sản xuất trung bình trong sáu năm theo từng ngành sản xuất chúngta dùng hàm gì?HS: Trả lời dùng hàm Sum[tổng] và hàm Average[ tính trung bình cộng].GV: chốt lại các kiến thức và cú pháp về hai hàm trên để khắc sau kiến thứcgiúp học sinh trung bình – yếu nhớ lâu.* Với học sinh khá – giỏi: Giáo viên yêu cầu học sinh lên thực hiện trực tiếptrên bảng. Khi học sinh thực hiện thao tác giáo viên phải quan sát thật kĩ các thaotác các em làm để sửa sai kịp thời.* Đối với bài này giáo viên nên hướng dẫn cho các em dùng địa chỉ ô hoặckhối để tính như hình sau:Tổng giá trị sản xuất của vùng đó theo từng nămTính giá trị sản xuất trung bình trong sáu năm theo từng ngành sản xuất.2.2. Biện pháp thứ hai: Với phần mềm học tập.- Khi dạy bài Luyện gõ phím nhanh bằng Typing Test bài này chỉ có thờilượng là 6 tiết thời gian thực hành để gõ thành thạo 10 ngón là quá ít, thời gian đãít mà máy tính phục vụ cho các em là không đủ [2 em 1 máy thậm chí máy hư cóthể lên tới 3 em ] do đó các em phải thay phiên nhau để gõ. Vì vậy trong quá trìnhdạy giáo viên phải hướng dẫn học sinh tư thế ngồi và cách đặt tay lên bàn phímnhư thế nào là đúng tuy nhiên để gõ đúng và chính xác thì yêu cầu các em phảinhớ được vị trí các phìm trên bàn phím.Cách để tay trên bàn phím là: Hai bàn tay để hờ trên bàn phím, hai ngón trỏđặt ở hai phím có gai [phím F và phím J], Khi gõ mỗi ngón chỉ gõ một số phímnhất định giống như phầnmềm Mario đã học ở lớp 6.Giáoviênphảihướng dẫn cho học sinh vịtrí đặt bàn tay trên bànphím như hình bên. Cáchđặt bàn tay trái: ngón trỏbắt đầu đặt vào chữ cái F,sau đó lần lượt đặt cácngón còn lại của bàn taytrái tiếp theo cho các chữcái D S A, tương tự như vậy, cách đặt bàn tay phải bắt đầu tại vị trí ngón trỏ đặt tạichữ cái J, sau đólần lượt đặt cácngón còn lại củabàn tay phải chocác vị trí K L ;.Ngoài ra giáo viêncần hướng dẫncách di chuyển các ngón tay để gõcác phím trên bàn phím tươngứng với mỗi phím trên bàn phím .- Khi dạy bài Học toán vớiToolkit MathGiáo viên liên hệ với các biểuthức trong toán học có thể sửdụng vào phần mềm này để tínhra kết quả và giáo viên giới thiệuthật kĩ về màn làm việc của phần mềm bằng cách trình chiếu trực tiếp trên máychiếu để học sinh quan sát.Ngoài ra giáo viên phải hướng dẫn học sinh thật kĩ khi sử dụng các phéptoán nhân[*], chia[/], lũy thừa[^] giống như các phép toán trong chương trình bảngtính excel và gõ các lệnh đơn giản như Simplify, Plot,...Ví dụ 1 : Tính giá trị của biểu thức sau:13+- HS sẽ sử dụng lệnh simplify và các phép toán :54Nhập vào cửa sổ dòng lệnh Simplify 1/5 +3/4Kết quả sẽ hiển thị lên cửa sổ làm việc chính :- Ngoài ra giáo viên hướng dẫn cho học sinh cách vẽ đồ thị hàm số y = ax hoặcy = ax +b, . . . bằng cách sử dụng lệnh Plot.Ví dụ 2 : Vẽ đồ thị hàm số sau:y = 3x + 1Từ cửa sổ lệnh ta nhập lệnh bắt đầu bằng Plot rồi sau đó gõ vào:Sau khi ấn EnTer kết quả là:* Tại cửa sổ màn hình làm việc chính:*Tại cửa sổ đồ thị:Gv: Cho học sinh lên máy thực hiệnGV: Mời Hs khác nhận xétGV: Nhận xét chung- Khi dạy bài Vẽ hình học động với GeogebraGiáo viên đặt câu hỏi cho học sinh trước khi giảng dạy bài bài này đó là:H: Ở lớp 7 các em đã được học phần mềm vẽ hình học động đó là phần mềm gì?* Giáo viên giới thiệu về phần mềm, cách khởi động, giao diện làm việc, các côngcụ hỗ trợ vẽ hình, . . .Màn hình giao diện của GeogebraHệ thốngbảng chọnvà các lệnhbằng tiếngViệtCác công cụ làm việc chính* Giáo viên hướng dẫn tại mỗi nhóm công cụ, nháy vào nút nhỏ hình tam giácở góc sẽ làm xuất hiện các công cụ trong nhóm.* Giáo viên có thể cho học sinh thảo luận nhóm vẽ hình bằng phần mềm nàynhư:H: Hãy vẽ 3 đường phân giác trong tam giác.H: Giao điểm của 3 đường phân giác trong tam giác gọi là gì?H: Vẽ tam giác ABC, vẽ hình thang, hình thang cân, ...Giáo viên phát đề thực hành cho các máy và hướng dẫn từng nội dungthực hành, quan sát học sinh thực hành và chỉnh sửa một số kỹ năng cần thiếttrong khi thực hành các thao tác với phần mềm Geogebra.III. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI.Khi áp dụng phương pháp này tôi thấy, trong cả giờ thực hành và lý thuyếtcác em hoạt động tích cực hơn, các thao tác thực hiện trên máy tính nhanh hơn.*Qua kiểm tra khảo sát chất lượng đầu năm học 2015- 2016:GiỏiKháT. BìnhYếu- KémLớpSL %SL %SL %SL%7127 67, 61541037,557220 45, 715, 818,2 920,5597316 36,4 613, 511,4 1738,667427 6012,2 715,6 1022,27519 40, 36,8 425827,39Tổng[216HS] 10 49,8 23 10, 35 16,1 5123,586* Sau khi thực hiện: Số liệu KSCL giữa học kì I năm học 2015- 2016:74GiỏiSL %31 77,522 5020 45,530 68,27521Lớp717273Tổng[216HS] 12448,057,4KháSL %820,010 22,7818,0511,415 35,046 21,3T. BìnhSL %12.5Yếu- KémSL%00101222,727,3244,59,1820,012,3613,624,53717.194.2IV. ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG:- Trong quá trình dạy học để nâng cao chất lượng giảng dạy môn tin 7 giáoviên cần cho học sinh hoạt động nhóm phù hợp với các đối tượng học sinh tronggiờ lí thuyết và thực hành tôi nhận thấy rằng các em tích cực tự giác trong các giờhọc và các em áp dụng được nhiều kiến thức được học vào cuộc sống hàng ngày.- Khi giảng dạy giáo viên có thể lồng ghép các trò chơi như: Trò chơi ô chữ,trò chơi ai nhanh hơn, trò chơi chiếc hộp bí ẩn, . . .- Nếu áp dụng các phương pháp dạy học này trong các giờ học của cáckhối lớp khác tôi tin chắc rằng nó sẽ góp phần không nhỏ trong việc nâng cao chấtlượng bộ môn.- Cần đưa môn Tin học vào học chính khóa.- Các cấp quản lí giáo dục cần mở các chuyên đề bồi dưỡng cho giáo viênhọc tập và rút kinh nghiệm.- Cần cung cấp kịp thời các trang thiết bị dạy học để dạy học đáp ứng chonhu cầu giảng dạy.- Các cấp quản lí giáo dục cần mở nhiều chuyên đề , hình thức sinh hoạt câulạc bộ thực hành tin học để giáo viên các trường có thể tham gia và học hỏi lẫnnhau.V. TÀI LIỆU THAM KHẢO:1. Sách giáo khoa quyển 2 của nhà Xuất bản và Giáo dục.2. Sách giáo viên quyển 2 của nhà Xuất bản và Giáo dục.3. Các bài soạn giáo án điện tử Tin học 7.4. Sơ đồ Bản đồ tư duy SGK tin học 7 được vẽ từ phần mềm vẽ BĐTDiminmap.5. Một số hình ảnh được tham khảo trên mạng và trong các bài giáo án điiệntử.

Page 2

Video liên quan

Chủ Đề