Một nắng hai sương là gì

1.

Một nắng hai sương: Sự vất vả, nhọc nhằn của người lao động trong công việc

Ở hiền gặp lành: Nếu ta tốt bụng, ăn ở tử tế, bao giờ cũng sẵn sàng giúp đỡ người khác thì cuộc sống của ta sẽ được đền bù xứng đáng, những điều tốt lành sẽ đến với ta.

2.

a. Mai học bài còn Lan thì đi chơi.

b. Nếu trời mưa to thì em sẽ không được đi câu cá.

c. Mẹ em là bác sĩ, còn bố em là bộ đội.

d. Dù trời mưa rất to nhưng Hà vẫn đến lớp.

3.

a. Nũng nịu, no nê.

b. Lung linh, lấp lánh.

Các câu hỏi tương tự

Xác định vai trò ngữ pháp của thành ngữ trong câu “Mẹ đã phải một nắng hai sương vì chúng con”. 

A. Chủ ngữ 

B. Vị ngữ 

C. Bổ ngữ 

D. Trạng ngữ

Câu 24: Xác định thành ngữ Hán Việt

A. Ngày lành tháng tốt                       

B. Bách chiến bách thắng

C. Một nắng hai sương                       

D. Lời ăn tiếng nói

Câu 25: Xác định thành ngữ thuần Việt

 A. Ngày lành tháng tốt                      

 B. Bách chiến bách thắng

 C. Bán tín bán nghi                          

 D. Độc nhất vô nhị

Câu 26: Đọc câu văn sau đây:

Yết Kiêu đến kinh đô Thăng Long, yết kiến vua Trần Nhân Tông.

Hãy xác định mục đích của việc dùng từ Hán Việt “kinh đô, yết kiến” trong câu trên.

A. Tạo sắc thái cổ      

B. Tạo sắc thái trang trọng.

C. Tránh gây cảm giác thô tục,ghê sợ .

D. Thể hiện thái độ tôn kính.

Câu  27: Đọc hai câu thơ sau đây:

“Thân em vừa trắng lại vừa tròn

Bảy nổi ba chìm với nước non”

                [Hồ Xuân Hương]

Hãy cho biết thành ngữ in đậm trong câu thơ trên làm thành phần gì trong câu?

A. Vị ngữ

B. Chủ ngữ               

C. Phụ ngữ trong cụm danh từ

D. Phụ ngữ trong cụm động từ

Câu 28: Nhóm từ nào sau đây gồm toàn từ thuần Việt.

A. Học sinh, nhà trường, sơn hà.

B. Giang sơn, xã tắc, yếu điểm.

C. Máy tính, bàn cờ, thư viện.

D. Bàn ghế, bóng đá, hoa hồng.

Câu 29: Tìm cặp từ trái nghĩa trong câu ca dao sau đây :

         “ Số cô chẳng giàu thì nghèo

     Ngày ba mươi tết thịt treo trong nhà”

  A. Tết - Nhà             

  B. Chẳng  - Thì

  C. Giàu - Nghèo       

  D. Số  - Ngày

Câu 30: Hãy đọc câu sau đây: “Đi đâu  vội mà vàng, không cẩn thận, để xô cả vào người khác thế này?”

Từ ngữ in đậm trong câu trên có thể được thay bằng thành ngữ  nào?

A. Chân ướt chân ráo                     

B. Mắt nhắm mắt mở

C. Đi guốc trong bụng                   

D. Có đi có lại 

Theo tác giả Nguyễn Minh, trong cuốn sách trên có các lỗi diễn đạt như trang 83, trong truyện Kho báu [theo ngụ ngôn Ê-dốp, Nguyệt Tú dịch] có câu: “Ngày xưa có hai vợ chồng nông dân kia quanh năm hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu...”

Tác giả cho rằng hai thành ngữ “một nắng hai sương” và “cày sâu cuốc bẫm” bị đảo ngược, "nghe không suôn".

Cũng trong truyện Kho báu còn có câu: “Hai ông bà thường ra đồng từ lúc gà gáy sáng và trở về nhà khi đã lặn mặt trời” là lỗi sai khó chấp nhận vì cụm từ “khi đã lặn mặt trời” không phải là văn phong, ngữ pháp của người Việt Nam.

Ông Nguyễn Văn Tùng, phó tổng biên tập NXB Giáo dục VN, giải thích: “Đúng là “một nắng hai sương” và “cày sâu cuốc bẫm” là hai thành ngữ quen thuộc với mọi người khi nói về sự nhọc nhằn, vất vả, cần cù của người nông dân. Tuy nhiên, đây không phải là những cấu trúc từ ngữ có tính chất đông cứng, buộc người sử dụng phải dùng đúng trật tự các từ đó trong mọi tình huống”.

Ông Nguyễn Văn Tùng đưa ra các lý do: “Đây là các thành ngữ thuộc văn học dân gian, nên hoàn toàn có thể có dị bản. Khi vận dụng các thành ngữ này vào lời nói hay bài viết, người sử dụng hoàn toàn có thể vận dụng một cách sáng tạo, dưới dạng biến thể miễn là không làm thay đổi nghĩa của thành ngữ. Bằng chứng là trong Từ điển tiếng Việt [Hoàng Phê chủ biên, Viện Ngôn ngữ học] vẫn có mục “hai sương một nắng” với nghĩa như “một nắng hai sương” [trang 416]”.

Với câu văn có dùng cụm từ “khi đã lặn mặt trời”, ông Tùng cho rằng: “Cách diễn đạt “trở về nhà khi đã lặn mặt trời” cũng là một điều hết sức bình thường. Người viết hoàn toàn có thể đảo từ trong trường hợp này để tạo nên hiệu quả về âm điệu cho câu văn mà hoàn toàn vẫn đảm bảo về ý nghĩa.

Chúng ta có thể bắt gặp những cách diễn đạt tương tự như thế phổ biến trong tiếng Việt, ví dụ như: Tí Xíu ơi, mới nhọ mặt người / Con đã hát với bình minh đang đến / Con sửa soạn đón sáng mai trong trẻo / Nước tận nguồn mới mẻ lại cho con [Sáng mai - Bế Thành Long]; hay “Đằng cuối bãi tiến lại hai cậu bé con… [Dế Mèn phiêu lưu kí - Tô Hoài]”.

V.V.TUÂN

Thành ngữ là một tập hợp từ cố định đã quen dùng mà nghĩa thường không thể giải thích đơn giản bằng nghĩa của các từ cấu tạo nên nó. Thành ngữ được sử dụng rộng rãi trong lời ăn tiếng nói cũng như sáng tác thơ ca văn học tiếng Việt. Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao.

Việc nói thành ngữ là một tập hợp từ cố định có nghĩa là thành ngữ không tạo thành câu hoàn chỉnh về mặt ngữ pháp, cũng không thể thay thế và sửa đổi về mặt ngôn từ. Thành ngữ thường bị nhầm lẫn với tục ngữ và quán ngữ. Trong khi tục ngữ là một câu nói hoàn chỉnh, diễn đạt trọn vẹn một ý nhằm nhận xét quan hệ xã hội, truyền đạt kinh nghiệm sống, hay phê phán sự việc, hiện tượng. Một câu tục ngữ có thể được coi là một tác phẩm văn học khá hoàn chỉnh vì nó mang trong mình cả ba chức năng cơ bản của văn học là chức năng nhận thức, và chức năng thẩm mỹ, cũng như chức năng giáo dục. Còn quán ngữ là tổ hợp từ cố định đã dùng lâu thành quen, nghĩa có thể suy ra từ nghĩa của các yếu tố hợp thành.

Định nghĩa - Khái niệm

hai sương một nắng có ý nghĩa là gì?

Dưới đây sẽ giải thích ý nghĩa của câu hai sương một nắng trong tiếng Việt của chúng ta mà có thể bạn chưa nắm được. Và giải thích cách dùng từ hai sương một nắng trong Thành ngữ Tiếng Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ hai sương một nắng nghĩa là gì.

Cực khổ vất vả suốt ngàyCuộc sống vất vả, dãi dầu.
  • lấy vải thưa che mắt thánh là gì?
  • gió bấc hiu hiu, sếu kêu thì rét là gì?
  • sứt mang, xỏ quàng con mắt là gì?
  • trăng quầng thì hạn, trăng tán thì mưa là gì?
  • mèo mù vớ được cá rán là gì?
  • ở bầu thì tròn, ở ống thì dài là gì?
  • làm ruộng không trâu, làm giàu không thóc là gì?

Tóm lại nội dung ý nghĩa của câu "hai sương một nắng" trong từ điển Thành ngữ Tiếng Việt

hai sương một nắng có nghĩa là: Cực khổ vất vả suốt ngày. Cuộc sống vất vả, dãi dầu.

Đây là cách dùng câu hai sương một nắng. Thực chất, "hai sương một nắng" là một câu trong từ điển Thành ngữ Tiếng Việt được cập nhập mới nhất năm 2022.

Kết luận

Hôm nay bạn đã học được thành ngữ hai sương một nắng là gì? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

Video liên quan

Chủ Đề