Mối quan hệ giữa dạy học và sự phát triển trí tuệ của học sinh tiểu học

TÂM LÍ HỌC DẠY HỌC

TS. Trần Văn Tính –

[Nhóm 40% và điều kiện cuối khóa 60%]

Chương 1 – Một số lí thuyết tâm lí trong dạy học

Khổng Tử: Tứ thư ngũ kinh - Luận ngữ – Hiếu

Hành vi: “Khen thưởng và tạo dựng động cơ”

J.B Wat Son “hãy cho tôi một ta đứa trẻ, tôi sẽ biến chúng như thế nào cũng được”

Hình thành nhân cách: trước 12 tuổi

S à R có kích thích thì dẫn tới phản ứng [Môi trường à nhân cách]

Trầm cảm: Bà mẹ có vấn đề 90%; 5% di truyền; chăm sóc...

Dạy học Step by step – sát đối tượng

Công nghệ giáo dục: Glan do man? Thiết kế chi tiết từng bài từng tiết theo Step by step và S à R

Kiểm tra đầu vào à phân theo mức độ nhận thức của từng học sinh

Skinnơ: S à R nhưng kích thích ấy không hẳn đến R ngay mà giữa đó có yếu tố O. Tác nhân O là tác nhân tạo tác. Mĩ à Irắc. 25000 đô la.

- Kinh tế: Chu Vĩnh Khang – Bí thư đảng ủy TQ – 15 tỉ đô la Mĩ; Từ Hải Hậu khám nhà có 5 tỉ đô la Mĩ; Tẩm Cận Bình [Cộng Sản giống với Putin].

- Nhận thức: Khu phố dân trí cao và khu dân trí thấp nơi nào thích hơn?

- Văn hóa: dân tộc không thích gọi mình là dân tộc; không thích gọi tên cũ Mèo à Mông; Thổ Mường à Tày; Tính tôn trọng văn hóa rất cao; ...

- Tình cảm và cảm xúc: Putin cúi xuống

- Tôn giáo [hệ tư tưởng]

Chương 2 – DH và phát triển trí tuệ

Chương 3 – DH và phát triển năng lực

Chương 4 – DH và sự hình thành động cơ học tập

Chương 5 – DH và môi trường học tập

- Hoạt động bao giờ cũng có đối tượng

- Hoạt động có tính mục đích

- Hoạt động có tính chủ thể

- Hoạt động mang tính gián tiếp

Bài tập:

Lớp Sinh học chia làm 4 nhóm

Lớp hóa chia làm 8 nhóm

Nhiệm vụ: Nghiên cứu viết tiểu luận về 1 trong 5 vấn đề

DẠY HỌC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ [LÀM BÀI TẬP CÁ NHÂN]

1. Trí tuệ là gì?

- Năng lực [ability]: Là tổ hợp các thuộc tính tâm lí độc đáo của cá nhân, phù hợp với yêu cầu của một hoạt động nhất định, đảm bảo cho hoạt động có hiệu quả.

- Năng lực tự nhiên [natural ability]: Tư chất – bẩm sinh, di truyền.

- Năng lực được đào tạo [trained ability]: Hình thành những năng lực mới ở con người bằng con đường giáo dục, đào tạo và tự đào tạo [hình thành trên năng lực tự nhiên].

- Năng khiếu [giftedness]: Hệ thống tiền đề bên trong dựa trên những tưu chất bẩm sinh di truyền cho phép con người giải quyết được một hay vài yêu cầu nhất định nào đó của cuộc sống mặc dù chưa được đào tạo.

- Năng khiếu cao: cho phép họ giải quyết với chất lượng rất cao một hay vài yêu cầu của hoạt động nào đó, dù chưa được giáo dục và đào tạo.

- Năng khiếu cao tiềm năng: những năng lực tự nhiên cao trên một lĩnh vực nhất định, có nhiều hứa hẹn nhưng hiện chưa hoàn toàn được tỏa sáng.

- Tài năng [talent]: Tổ hợp các điều kiện bên trong và bên ngoài thuận lợi tạo ra khả năng đạt thành tích hoạt động rất cao [thời điểm hiện tại].

- Thiên tài [genius]: Con người đạt được những thành tựu vô song trong lịch sử, mang đến những giá trị mới hoàn toàn trên bình diện toàn nhân loại, mở ra một thời kì mới, một bậc mới của sự phát triển trong một hoặc nhiều lĩnh vực hoạt động nào đó, như một mốc son đánh dấu một bậc phát triển cao hơn của xã hội loài người.

- Trí tuệ: Làm một cấu trúc động tương đối độc lập của những năng lực nhận thức và cảm xúc của cá nhân; hình thành và thể hiện trong hoạt động; do những điều kiện văn hóa – lịch sử quy định; đảm bảo sự tác động qua lại phù hợp với hiện thực xung quanh, cải tạo hiện thực đáp ứng các mục tiêu cuộc sống của cá nhân và xã hội.

2. Dạy học có vai trò gì với sự phát triển trí tuệ?

Không có quên vĩnh viễn nhưng có thể quên tạm thời

3. Thế nào là chất xám?

CÁC LÍ THUYẾT VỀ TRÍ TUỆ

Trí tuệ nhân tạo:

Chúng ta đang sống ở thế kỉ XXI, thế kỷ của tri thức khoa học và công nghệ cao. Điều đó đòi hỏi nền giáo dục nước ta phải đổi mới mạnh mẽ, sâu sắc và toàn diện. Nghị quyết BCH Trung Ương Đảng khoá VIII đã chỉ rõ: “Mục tiêu của giáo dục đào tạo là đào tạo ra những con người có đủ phẩm chất, năng lực để xây dựng và bảo vệ tổ quốc, làm chủ tri thức khoa học công nghệ hiện đại, có năng lực phát huy giá trị văn hoá dân tộc, tiếp thu tinh hoa của nhân loại, có tư duy sáng tạo, kỹ năng thực hành giỏi”.

Phát triển năng lực nhận thức, tư duy độc lập, sáng tạo và rèn trí thông minh cho học sinh là một trong những nhiệm vụ quan trong của nhà trường phổ thông. Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã nhiều lần nhấn mạnh: “Chương trình và sách giáo khoa phải đảm bảo dạy cho học sinh những nguyên lí cơ bản toàn diện về các mặt đức dục, trí dục, mĩ dục. Đồng thời tạo cho các em điều kiện phát triển trí thông minh, khả năng độc lập suy nghĩ và sáng tạo. Cái quan trọng của trí dục là rèn luyện trí thông minh và sức suy nghĩ …Phương pháp giảng dạy bao giờ cũng đi đôi với nội dung giảng dạy, anh dạy như thế nào giúp cho người học trò, người sinh viên óc khả năng độc lập suy nghĩ, giúp cho cái thông minh của họ làm việc, phát triển chứ không phải giúp cho họ có trí nhớ. Phải có trí nhớ nhưng chủ yếu là giúp cho họ phát triển trí thông minh sáng tạo”. Do đó nhà trường phổ thông phải đào tạo ra những con người có phẩm chất trí tuệ, chủ yếu là những phẩm chất của sức suy nghĩ, của tư duy: óc suy nghĩ độc lập sáng tạo, trí thông minh.

Thực tiễn dạy học cho thấy phương pháp dạy học hiện nay tuy đã nhiều đổi mới nhưng cũng chưa đáp ứng được mục tiêu đề ra, ở trường phổ thông các thầy cô quan tâm đến nội dung và phương pháp học tập đáp ứng tốt cho các kì thi nhưng chưa chú trọng thích đáng vào rèn luyện phát triển trí tuệ, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thực vào thực tiễn, đặc biệt là phát triển tư duy Hóa học. Tư duy Hóa học là loại hình rất cần thiết trong dạy học và làm việc sau này của học sinh. Trong dạy học hoá học, có thể nâng cao chất lượng dạy học và phát triển năng lượng nhận thức của học sinh bằng nhiều biện pháp và phương pháp khác nhau. Giải bài tập hoá học với tư cách là một phương pháp dạy học và có tác dụng rất lớn trong việc giáo dục, rèn luyện và phát triển học sinh. Mặt khác, cũng là thước đo trình độ nắm vững kiến thức và kỹ năng hoá học của học sinh. Như vậy người thầy không chỉ cung cấp kiến thức mà còn dạy cách học, phát huy khả năng tư duy, phân tích, tổng hợp, nhận xét, đánh giá, phát hiện vấn đề làm cho học sinh chủ động trong học tập, say mê nghiên cứu, gạt bỏ tư tưởng ngại và sợ Hóa học, làm cho Hóa học trở thành một môn học gần gũi và thiết thực đối với học sinh.

Vì vậy, cần phải nghiên cứu bài tập hóa học trên cơ sở hoạt động tư duy của học sinh, từ đó đề ra cách hướng dẫn học sinh tự lực giải bài tập, thông qua đó để tư duy của họ phát triển. Do đó, việc nghiên cứu chủ đề “ Mối quan hệ giữa dạy học và sự phát triển trí tuệ. Chứng minh dạy học phát triển trí thông minh [IQ] của học sinh qua môn Hóa học” là rất cần thiết.

Tài liệu này do một thành viên [xin được giấu tên] sưu tầm và đóng góp cho thư viện. Thay mặt BQT EBOOKBKMT mình xin chân thành cảm ơn bạn rất nhiều :]



Mọi đóng góp cho thư viện, các bạn hoàn toàn có thể gửi trực tiếp về mail của Admin hoặc inbox qua Facebook.

Thân!

LINK DOWNLOAD

Chúng ta đang sống ở thế kỉ XXI, thế kỷ của tri thức khoa học và công nghệ cao. Điều đó đòi hỏi nền giáo dục nước ta phải đổi mới mạnh mẽ, sâu sắc và toàn diện. Nghị quyết BCH Trung Ương Đảng khoá VIII đã chỉ rõ: “Mục tiêu của giáo dục đào tạo là đào tạo ra những con người có đủ phẩm chất, năng lực để xây dựng và bảo vệ tổ quốc, làm chủ tri thức khoa học công nghệ hiện đại, có năng lực phát huy giá trị văn hoá dân tộc, tiếp thu tinh hoa của nhân loại, có tư duy sáng tạo, kỹ năng thực hành giỏi”.

Phát triển năng lực nhận thức, tư duy độc lập, sáng tạo và rèn trí thông minh cho học sinh là một trong những nhiệm vụ quan trong của nhà trường phổ thông. Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã nhiều lần nhấn mạnh: “Chương trình và sách giáo khoa phải đảm bảo dạy cho học sinh những nguyên lí cơ bản toàn diện về các mặt đức dục, trí dục, mĩ dục. Đồng thời tạo cho các em điều kiện phát triển trí thông minh, khả năng độc lập suy nghĩ và sáng tạo. Cái quan trọng của trí dục là rèn luyện trí thông minh và sức suy nghĩ …Phương pháp giảng dạy bao giờ cũng đi đôi với nội dung giảng dạy, anh dạy như thế nào giúp cho người học trò, người sinh viên óc khả năng độc lập suy nghĩ, giúp cho cái thông minh của họ làm việc, phát triển chứ không phải giúp cho họ có trí nhớ. Phải có trí nhớ nhưng chủ yếu là giúp cho họ phát triển trí thông minh sáng tạo”. Do đó nhà trường phổ thông phải đào tạo ra những con người có phẩm chất trí tuệ, chủ yếu là những phẩm chất của sức suy nghĩ, của tư duy: óc suy nghĩ độc lập sáng tạo, trí thông minh.

Thực tiễn dạy học cho thấy phương pháp dạy học hiện nay tuy đã nhiều đổi mới nhưng cũng chưa đáp ứng được mục tiêu đề ra, ở trường phổ thông các thầy cô quan tâm đến nội dung và phương pháp học tập đáp ứng tốt cho các kì thi nhưng chưa chú trọng thích đáng vào rèn luyện phát triển trí tuệ, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thực vào thực tiễn, đặc biệt là phát triển tư duy Hóa học. Tư duy Hóa học là loại hình rất cần thiết trong dạy học và làm việc sau này của học sinh. Trong dạy học hoá học, có thể nâng cao chất lượng dạy học và phát triển năng lượng nhận thức của học sinh bằng nhiều biện pháp và phương pháp khác nhau. Giải bài tập hoá học với tư cách là một phương pháp dạy học và có tác dụng rất lớn trong việc giáo dục, rèn luyện và phát triển học sinh. Mặt khác, cũng là thước đo trình độ nắm vững kiến thức và kỹ năng hoá học của học sinh. Như vậy người thầy không chỉ cung cấp kiến thức mà còn dạy cách học, phát huy khả năng tư duy, phân tích, tổng hợp, nhận xét, đánh giá, phát hiện vấn đề làm cho học sinh chủ động trong học tập, say mê nghiên cứu, gạt bỏ tư tưởng ngại và sợ Hóa học, làm cho Hóa học trở thành một môn học gần gũi và thiết thực đối với học sinh.

Vì vậy, cần phải nghiên cứu bài tập hóa học trên cơ sở hoạt động tư duy của học sinh, từ đó đề ra cách hướng dẫn học sinh tự lực giải bài tập, thông qua đó để tư duy của họ phát triển. Do đó, việc nghiên cứu chủ đề “ Mối quan hệ giữa dạy học và sự phát triển trí tuệ. Chứng minh dạy học phát triển trí thông minh [IQ] của học sinh qua môn Hóa học” là rất cần thiết.

Tài liệu này do một thành viên [xin được giấu tên] sưu tầm và đóng góp cho thư viện. Thay mặt BQT EBOOKBKMT mình xin chân thành cảm ơn bạn rất nhiều :]



Mọi đóng góp cho thư viện, các bạn hoàn toàn có thể gửi trực tiếp về mail của Admin hoặc inbox qua Facebook.

Thân!

LINK DOWNLOAD


Chuyên mục: D. Luận văn D. Luận văn xã hội D. Luận văn xã hội khác

Video liên quan

Chủ Đề