Lý thừa vãn là ai

Lý Thừa Vãn [cũng có các cách viết khác là Syngman Rhee, Lee Sung-man, Yi Sung-man, hay Lee Seung-man, tiếng Triều Tiên: 이승만, sinh ngày 18 tháng 4 năm 1875 – mất ngày 19 tháng 7 năm 1965] là Tổng thống đầu tiên của Chính phủ lâm thời Đại Hàn Dân Quốc cũng như sau này là Tổng thống đầu tiên của Đại Hàn Dân Quốc. Thời gian 3 nhiệm kỳ làm Tổng thống Hàn Quốc của ông [từ 15 tháng 8 năm 1948 đến 26 tháng 4 năm 1960] chịu ảnh hưởng mạnh mẽ bởi căng thẳng trên bán đảo Triều Tiên trong bối cảnh Chiến tranh Lạnh đang diễn ra trên toàn thế giới.

Ông được coi là một nhân vật theo chủ nghĩa chống cộng độc đoán và sắt thép, người đã dẫn dắt Đại Hàn Dân Quốc trải qua cuộc Chiến tranh Triều Tiên tàn khốc. Các vụ biểu tình chống lại một cuộc bầu cử gây tranh cãi sau đó đã dẫn đến việc ông phải từ chức Tổng thống. Người tạm thời kế nhiệm ông là Hứa Chánh [Heo Jeong;허정;許政] với quyền Tổng thống. Sau khi từ chức, Lý Thừa Vãn sống lưu vong và qua đời tại Honolulu, Hawaii, Hoa Kỳ, hưởng thọ 90 tuổi, thi hài ông được đem về Hàn Quốc và được chôn cất tại nghĩa trang Quốc gia Hán thành, Seoul.

Tuổi trẻ và nghề nghiệp[sửa | sửa mã nguồn]

Thời trẻ [1875 - 1895][sửa | sửa mã nguồn]

Lý Thừa Vãn sinh ngày 18 tháng 4 năm 1875,[2] nhưng sau này ngày sinh của ông được sửa lại là ngày 26 tháng 4,[3] tức ngày 26 tháng 3 theo âm lịch.[2][4][5] Ông sinh tại Hoàng Hải Đạo [Hwanghae-do; 황해도; 黃海道][3] trong một gia đình nông thôn trung lưu với 2 anh trai và 2 chị gái. Hai người anh của ông mất khi còn nhỏ[2]. Dòng họ Lý của ông có quan hệ huyết thống với vua Lý Thái Tông [1400-1418] của nhà Triều Tiên.[6] Lý Thừa Vãn là hậu duệ đời thứ 16 của Nhượng Ninh Đại Quân [양녕대군; 讓寧大君] [1394-1462]. Năm 1877, gia đình ông chuyển lên Seoul sinh sống.[7]

Tại Hán Thành, ông được dạy Nho giáo truyền thống ở thư đường Lạc Động [Nakdong; 낙동; 駱洞] và Đào Động [Dodong; 도동; 桃洞]. Người ta miêu tả ông rất có triển vọng tham gia khoa cử. Năm lên 9 tuổi, ông bị mắc căn bệnh đậu mùa và suýt thì bị mù. Nhờ một y sĩ người Mỹ tên Horace Newton Allen trong phái đoàn y tế nên ông may mắn được chữa khỏi căn bệnh này.

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  • Appleman, Roy E. [1998], South to the Naktong, North to the Yalu: United States Army in the Korean War, Washington, D.C.: Department of the Army, ISBN 978-0-16-001918-0
  • Lew, Yong Ick. The Making of the First Korean President: Syngman Rhee's Quest for Independence [University of Hawai'i Press; 2013]; scholarly biography; 576 pages;
  • Shin, Jong Dae, Christian F. Ostermann, and James F. Person [2013], North Korean Perspectives on the Overthrow of Syngman Rhee, Washington, D.C.: North Korea International Documentation Project

Do hoàn cảnh lịch sử đưa đẩy, sắp đặt, giữa Việt Nam và Cao Ly xưa [nay là Hàn Quốc và Triều Tiên] đã có một mối liên hệ rất đặc biệt. Đó là quan hệ thiên di và huyết thống.

Chỉ kể từ đầu thế kỷ 20 trở lại đây, xác nhận đã có 5 cuộc người Hàn Quốc về Việt Nam nhận họ hàng hoặc tìm hiểu về lai lịch và huyết thống:

Ông Lý Xương Căn, hậu duệ của Hoàng thúc triều Lý là Lý Long Tường về Việt Nam nhận họ hàng và được Đại tướng Võ Nguyên Giáp tiếp. Ảnh của báo Tia Sáng.

[cả ở Miền Nam trước 1975 và cả ở Miền Bắc sau 1975] để tìm lại họ hàng, dòng tộc.

Theo truyền thuyết: Mạc Đĩnh Chi đi sứ Trung Quốc, gặp gỡ với sứ thần Cao Ly tại Trung Quốc. Sau khi xướng họa văn thơ, hai bên tương đắc vô cùng. Sứ thần Cao Ly [cũng là một Trạng nguyên] mời Mạc Đĩnh Chi sang thăm Cao Ly và gả cô cháu gái xinh đẹp cho Mạc Đĩnh Chi. Mạc Đĩnh Chi ở lại Cao Ly 6 tháng và có sinh với người thiếp này một người con trai.

Mười năm sau, Mạc Đĩnh Chi lại được cử đi sứ Trung Quốc, gặp lại Sứ thần Cao Ly. Mạc Đĩnh Chi được sứ thần Cao Ly mời thăm lại Cao Ly. Ông gặp lại người thiếp yêu, lúc đó đã lập bàn thờ Mạc Đĩnh Chi, trong mừng tủi. Hai ông bà lại sinh thêm một đứa con. Lần này Mạc Đĩnh Chi lưu lại Cao Ly 1 năm.

Ngài dâng hương, xem gia phả và để lại lưu bút. Câu chuyện này làm chấn động dư luận và các nhà nghiên cứu đang quan tâm theo dõi, trước hết đó là cử chỉ thành kính của cá nhân ông Ban Ki-moon đối với dòng họ Phan. Trong bút tích lưu niệm, ông Ban Ki-moon có viết rõ ông là thành viên của họ Phan, cụ thể là hậu duệ của Phan Huy Chú [Theo lời GS Phan Huy Lê]

.

Hình ảnh Ngài Ban Ki-moon [Phan Cơ Văn] đang ghi lưu bút trong chuyến thăm Nhà thờ dòng họ Phan Huy, dưới chân núi Chùa Thầy, Sài Sơn, Xứ Đoài.

Lưu bút của Ngài Ban Ki-moon tại Nhà thờ dòng họ Phan Huy Chú

Bút tích và bản dịch của ông Ban Ki-moon được lưu giữ tại nhà thờ dòng họ Phan Huy

[Nguồn: Báo Người Lao Động]

Báo Thanh Niên dẫn lời GS. Phan Huy Lê, Chủ tịch Hội Khoa học – Lịch sử Việt Nam, cho biết về chuyến thăm hồi tháng 5-2015:

“Trong trao đổi ông nói là hậu duệ của họ Phan Huy và cụ thể hơn là hậu duệ của Phan Huy Chú.”

“Về phương diện khoa học, tôi tin ông Ban Ki-moon nhưng cho đến nay, tôi chưa có tư liệu nào cho phép lý giải mối quan hệ giữa họ Phan của ông với Phan Huy Chú hay họ Phan Huy ở Việt Nam.”

Theo chungta.com

Quảng Cáo: Đúc tượng đồng, làm tượng chân dung.... từ hình ảnh chụp/ tranh vẽ

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Bước tới điều hướng
Bước tới tìm kiếm

Syngman Rhee

이승만

Tổng thống Hàn Quốc Phó Tổng thống Tiền nhiệmKế nhiệm Chủ tịch Quốc hội Tiền nhiệmKế nhiệm Chủ tịch Hội đồng Nhà nước
Chính phủ Lâm thời Đại Hàn Dân Quốc Phó Chủ tịch Tiền nhiệmKế nhiệm Tổng thống
Chính phủ Lâm thời Đại Hàn Dân Quốc Thủ tướngTiền nhiệmKế nhiệm Thông tin cá nhân Sinh Mất Nơi an nghỉ Đảng chính trị Phối ngẫu Con cái Alma mater Chữ ký Tên tiếng Triều Tiên Hangul Hanja Romaja quốc ngữ McCune–Reischauer
Nhiệm kỳ
24 tháng 7 năm 1948– 26 tháng 4 năm 1960
&000000000000001100000011 năm, &0000000000000277000000277 ngày
Yi Si-yeong
Kim Seong-su
Ham Tae-young
Chang Myon
Yun Bo-seon
Bản thân [Chủ tịch Hội đồng Nhà nước Chính phủ Lâm thời Đại Hàn Dân Quốc]
Yun Bo-seon
Nhiệm kỳ
31 tháng 5 năm 1948– 24 tháng 7 năm 1948
&00000000000000000000000 năm, &000000000000005400000054 ngày
Chức vụ được thành lập
Shin Ik-hee
Nhiệm kỳ
3 tháng 3 năm 1947– 15 tháng 8 năm 1948
&00000000000000010000001 năm, &0000000000000165000000165 ngày
Kim Koo
Kim Koo
Bản thân [Tổng thống Hàn Quốc]
Nhiệm kỳ
11 tháng 9 năm 1919– 23 tháng 3 năm 1925
&00000000000000050000005 năm, &0000000000000193000000193 ngày
Yi Donghwi
Yi Dongnyeong
Sin Gyu-sik
No Baek-rin
Park Eunsik
Chức vụ được thành lập
Park Eunsik

Rhee Syngman

18 tháng 4 năm 1875
Neungnae-dong, Daegyeong-ri, Masan-myeon, Pyongsan, Hwanghae, Vương quốc Joseon
[nay là Bắc Hwanghae, Triều Tiên]

19 tháng 7 năm 1965 [90 tuổi]
Honolulu, Hawai,
Hoa Kỳ
Nghĩa trang Quốc gia Seoul, Seoul,
Hàn Quốc
Đảng Hàn Quốc Tự do
Seungseon Park [1890–1910]
Francesca Donner [1934–1965][1]
Rhee Bong-su hoặc 이봉수[1898–1908]
Rhee In-soo [Yi In-su] hoặc 이인수 [sinh năm 1931, nhận nuôi]
Đại học George Washington [B.A.]
Đại học Harvard [M.A.]
Đại học Princeton [Ph.D.]

리승만/이승만

李承晩

Ri Seungman/I Seungman
Ri Sŭngman/Yi Sŭngman

Lý Thừa Vãn [cũng có các cách viết khác là Syngman Rhee, Lee Sung-man, Yi Sung-man, hay Lee Seung-man, tiếng Triều Tiên: 이승만, sinh ngày 18 tháng 4 năm 1875 – mất ngày 19 tháng 7 năm 1965] là Tổng thống đầu tiên của Chính phủ lâm thời Đại Hàn Dân Quốc cũng như sau này là Tổng thống đầu tiên của nhà nước Đại Hàn Dân Quốc. Thời gian 3 nhiệm kỳ liên tiếp làm Tổng thống của ông [từ 15 tháng 8 năm 1948 đến 26 tháng 4 năm 1960] chịu ảnh hưởng mạnh mẽ bởi căng thẳng trên bán đảo Triều Tiên trong bối cảnh Chiến tranh Lạnh đang diễn ra trên toàn thế giới.[2]

Ông là một nhân vật theo chủ nghĩa chống cộng độc đoán và sắt thép, người đã dẫn dắt Đại Hàn Dân Quốc trải qua cuộc chiến tranh Triều Tiên tàn khốc. Tuy nhiên sau này, các vụ biểu tình lớn chống lại một cuộc bầu cử gây tranh cãi và bị tố cáo là gian lận của chính phủ do ông điều hành sau đó đã dẫn đến việc Lý phải từ bỏ chức vụ Tổng thống. Người tạm thời kế nhiệm ông là Heo Jeong với quyền Tổng thống. Sau khi từ chức, Lý Thừa Vãn sống lưu vong và qua đời tại Honolulu, Hawaii, Hoa Kỳ, hưởng thọ 90 tuổi, thi hài ông được đem về Hàn Quốc và chôn cất tại nghĩa trang Quốc gia Hán thành, Seoul.[2]

Mục lục

  • 1 Tuổi trẻ và nghề nghiệp

    • 1.1 Thời trẻ [1875 – 1895]
  • 2 Tham khảo
  • 3 Đọc thêm
  • 4 Xem thêm
  • 5 Liên kết ngoài

Tuổi trẻ và nghề nghiệp[sửa | sửa mã nguồn]

Thời trẻ [1875 – 1895][sửa | sửa mã nguồn]

Lý Thừa Vãn sinh ngày 18 tháng 4 năm 1875,[3] nhưng sau này ngày sinh của ông được sửa lại là ngày 26 tháng 4,[4] tức ngày 26 tháng 3 theo âm lịch.[3][5][6] Ông sinh ra tại Hoàng Hải Đạo [Hwanghae-do; 황해도; 黃海道][4] trong một gia đình nông thôn trung lưu với 2 anh trai và 2 chị gái. Hai người anh của ông mất khi còn nhỏ[3]. Dòng họ Lý của ông có quan hệ huyết thống với vua Lý Thái Tông [1400-1418] của nhà Triều Tiên.[7] Lý Thừa Vãn là hậu duệ đời thứ 16 của Nhượng Ninh Đại Quân [양녕대군; 讓寧大君] [1394-1462]. Năm 1877, gia đình ông chuyển lên Seoul sinh sống.[8]

Tại Hán Thành, ông giảng dạy Nho giáo truyền thống ở các thư đường Lạc Động [Nakdong; 낙동; 駱洞] và Đào Động [Dodong; 도동; 桃洞]. Người ta miêu tả rằng ông là người rất có triển vọng tham gia khoa cử. Năm lên 9 tuổi, ông bị mắc căn bệnh đậu mùa và suýt thì bị mù, tuy nhiên, nhờ một bác sĩ người Mỹ tên là Horace Newton Allen thuộc phái đoàn y tế tình nguyện đến chữa trị, ông mới may mắn được chữa khỏi căn bệnh này.

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^

    “KOREA: The Walnut”. TIME. 9 tháng 3 năm 1953. Truy cập ngày 20 tháng 3 năm 2010. In 1932, while attempting to put Korea’s case before an indifferent League of Nations in Geneva, Rhee met Francesca Maria Barbara Donner, 34, the daughter of a family of Viennese iron merchants. Two years later they were married in a Methodist ceremony in New York.

  2. ^ a ă Encyclopaedia Britannica. “Syngman Rhee: President of South Korea”. www.britannica.com.
  3. ^ a ă â 이승만 [李承晩] [Rhee Syngman]. Doopedia [bằng tiếng Korean]. Doosan Corporation. Truy cập ngày 12 tháng 3 năm 2014.Quản lý CS1: ngôn ngữ không rõ [liên kết]
  4. ^ a ă “Syngman Rhee”. Encyclopædia Britannica. Truy cập ngày 13 tháng 3 năm 2014.
  5. ^ “Syngman Rhee: First president of South Korea”. CNN Student News. CNN. Truy cập ngày 13 tháng 3 năm 2014.
  6. ^ “Syngman Rhee”. The Cold War Files. Cold War International History Project. Bản gốc lưu trữ ngày 14 tháng 3 năm 2014. Truy cập ngày 13 tháng 3 năm 2014.
  7. ^ Cha, Marn J. [19 tháng 9 năm 2012] [1996], “SYNGMAN RHEE’S FIRST LOVE” [PDF], The Information Exchange for Korean-American Scholars [IEKAS] [12–19]: 2, ISSN1092-6232, truy cập ngày 14 tháng 3 năm 2014
  8. ^ 이승만 [Rhee Syngman]. Encyclopedia of Korean culture [bằng tiếng Korean]. Academy of Korean Studies. Truy cập ngày 13 tháng 3 năm 2014.Quản lý CS1: ngôn ngữ không rõ [liên kết]

Đọc thêm[sửa | sửa mã nguồn]

  • Appleman, Roy E. [1998], South to the Naktong, North to the Yalu: United States Army in the Korean War, Washington, D.C.: Department of the Army, ISBN978-0-16-001918-0
  • Lew, Yong Ick. The Making of the First Korean President: Syngman Rhee’s Quest for Independence [University of Hawai’i Press; 2013]; scholarly biography; 576 pages;
  • Shin, Jong Dae, Christian F. Ostermann, and James F. Person [2013], North Korean Perspectives on the Overthrow of Syngman Rhee, Washington, D.C.: North Korea International Documentation Project

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

  • Yun Chi-Ho
  • Cho Man Sik
  • Kim Gu
  • Kim Nhật Thành
  • Park Chung Hee
  • Kim Kyu Sik
  • Chang Myon

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

  • Phương tiện liên quan tới Syngman Rhee tại Wikimedia Commons
  • [1]
  • Syngman Rhee Lưu trữ 2008-05-17 tại Wayback Machine
  • Lý Thừa Vãn tại Find a Grave

  • x
  • t
  • s

Tổng thống Hàn Quốc [Danh sách]

  • Lý Thừa Vãn
  • Heo Jeong [quyền]
  • Yun Bo-seon
  • Park Chung Hee
  • Choi Kyu-hah
  • Jeon Du-hwan
  • No Tae-u
  • Kim Young-sam
  • Kim Dae-jung
  • Roh Moo-hyun
  • Goh Kun [quyền]
  • Roh Moo-hyun
  • Lee Myung-bak
  • Park Geun-hye
  • Hwang Kyo-ahn [quyền]
  • Moon Jae-in

Tiêu đề chuẩn

  • BIBSYS: 3017593
  • BNF: cb119936243 [data]
  • GND: 118788566
  • ISNI: 0000 0000 8124 6715
  • LCCN: n80079491
  • NARA: 10567850
  • NDL: 00626760
  • NKC: jo2015889955
  • NLA: 35387817
  • NLI: 000111089
  • NLK: KAC200506341
  • NTA: 071085637
  • SELIBR: 137933
  • SNAC: w6s182r1
  • SUDOC: 028015843
  • Trove: 934862
  • VIAF: 46770135
  • WorldCat Identities: lccn-n80079491


Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Lý_Thừa_Vãn&oldid=65235872”

Thể loại:

  • Sinh 1875
  • Mất 1965
  • Tổng thống Hàn Quốc
  • Người bị ám sát
  • Người chống cộng Hàn Quốc
  • Nhà cách mạng Triều Tiên
  • Cựu sinh viên Đại học Harvard
  • Cựu sinh viên Đại học Princeton
  • Tín hữu Kitô giáo Triều Tiên
  • Nhà dân tộc chủ nghĩa Triều Tiên
  • Người từ Haeju
  • Tín hữu Tin Lành Hàn Quốc
  • Tử vong do đột quỵ

Thể loại ẩn:

  • Quản lý CS1: ngôn ngữ không rõ
  • Nguồn CS1 có chữ Hàn [ko]
  • Bài viết có văn bản tiếng Triều Tiên
  • Bản mẫu webarchive dùng liên kết wayback
  • Bài viết chứa nhận dạng BIBSYS
  • Bài viết chứa nhận dạng BNF
  • Bài viết chứa nhận dạng GND
  • Bài viết chứa nhận dạng ISNI
  • Bài viết chứa nhận dạng LCCN
  • Bài viết chứa nhận dạng NARA
  • Bài viết chứa nhận dạng NDL
  • Bài viết chứa nhận dạng NKC
  • Bài viết chứa nhận dạng NLA
  • Bài viết chứa nhận dạng NLI
  • Bài viết chứa nhận dạng NLK
  • Bài viết chứa nhận dạng NTA
  • Bài viết chứa nhận dạng SELIBR
  • Bài viết chứa nhận dạng SNAC-ID
  • Bài viết chứa nhận dạng SUDOC
  • Bài viết chứa nhận dạng Trove
  • Bài viết chứa nhận dạng VIAF
  • Bài viết chứa nhận dạng WORLDCATID

Từ khóa: Lý Thừa Vãn, Lý Thừa Vãn, Lý Thừa Vãn

Nguồn: Wikipedia

Có thể bạn quan tâm [Wiki] Đèn giao thông là gì? Chi tiết về Đèn giao thông update 2021

Video liên quan

Chủ Đề