Lịch sử các học thuyết kinh tế - Chương 5

Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.

Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.

25
224 KB
1
20

Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu

Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên

CHƯƠNG V CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CÁC NHÀ XHCN KHÔNG TƯỞNG TÂY ÂU THẾ KỶ XIX NỘI DUNG • 1. Hoàn cảnh lịch sử và đặc điểm • 2. Những tư tưởng kinh tế chủ yếu Saint Simon[ 1760 -1825] • 3. Học thuyết kinh tế của Charles Fourier [ 1772 - 1832] • 4. CNXH không tưởng Robert Owen [ 1771 – 1858 ] 1. Hoàn cảnh lịch sử và đặc điểm • a. Hoàn cảnh lịch sử ra đời: • Ra đời gắn liền với sản xuất công nghiệp của CNTB, với tình cảnh khổ cực của giai cấp công nhân và nhân dân lao động. • Phong trào công nhân chưa phát triển nên việc chống sự bóc lột của CNTB mới chỉ thể hiện dưới hình thức tư tưởng và sự mơ ước về một xã hội tương lai tốt đẹp. a. Hoàn cảnh lịch sử ra đời: • Chủ nghĩa xã hội không tưởng ra đời ở Pháp và Anh với các đại biểu tiêu biểu là: • Saint Simon [ 1760 -1825]; • Charles Fourier [ 1772 - 1832], • Robert Owen [ 1771 - 1858]. b. Đặc điểm và những đóng góp chủ yếu: Thứ nhất, họ kịch liệt phê phán CNTB và cần phải thay thế bằng một xã hội mới tốt đẹp hơn. Tính lịch sử của PTSX TBCN và chống lại các quan điểm cho rằng CNTB tồn tại vĩnh viễn. b. Đặc điểm và những đóng góp chủ yếu: • Thứ hai, các nhà XHCN không tưởng có nhiều phỏng đoán về CNXH. • Nhưng không vạch ra con đường đi tới CNXH. • Vì họ không thấy được vai trò của giai cấp vô sản, vai trò của quần chúng nhân dân. b. Đặc điểm và những đóng góp chủ yếu: • Vì vậy, họ đã chủ trương xây dựng xã hội mới bằng con đường không tưởng như tuyên truyền, giác ngộ, mong chờ những người lương thiện trong số những nhà tư bản giúp đỡ. ….. • CNXH không tưởng phản ánh giai đoạn chưa chín muồi của phong trào đấu tranh giai cấp của công nhân, khi phong trào đó chưa chuyển từ tự phát sang tự giác. 2. Những tư tưởng kinh tế chủ yếu của Saint Simon[ 1760 -1825] • Saint Simon là người Pháp. Xuất thân trong một gia đình quý tộc. • Có nhiều tác phẩm như: ‘’ về hệ thống công nghiệp ‘’ [1821]. ; Giáp lý cương yếu của những nhà công nghiệp [ 1824]…. • Những tư tưởng chủ yếu: 2. Những tư tưởng kinh tế chủ yếu của Saint Simon[ 1760 -1825] • Thứ nhất, sự vận động phát triển của xã hội loài người là một quá trình lịch sử từ thấp đến cao, đó là sự thay đổi của một giai đoạn lịch sử này bằng một giai đoạn lịch sử khác. các giai đoạn phát triển của lịch sử Phát triển xã hội Thế kỷ vàng Thời kỳ hiện đại Thời kỳ trung cổ Thời kỳ nô lệ Thời kỳ thơ ấu Tiến trình lịch sử 2. Những tư tưởng kinh tế chủ yếu của Saint Simon[ 1760 -1825] • Thời kỳ hiện đại là thời kỳ CNTB, đây là thời kỳ của giai cấp không sản xuất và ăn bám. • Đây là thời kỳ quá độ đầy mâu thuẫn. • Nó sẽ được thay thế bởi một thời kỳ mới, thời kỳ hạnh phúc của con người, đó là thời kỳ thế kỷ vàng. Đây là một tất yếu lịch sử. 2. Những tư tưởng kinh tế chủ yếu của Saint Simon[ 1760 -1825] • Thứ hai, đã hình dung một mô hình xã hội mới: là một hệ thống công nghiệp. • Xã hội CN sẽ phát triển trên cơ sở nền sản xuất đại công nghiệp phát triển theo một kế hoạch cho trước. • Công nhân là người trực tiếp thực hiện kế hoạch. 2. Những tư tưởng kinh tế chủ yếu của Saint Simon[ 1760 -1825] • Trong xã hội mới, ông đặt ra nguyên tắc ”nghĩa vụ lao động” cho tất cả mọi người, kể cả nhà tư bản. • Mục đích của xã hội mới là sản xuất những sản phẩm cần thiết có ích để tạo điều kiện cho con người phát triển toàn diện. XH bình đẳng. Làm theo năng lực, trả cơng theo lao động. 2. Những tư tưởng kinh tế chủ yếu của Saint Simon[ 1760 -1825] • Tóm lại, tư tưởng của ông có ý nghĩa nhất định, đã đứng trên giác độ kinh tế để phê phán CNTB và đã nêu lên được một số dự kiến về xã hội tương lai. • Nhưng tư tưởng của ông có tính chất không tưởng bởi vì nó không vạch ra được con đường và lực lượng xây dựng xã hội tương lai. 3. HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHARLES FOURIER [ 1772 - 1832] • Charles Fourier là một nhà XHCN không tưởng, Pháp, sinh ra trong một gia đình làm nghề mua bán và bản thân ông là một thương gia. • Có nhiều tác phẩm nổi tiếng như: “ Lý luận về bốn giai đoạn và những số phận chung” [1808], thế giới xã hội và công nghiệp….[1828] 3. HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHARLES FOURIER [ 1772 - 1832] • Những tư tưởng chủ yếu: • “HỌC THUYẾT VỀ SỰ HAM THÍCH”. Con người có bản chất hướng về cái gọi là sự ham thích. • 3 nhóm: nhóm ham thích vật chất, nhóm ham thích tinh thần và ham thích cấp cao. 3. HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHARLES FOURIER [ 1772 - 1832] • Sự nhiệt tình, sáng tạo và sự thi đua là những ham thích cấp cao. • Trong điều kiện của CNTB con người ta thường bị giới hạn ở ham thích vật chất và ham thích tinh thần nên người ta sẳn sàng làm giàu bằng cách bóc lột. các giai đoạn phát triển của lịch sử Phát triển xã hội Văn Minh Gia trưởng Dã man Mông muội Tiến trình lịch sử 3. HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHARLES FOURIER [ 1772 - 1832] • Giai đoạn văn minh là giai đoạn công nghiệp phát triển và là giai đoạn lầm lẫn của con người. Đây là giai đoạn của CNTB, trong đó tồn tại chế độ không bình đẳng, chống nhân dân và vô nhân đạo, trong xã hội đó có một lớp người sống đầy đủ, sung túc bằng cách bóc lột lao động của dân chúng. 3. HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHARLES FOURIER [ 1772 - 1832] • Fourier đã hình dung một xã hội mới với mô hình đó là một xã hội bình đẳng, bao gồm các tổ hợp người sản xuất được thành lập trên cơ sở tự nguyện của mọi người. Đó là một xã hội không có giai cấp và hài hoà, không có sự bần cùng, không có sự bất bình đẳng và chiến tranh. 3. HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHARLES FOURIER [ 1772 - 1832] • Lao động trở thành sự cần thiết sống còn. Không có sự khác biệt giữa lao động trí óc và chân tay, thành thị và nông thôn. Động lực cơ bản của lao động trong xã hội mới là thi đua lao động tức là ham thích cấp cao của con người, nhờ đó mà năng suất lao động tăng lên. 4. CNXH KHÔNG TƯỞNG ROBERT OWEN [ 1771 – 1858 ] • Người Anh. • Thứ nhất, tư tưởng về tổ chức các khoa học xã hội: các khoa học xã hội có ý nghĩa phương pháp luận, là chìa khoá để phân tích các hiện tượng xã hội. • Chế độ tư hữu là nguyên nhân của tội phạm và nghèo khổ. Con người chưa thể giải quyết gì khi chưa thiết lập được sở hũu xã hội về tư liệu sản xuất. 4. CNXH KHÔNG TƯỞNG ROBERT OWEN [ 1771 – 1858 ] • Thứ hai, những nguyên lý của một thế giới lý tưởng. Thế giới lý tưởng phụ thuộc về thể chế chính trị. Muốn có Nhà nước lý tưởng cần phải có một chính phủ hợp lý. 4. CNXH KHÔNG TƯỞNG ROBERT OWEN [ 1771 – 1858 ] • Nhiệm vụ của chính phủ là thúc đẩy các quan hệ sản xuất xã hội, lập các liên hiệp mẫu mực từ 500 đến 2000 người có cơ sở nhất định để sản xuất các loại sản phẩm khác nhau, nuôi dưỡng và dạy dỗ trẻ em theo một nền giáo dục thích hợp….làm cho mọi người đều trở thành có ích cho xã hội. 4. CNXH KHÔNG TƯỞNG ROBERT OWEN [ 1771 – 1858 ] Thứ ba, Owen tuyên truyền cho CNXH thử nghiệm xây dựng một xí nghiệp kiểu mẫu có tính chất XHCN, một liên minh sản xuất XHCN và đề nghị nhà tư bản cần phải bán tư liệu sản xuất cho công đoàn. Những thí nghiệm của ông nhanh chóng bị thất bại.

This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.

Chương 5:SỰ PHÁT TRIỂN ĐẾNĐỈNH CAO CỦA HỌC THUYẾTKINH TẾ CỔ ĐIỂNLịch sử học thuyết kinh tế1 5.1. Học thuyết kinh tế của A.Smit[Adam Smith 1723 – 1790]5.1.1. Cuộc đời và sự nghiệp:- Tiến sỹ năm 24 tuổi- Giảng viên về mỹ từ học vàvăn học ở Edinburgh,- Giáo sư lôgic học, triết họcđạo đức [gồm thần học tựnhiên, đạo đức học, phápluật học và kinh tế chính trị]ở ĐH Glasgow.- Năm 41 tuổi, đi du lịch châuÂu, đặc biệt là Pháp, tiếpcận với trường phái trọngnông.- 1776 xuất bản “Của cải củaLịch sử học thuyết kinh tếcác dân tộc”2 5.1. Học thuyết kinh tế của A.Smit5.1.2. Nguồn gốc học thuyết kinh tế củaA.Smith Nguồn gốc thực tiễn:+ Tích lũy nguyên thủy và Trọng thương đã kếtthúc [ở Anh]+ Công trường thủ công ở giai đoạn cuối, cáchmạng công nghiệp đã bắt đầu.Công nghiệp phát triển phá vỡ tàn dư XH phongkiến, khuynh hướng chống PK mạnh mẽ và triệtđể hơn. Nguồn gốc lý luận:+ Những tư tưởng KT của U.Petty và phái trọngthương Anh.+ Những nét chính yếu nhất của học thuyếttrọng nông Pháp.Lịch sử học thuyết kinh tế3 5.1. Học thuyết kinh tế của A.Smit5.1.3. Thế giới quan, đối tượng và phươngpháp TGQ duy vật, thừa nhận hệ thống qui luậtKT khách quan. Tư tưởng về “luật tự nhiên” phần lớn giốngthuyết “trật tự tự nhiên” của trọng nông. Chịu ảnh hưởng của triết học Scotland [từbản chất con người - vị kỷ, vị tha - để rútra các qui luật kinh tế]Lịch sử học thuyết kinh tế4 5.1.3. Thế giới quan, đối tượng vàphương pháp “Vị kỷ” thống trị kinh tế.Nguồn gốc, động lực mọi hànhvi KT là lợi ích cá nhân nhưnglại tự phát làm lợi cho XH. “Bàn tay vơ hình” [hay quiluật KT] đã dẫn dắt, do đó NNkhơng cần can thiệp vào KT.Lịch sử học thuyết kinh tế5 5.1.3. Thế giới quan, đốitượng và phương pháp Đối tượng của KTCT:• khoa học nghiên cứu về của cải vàphương thức làm tăng của cải củaquốc gia.• Tìm nguồn gốc của cải trong sản xuấtnói chung, đặt vấn đề nghiên cứu thunhập.So sánh đối tượng nghiên cứu giữaTrọng thương, Trọng nông vàA.Smith?Lịch sử học thuyết kinh tế6 5.1.3. Thế giới quan, đối tượngvà phương pháp Phương pháp nghiên cứu: kế thừacả 2 trường phái đi trước:+ Trọng thương: khái qt kinh nghiệm+ Trọng nơng: trừu tượng hóaHai PP này cùng tồn tại, quyện chặt với nhauvà thường xuyên mâu thuẫn nhau. Phương pháp trình bày: mâu thuẫn→ học thuyết chia 2 phần: “cơng truyền”,“bí truyền” nằm cạnh nhau và khơng cóquan hệ nội tại Lịchvớinhau.sử họcthuyết kinh tế7 5.1.4. Lý luận về kinh tế hàng hóa Lý luận về phân công lao động Lý luận về tiền tệ Lý luận giá trị hàng hóa[học thuyết giá trị]Lịch sử học thuyết kinh tế8 5.1.4. Lý luận về kinh tế hàng hóa* Lý luận phân công lao động Phân công LĐ là tiến bộ vĩ đại trong sựphát triển sức SX của LĐ, là nguồn gốctrực tiếp của của cải. Chưa phân biệt phân công LĐ XH với phâncông LĐ trong công trường thủ cơng. Nguồn gốc của phân cơng: do trao đổi[Tính vị kỷ]. Mức độ phân công do mức độ trao đổiquyết định. Mức độ trao đổi lại bị quyết định bởi quimô thị trường, hệ thống giao thông vậntải…Lịch sử học thuyết kinh tế9 5.1.4. Lý luận về kinh tế hàng hóa* Lý luận về tiền tệ Nguồn gốc của tiền: từ trao đổi Tiền là phương tiện chung của trao đổi[“là bánh xe lưu thông khổng lồ”,…]. Tiền thuần túy là phương tiện lưuthông, là “dầu bôi trơn cỗ xe kinh tế”Lịch sử học thuyết kinh tế10 5.1.4. Lý luận về kinh tế hàng hóa* Lý luận về tiền tệ 3 Chức năng của tiền:- Thước đo giá trị- Phương tiện lưu thông: lượng T cần thiếtcho lưu thơng có quan hệ mật thiết vớitổng giá cả.- Phương tiện cất trữ [tiền cũng là một bộphận của của cải].Ngồi ra T cịn có chức năng vốn hay chức năng tư bản.Quan niệm này được kế thừa và thống trị trong KTCTcổ điển và khoa học KT đến đầu thế kỷ XXLịch sử học thuyết kinh tế11 5.1.4. Lý luận về kinh tế hàng hóa* Lý luận giá trị hàng hóa HH có 2 giá trị: giá trị sử dụng vàgiá trị trao đổi, nằm cạnh nhau vàkhơng có quan hệ với nhau 2 loại GTTĐ: giá thực tế [sau nàyMác gọi là giá trị] và giá danh nghĩa[giá cả] Nêu 2 định nghĩa về giá trịLịch sử học thuyết kinh tế12 Hai định nghĩa giá trị của A.SmithĐịnh nghĩa 1: Giá trị do lượng lao độnghao phí để SX ra hàng hóa quyết định.[Giống “giá cả tự nhiên” của Petty, “giá cảchân chính” của Boaghinbe, “giá trị hànghóa” của Mác].Định nghĩa 2: Giá trị bằng số lượng laođộng có thể mua được nhờ số HH đó[lẫn với giá trị trao đổi của hàng hóa].Lịch sử học thuyết kinh tế13 5.1.4. Lý luận về kinh tế hàng hóa* Lý luận giá trị hàng hóa [tiếp] Lượng giá trị HH: phân tích LĐ giản đơn,LĐ phức tạp Giá trị HH có 2 thước đo: thước đo nộitại và thước đo bên ngồi Cơ cấu giá trị HH = tiền cơng + lợinhuận + địa tô [bỏ quên phần TB bất biến]Lịch sử học thuyết kinh tế14 5.1.4. Lý luận về kinh tế hàng hóa* Lý luận giá trị hàng hóa [tiếp] Qui luật giá trị chỉ hoạt động trong XH“thô sơ”; Từ đây phát sinh 2 hướng:- Mác tìm ra biểu hiện của qui luật giá trịtrong SX HH TBCN [qui luật giá cả SX];- Mantuyt, Say, Tân cổ điển: không thừanhận qui luật giá trị trong nền sản xuấtTB và đưa ra lý thuyết “giá cả chi phí”Lịch sử học thuyết kinh tế15 5.1.4. Lý luận về kinh tế hàng hóa* Lý luận giá trị hàng hóa [tiếp]:Phân tích giá tự nhiên và giá thị trường:- Giá thị trường lên xuống xung quanh giá tựnhiên,- Tùy thuộc quan hệ cung – cầu của hàng hóa.- Nhờ tự do cạnh tranh, di chuyển nguồn lựcvà tối ưu hóa, nên khơng cần nhà nước canthiệp.Đánh giá lý luận giá trị của A.Smith?Lịch sử học thuyết kinh tế16 Đánh giá lý luận giá trị của SmithĐã trở thành hệ thống lý thuyết về giá trị hànghóa. [nguồn gốc, chất, lượng, hình thái, sự biến đổi củagiá trị hàng hóa và sự vận động của qui luật giá trị]- Khái niệm giá trị đã trở thành phạm trù giátrị;- Quan hệ giá trị đã trở thành qui luật giá trị,mang tính phổ biến.- Tư tưởng về giá trị hàng hóa đã trở thành họcthuyết giá trị- Trở thành lý thuyết trung tâm của học thuyếtKTCT cổ điển.Lịch sử học thuyết kinh tế17 5.1.5. Thuyết về tư bản, tích lũy và táisản xuất* Tư bản:- Là một bộ phận của của cải mà người sở hữu nó mongnhận được lợi nhuận [có thể là tiền, TLSX, TLSH…]Khái niệm này mang tính phổ biến và trở thành phạm trù TB- Chia TB thành TB cố định và TB lưu động.+ TB cố định: mang lại lợi nhuận cho chủ sở hữu nó màkhơng phải ln chuyển [máy móc, cơng cụ…];+ TB lưu động: mang lại lợi nhuận cho chủ sở hữu khi nóluân chuyển hoặc thay đổi chủ.Sự phân chia này vượt ra ngoài một lĩnh vực KT cụ thể nhưphái trọng nông, trở thành những phạm trù kinh tế- Phân biệt TB xã hội và TB cá nhân, TBXH bằng tổng số TB cánhân.Lịch sử học thuyết kinh tế18 5.1.5. Thuyết về tư bản, tích lũy vàtái sản xuất* Tích lũy: Hai định nghĩa về lao động SX và lao động không SX Thu nhập của người sở hữu vốn = lợi nhuận = tiêu dùng cánhân + tiết kiệm; Tích lũy là biến tiết kiệm thành tư bản. Giá trị TSP xã hội = tổng thu nhập hàng năm = tiền công +lợi nhuận + địa tô [là cơ sở cho các khái niệm TSP XH của Mác,hay TSP quốc nội của KT học]. Xét toàn bộ nền KT, TSP = thu nhập = tiêu dùng + tiếtkiệmKhi tiết kiệm = 0 thì TSP hàng năm = tổng tiêu dùng. Tích lũy[đầu tư] là cơ sở để mở rộng SX và tăng SP trong năm sau.Lịch sử học thuyết kinh tế19 Ý nghĩa thuyết tích lũy của A.Smith?- Những cân bằng lớn trong nền kinh tế đã đượccụ thể hóa.- Hình thành hệ thống phạm trù của lý thuyếtTSX XH [các phạm trù KT vĩ mô của KT họcsau này]- Bước tiến trong việc giải thích TSX xã hội, xáclập hệ thống các phạm trù về TSX xã hội.- Bí mật về TSX mở rộng được phát hiện, đó làtích lũy tư bản.- Tư tưởng trọng cung đậm nét, thống trị KTCTcổ điển, là cơ sở cho nhiều phái KTCT saunày.Lịch sử học thuyết kinh tế20 5.1.6. Thuyết thu nhập Tiền công: một phần giá trị hàng hóa dongười lao động tạo ra, là thu nhập củangười lao động làm thuê. Lợi nhuận: do lao động làm thuê tạo ra. Lợi tức: là một hình thái thu nhập riêngcủa người sở hữu vốn. Địa tô [tiền thuê đất]: giá phải trả choviệc sử dụng ruộng đất, tính trên cơ sởđộc quyền và nằm trong giá nơng phẩm.Lịch sử học thuyết kinh tế21 Tiền công Phân biệt tiền công thực tế và tiền côngdanh nghĩa Xác định xu hướng của tiền công là ngàycàng tăng lên và ủng hộ tiền công cao. Tiền cơng cao dẫn đến sự giàu có và làngun nhân của tăng dân số. Tiền công tăng làm giá trị hàng hóa tănglên.Học thuyết tiền cơng đã có bước tiến dài, được kếthừa và phát triển theo các hướng khác nhau.Lịch sử học thuyết kinh tế22 Lợi nhuận Nguồn gốc: do lao động làm thuê tạo ra. Tiền công và lợi nhuận tăng giảm không cùngchiều nhau. Nhận thấy xu hướng bình qn hóa tỷ suất lợinhuận TB thương nghiệp tách khỏi công nghiệp làmột tiến bộ và cũng tham gia bình qn hóatỉ suất lợi nhuận. Gía trị thặng dư tương đối, tuyệt đối, lợinhuận, lợi nhuận bình quân đều được đề cậpđến trong khái niệm lợi nhuậnLịch sử học thuyết kinh tế23 Lợi tức Nguồn gốc: từ lao động, từ ruộng đất. Do lợi nhuận quyết định, là một phần củalợi nhuận; Chịu ảnh hưởng của cung cầu vốn. Quyết định giá đất thơng thường.Lợi tức được nghiên cứu dưới nhiều góc độ, vớitư cách một phạm trù riêng biệt, trở thànhlý thuyết về lợi tức, được các nhà kinh tếsau này kế thừa.Lịch sử học thuyết kinh tế24 Địa tô Nguồn gốc: là khoản khấu trừ đầutiên vào kết quả lao động của ngườilàm thuê. Có được là nhờ sự giúp đỡ của tựnhiên [Chịu ảnh hưởng của trọngnông] Không thừa nhận địa tô tuyệt đốiLịch sử học thuyết kinh tế25

Video liên quan

Chủ Đề