Lạp Dàn ý thuyết minh về trò chơi kéo co

[1]

Thuyết minh về trò chơi dân gian kéo co

-

Văn mẫu lớp 8



Dàn ý Thuyết minh về trị chơi dân gian kéo co



• Dàn ý ngắn gọn nhất


1. Mở bài: Giới thiệu về trị chơi kéo co


Ví dụ: Ngày nay, cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ hiện đại, thì cuộcsống con người trở nên tiện nghi và hiện đại hơn. Tuy nhiên, việc gì cũng có mặtlợi và mặt hại có nó, bất kì việc gì cũng thế. Nhất là khi các trị chơi hiện đại ra đờithì các trị chơi dân gian dần bị lãng qn, khơng ai nhắc tới hay chơi nó. Mộttrong những trị chơi dân gian ngày xưa được nhiều người ưa thích đó là trò chơikéo co, một trò chơi rất thú vị.


2. Thân bài: Thuyết minh về trò chơi kéo coa. Lịch sử trò chơi


Trò chơi kéo co đã xuất hiện từ thời cổ đại


Thời Ai Cập người ta không dùng dây thừng để chơi


Kéo co được sử dụng phổ biến ở Trung Quốc vào thời Đường


Tại Hy Lạp, khoảng 500 năm trước Công nguyên, kéo co được xem như là mộtmôn thi đấu và bài tập thể lực cho các môn thể thao khác.


b. Luật chơi


Luật kéo co ở mỗi nơi khác nhau



Kéo co có 2 đội, mỗi đội dùng sức của mình giành chiến thắng


Kéo đến khi nào bên kia ngã về phía mình, giữa sợi dây có buộc một cái khăn đỏ,bên nào kéo đoạn dây có buộc khăn đỏ qua vạch của mình trước là thắng.

[2]

3. Kết bài: Nêu cảm nghĩ của trò chơi kéo co


Đây là một trò chơi thú vị và vui vẻ


Chúng ta nên giữ gìn các trị chơi gian dân như thế này.


• Dàn ý chi tiết:1. Mở bài:


Ví dụ 1 cách mở bài: Cùng với nền văn hóa lâu đời là sự phát triển của những tròchơi dân gian mang bản sắc dân tộc Việt Nam. Sự phong phú của đời sống tìnhcảm nhân dân quyết định sự phong phú trong tính chất của các trị chơi truyềnthống. Ở đó, ta thấy được những trị địi hỏi sự thơng minh, tài thao lược như cờvây, cờ người; những trò cần đến sự khéo léo, nhanh nhẹn như thi thổi cơm QuangTrung; có trị lại cần tài năng văn nghệ như thi làm thơ, hát đối… Khơng chỉ tậptrung phát triển trí tuệ, nhân dân ta cịn coi trọng việc rèn luyện thân thể và tínhđồn kết bằng các trị chơi thể lực, trong đó tiêu biểu nhất vẫn là trò kéo co.


2. Thân bài:


a. Lịch sử trị chơi


Trị chơi này được tìm thấy từ những vết tích cổ đại chạm trổ trên các ngơi mộ ởAi Cập. Điều đó chứng tỏ con người đã nghĩ ra trò chơi này từ rất sớm, khoảng2500 TCN.


Quốc gia phong kiến cổ đại Trung Hoa cũng ưa chuộng trò chơi này đặc biệt ở thờinhà Đường và thời Tống.


Quốc gia nổi tiếng thế vận hội - Hi Lạp cũng chọn môn kéo co là môn thi đấu từ500 TCN.


Kéo co bằng da cừu, da dê là hình thức mà các thuyền trưởng người Tây Âu nghỉđến để rèn luyện sức khỏe và giải trí cho các thủy thủ của mình từ 1000 năm sauCơng ngun.

[3]

Kéo co có hai đội, tùy thuộc vào số lượng người tham gia mà ban tổ chức chia rahai đội cân xứng. Thông thường các đội kéo co là nam với nam, hoặc nữ với nữ.Nếu bên nam bên nữ thì trong làng chọn những người chưa lập gia đình.


Dụng cụ kéo co thường là dây thừng, sợi dây dài ở giữa buộc một khăn màu, vị tríkhăn nằm ngay vạch kẻ. Sau khi nhận được còi báo hiệu từ trọng tài, hai đội ra sứcníu dây thừng và kéo, nếu khăn màu lệch về hướng nào thì đội bên đó thắng. Cómột số nơi thay thế khăn đỏ bằng một cột tre cắm giữa sân. Nếu khơng có dâythừng, người chơi có thể kéo trực tiếp bằng tay. Hai người đứng trước nhất chéotay vào nhau chắc chắn, những người sau ôm bụng người trước cứ thế đến ngườicuối cùng. Khi vào thế sẵn sàng, đội bên nào bị đứt đoạn là bên đó thua.


Để bắt nhịp cho các đội, trọng tài và những người xung quanh thường hô lớn “một,hai” theo nhịp hoặc cổ động bằng tiếng hò hét, vỗ tay…


Để phân thắng bại, trò chơi thường phải đấu 3 vòng, thời gian mỗi vòng tùy thuộcvào sức kéo của hai đội.


c. Vị trí trị kéo co trong nước và trên thế giới


Trò chơi dân gian này được ưa chuộng trên cả nước, nó được tổ chức thườngxuyên ở mức độ nhỏ như trường, lớp, địa phương đến các cuộc thi kéo co hàngnăm.


Kéo co từng là một môn thể thao trong thế vận hội thế giới. Hiện nay trò chơi nàycòn nằm trong hiệp hội kéo co quốc tế ở các nước châu Âu như Hà Lan, Anh, ThụyĐiển.


d. Ý nghĩa của trị chơi


Trị chơi là mơn thể thao rèn luyện sức khỏe, sức bền và tinh thần đoàn kết củangười chơi.

[4]

3. Kết bài:


Để tránh xa những mệt mỏi sau một ngày làm việc căng thẳng bên chiếc máy tính,hoặc ngột ngạt trong phịng kính, khơng cịn lựa chọn nào khác ngồi các trị vậnđộng trong đó có kéo co. Hịa mình vào những trị chơi mới lạ trên thế giới, kéo coở Việt Nam và một số nước châu Á đã được công nhận là di sản văn hóa phi vậtthể của nhân loại.


Thuyết minh về trò chơi dân gian kéo co - Bài làm 1



Cuộc sống của con người được tạo nên từ nhiều yếu tố khác nhau. Để làm nên mộtcuộc sống muôn màu, ý nghĩa không thể thiếu những giá trị tinh thần. Những giátrị này giữ vai trò quan trọng thúc đẩy con người sống tốt hơn. Một trong nhữnggiá trị tinh thần quan trọng không thể không nhắc đến đó chính là trị chơi văn hóadân gian mà nổi bật là trò chơi kéo co.



Trò chơi này đã xuất hiện từ lâu đời và trở thành một nét đẹp văn hóa khơng thểthiếu trong đời sống tinh thần của người Việt Nam ta. Trên khắp dải đất hình chữ Snày, đâu đâu con người cũng biết đến trò chơi thân quen đó. Nó xuất hiện trong cáclễ hội, trong nhà trường, trong các buổi sinh hoạt văn hóa thậm chí là trị các emnhỏ thường xun chơi với nhau. Dù tồn tại ở thể nào hay dịp nào thì nó vẫn mangmột màu sắc, một đặc điểm riêng biệt khơng lẫn lộn với bất cứ một trị chơi nàokhác.

[5]

đánh dấu chính giữa chạm qua vạch kẻ bên mình hoặc thành viên đứng đầu của độicịn lại vượt qua vạch kẻ của họ thì đội đó giành chiến thắng và tiếng còi của trọngtài vang lên báo hiệu hiệp đấu kết thúc. Trị chơi thường có ba hiệp, đội nào giànhsố hiệp thắng nhiều hơn thì thắng chung cuộc. Đối với trị chơi kéo co có nhiều độitham gia thì đội nào giành chiến thắng sẽ được vào vòng tiếp theo và đấu vớinhững đội mạnh hơn để tìm ra đội chiến thắng cuối cùng.


Trị chơi này địi hỏi các thành viên phải có sức khỏe và sự dẻo dai nhất định. Khikéo sợi dây thừng bằng tay không sẽ gây cảm giác đua rát, sưng phồng rộp. Bướcvào trận đấu, mọi người đều cố gắng dùng hết sức mình để kéo sợi dây dễ bị xơđẩy, dẫm chân nhau. Những người tham gia trị chơi này thường có sức khỏe vàsức chịu đựng tốt cũng như tinh thần, ý chí kiên cường, vững vàng.


Khán giả khi xem trò chơi kéo co thường phải đứng cách thành viên mỗi đội mộtkhoảng cách nhất định để đảm bảo thí sinh có đủ khoảng khơng gian để di chuyểncũng như tránh sự xô đẩy, va ngã vào người mình. Khơng khí của buổi kéo co nơnức, rộn ràng bởi tiếng trống, tiếng hò reo của khán giả cổ vũ tinh thần cho hai đội.Chính sự tưng bừng này đã làm cho khí thể của cuộc thi kéo co được nâng lên vàthu hút nhiều người xem hơn.


Trò chơi dân gian này không chỉ giúp chúng ta rèn luyện sức khỏe, tinh thần đồngđội đồn kết mà cịn giúp chúng ta có những giây phút vui vẻ bởi những pha ngãnhào hài hước của các đội thi. Ngoài ra, nó cịn giúp cho con người gần gũi vớinhau hơn, từ cuộc thi chúng ta có thể giao lưu và có thêm những người bạn mới.

[6]

Nhiều năm tháng qua đi nhưng trò chơi này vẫn giữ nguyên vẹn những giá trị tinhthần to lớn của nó và để lại ấn tượng sâu sắc trong tâm trí của lớp lớp bao thế hệcon người.


Thuyết minh về trò chơi dân gian kéo co - Bài làm 2



Với đời sống văn hóa của con người Việt Nam từ bao đời nay là vô cùng phongphú và đa dạng. Trước khi có sự xuất hiện của Internet, các hình thức giải trí gameonline, những trị chơi dân gian ln dành được sự yêu thích của rất nhiều người.Một trong những nét đẹp văn hóa ấy là trị chơi kéo co..


Chẳng biết từ bao giờ, trò chơi kéo co đã được phổ biến, len lỏi vào trong đời sốngvăn hóa giải trí của nhân dân ta. Đây là một trị chơi mang tính đồng đội, tập thể,phù hợp với mọi lứa tuổi, khơng phân biệt già trẻ gái trai. Trị chơi ấy không chỉphổ biến ở vùng đồng quê, nông thôn mà người dân thành phố cũng có thể thamgia. Đặc biệt trong các dịp lễ hội, thi đua, team building đều khơng thể có sự vắngmặt của trị chơi kéo co.


Để tổ chức chơi kéo co, người chơi cần chuẩn bị một chiếc dây thừng dài, chắcchắn. Tùy thuộc vào số lượng người chơi để chuẩn bị độ dài của dây cho phù hợp.Phần giữa của sợi dây được buộc dấu bằng vải màu. Cách vạch trung tâm về haiphía khoảng một mét là vạch xuất phát của hai đội. Thơng thường, mỗi đội chơithường có 10-15 người ngang sức ngang tài.

[7]

Để phân chia thắng bại công minh, trò chơi thường được chia làm 3 vòng thi đấu.Mỗi vịng thi kéo dài có thể chỉ vài giây cho đến vài phút. Trò chơi đòi hỏi sức bềnrất lớn, tinh thần đoàn kết của đồng đội. Trong quá trình chơi, tay có thể dễ bịphồng rộp, đau rát do lực ma sát của dây thừng. Thế nhưng, bỏ qua những mệt mỏimà cảm giác dành được chiến thắng cũng rất vui vẻ. Trị chơi tuy đơn giản nhưngln nhận được sự ủng hộ, hô hào của cả người chơi và các cổ động viên. Mọingười khi tham gia cổ vũ đều hò hét, khua chiêng đánh trống vang dội để tiếp sứcmạnh tinh thần cho người chơi.


Trò chơi kéo co được sử dụng qua rất nhiều các dịp lễ hội, trại hè. Như các ngày lễtại trường học, nhà trường cũng thường tổ chức chơi kéo co cho các bạn học sinh,nhằm rèn luyện sức khỏe và tăng tính đồng đội, hợp tác cho các bạn học sinh.


Hiện nay, có rất nhiều trị chơi dân gian đã bị thay thế bởi những trò chơi gamehiện đại, cuốn hút. Thế nhưng, trị chơi kéo co chắc chắn vẫn ln được yêu mến,giữ gìn bởi những thế hệ về sau.


Thuyết minh về trò chơi kéo co – Bài làm 3


[8]

họ, cá nhân họ được thần linh che chở, cho nên trị chơi dân gian trong lễ hội,ngồi việc thoả mãn nhu cầu vui chơi giải trí, cịn mang ý nghĩa phong tục, tâmlinh không thể thiếu được”.


Lễ hội làng Hữu Chất, xã Hoà Long nay thuộc thành phố Bắc Ninh cũng giống nhưnhiều làng quê Việt nam. Thế nhưng, nét khác biệt đó là trị kéo co ở Hữu Chấp từlâu được nâng lên thành nghi thức chính của lễ hội làng. Theo truyền thuyết củalàng, trước đây để xây dựng phải có những người khoẻ mạnh kéo gỗ lim dựngđình, dựng nhà. Có lẽ bởi thế, tích kéo bè gỗ lim ln được nhắc đến trong cácnghi lễ, rồi ước lệ thành trò kéo co trong lễ hội làng. Lễ hội kéo co ở làng HữuChất hàng năm diễn ra vào ngày mùng 4 Tết âm lịch và đã tồn tại gần 400 nămnay. Nghi lễ được tổ chức rất trang trọng với lễ rước kiệu, tế lễ ôn lại lịch sử truyềnthống xây dựng làng. Tuy nhiên theo ông Nguyễn Văn Chuẩn, Chi hội trưởng Hộingười cao tuổi trong làng, trò kéo co trong ngày hội vẫn là màn hấp dẫn, độc đáonhất: “Trước đây trò kéo co thường kéo bằng dây Tam Cố, nhưng riêng làng HữuChất xuất phát từ tích kéo bè gỗ lim, nên kéo co bằng 2 cây tre kết nối với nhau,hai bên có hai địn gánh dùng để kéo thể hiện cho sức lực, sức khoẻ của trai trángtrong làng. Chính vì vậy có khi phải mất hàng tháng chuẩn bị cho Nghi lễ kéo co,người ta phải đi xem tre, chọn cây tre, chọn ngày đem tre về. Gia đình nào có câytre được chọn cho lễ hội là niềm vinh dự và những chàng trai được chọn kéo co làniềm vinh hạnh cho cả gia đình, dịng họ”. Theo truyền thống, 70 trai đinh tronglàng được chia làm hai phe bên Đông và phe bên Tây, mỗi phe 35 người. Theohiệu lệnh, hai bên phải kéo 3 keo và thắng 2 keo mới là thắng cuộc. Tuy nhiên, kếtthúc lễ hội, thế nào thì phe Đơng cũng phải thắng, vì theo phong tục, nếu phe Đơngthắng thì năm ấy làng mới được mùa. Bởi vậy trong keo cuối cùng, người xem hộitìm cách xơng vào giúp phe bên Đông thắng cuộc và lễ hội luôn kết thúc trong bầukhơng khí vui vẻ.

[9]

nay, hồ sơ này được chuyển lên UNESCO để chờ đợt xét duyệt kết quả chính thứcvào cuối năm 2015.

[10]

Theo truyền thống, 70 trai đinh trong làng được chia làm hai phe bên Đông và phebên Tây, mỗi phe 35 người. Theo hiệu lệnh, hai bên phải kéo 3 keo và thắng 2 keomới là thắng cuộc. Tuy nhiên, kết thúc lễ hội, thế nào thì phe Đơng cũng phảithắng, vì theo phong tục, nếu phe Đơng thắng thì năm ấy làng mới được mùa. Bởivậy trong keo cuối cùng, người xem hội tìm cách xơng vào giúp phe bên Đôngthắng cuộc và lễ hội luôn kết thúc trong bầu khơng khí vui vẻ.


Khơng chỉ có dân tộc Kinh, mà ở nhiều dân tộc ít người khác ở Việt nam như dântộc: Thái, Tày, Nùng, Giáy…cũng có tục trị kéo co dân gian với nhiều hình thứcđa dạng như kéo co bằng thừng, dây chão, kéo bằng gậy gỗ, kéo co bằng cách dangtay kéo người trực tiếp…Tục kéo co ở mỗi nơi có những lối chơi khác nhau, nhưngđều thể hiện sức mạnh, tinh thần đoàn kết, gắn kết tập thể. Nhạc sĩ Thao Giang,người dành nhiều năm nghiên cứu văn hố, nghệ thuật dân gian, nhận xét: “Trịchơi kéo co khơng phải các nước khơng có, nhưng cách chơi của người Việt từ xưaqua hình tượng các bức tranh cho đến ngày nay vẫn thấy toát lên bản sắc của ngườiViệt đó là: rèn luyện sức khỏe, nhưng khơng bạo lực, khơng đặt nặng tính ăn thua,tranh chấp, mà trị chơi ln thể hiện niềm vui”.


Trong xã hội hiện đại, trò kéo co vẫn là trò chơi phổ biến trong xã hội, nhất là đốivới học sinh, sinh viên, người lao động… Việc trình UNESCO cơng nhận Nghi lễvà trị kéo co là di sản văn hố phi vật thể đại diện của nhân loại sẽ là cơ hội đểViệt nam tăng cường phổ biến, nhân lên niềm đam mê, u thích trị chơi kéo codân gian, một di sản văn hố truyền thống.


Thuyết minh về trị chơi kéo co – Bài làm 4


[11]

làng thường chọn trai chưa vợ gái chưa chồng. Có một cột trụ để ở giữa sân chơicó một dây thừng để kéo. Khi trọng tài thổi cịi báo hiệu thì hai bên cùng ra sứckéo cho bằng được đội bên kia về phía mình. Bên nào mà có người ngồi vào kéohộ thì bên đấy thua. Em thấy trị chơi này cũng rất bổ ích vì trị chơi này thể hiệntính đồn kết của mọi người nên em rất thích trị chơi này.


Thuyết minh về trò chơi kéo co – Bài làm 5



Tục kéo co ở mỗi nơi có những lối chơi khác nhau, nhưng bao giờ số người chơicũng chia làm hai phe, mỗi phe cùng dùng sức mạnh để kéo cho được bên kia ngãvề phía mình. Có khi cả hai bên đều là nam, có khi bên nam, bên nữ. Trong trườnghợp bên nam bên nữ, dân làng thường chọn những trai gái chưa vợ chưa chồng.Một cột trụ để ở giữa sân chơi, có dây thừng buộc dài hay dây song, dây tre hoặccây tre, thường dài khoảng 20m căng đều ra hai phía, hai bên xúm nhau nắm lấydây thừng để kéo. Một vị chức sắc hay bô lão cầm trịch ra hiệu lệnh. Hai bên rasức kéo, sao cho cột trụ kéo về bên mình là thắng. Bên ngoài dân làng cổ vũ haibên bằng tiếng "dơ ta", "cố lên". Có nơi người ta lấy tay người, sức người trực tiếpkéo co. Hai người đứng đầu hai bên nắm lấy tay nhau, còn các người sau ôm bụngngười trước mà kéo. Ðang giữa cuộc, một người bên nào bị đứt dây là thua bên kia.Kéo co cũng kéo ba keo, bên nào thắng liền ba keo là bên ấy được.


Thuyết minh về trò chơi kéo co – Bài làm 6



Trong những trò chơi dân gian lâu đời của dân tộc nhất định phải kể đến trò chơikéo co, một trò chơi dùng sức mạnh của đồng đội để giành chiến thắng.


Kéo co có thể nói là trị chơi mang tính đồng đội, hợp với mọi lứa tuổi. Để tổ chứcchơi kéo co, người chơi cần chuẩn bị một chiếc dây thừng dài. Tùy thuộc vào sốlượng người chơi để chuẩn bị độ dài của dây cho phù hợp. Phần giữa của sợi dâyđược buộc dấu bằng vải màu, mỗi đội chơi thường có 10-15 người ngang sứcngang tài.

[12]

chiến thắng. Các đội sẽ có những cách bố trí chiến thuật chơi khác nhau, người độitrưởng thường đứng đầu làm chỗ dựa cho các thành viên. Những tiếng hô vang 1…2 được vang lên dõng dạc như một biện pháp khích lệ tinh thần cho các thành viên.


Trò chơi kéo co cần đòi hỏi sức bền rất lớn, tinh thần đoàn kết. Trong quá trìnhchơi, tay có thể dễ bị phồng rộp, đau rát nhưng bỏ qua những mệt mỏi mà cảm giácdành được chiến thắng cũng rất vui vẻ. Trò chơi tuy đơn giản nhưng luôn nhậnđược sự ủng hộ của cả người chơi và các cổ động viên. Mọi người khi tham gia cổvũ đều hò hét, khua chiêng đánh trống tiếp sức mạnh tinh thần các đội tham gia.


Trò chơi kéo co thường chơi trong các dịp lễ hội, trại hè như một cách để gắn kếttình cảm với nhau, thể hiện tình đồn kết trong trường học, tổ chức.


Kéo co mãi là trò chơi đồng đội với tinh thần đồng đội cao mới giành được chiếnthắng, cho dù sau này có nhiều trị chơi mới xuất hiện lơi cuốn nhưng những hoạtđộng ngoài trời mà thiếu kéo co như vắng đi một trị chơi thú vị và bổ ích.


Thuyết minh về trò chơi kéo co – Bài làm 7



Việt Nam là một đất nước giàu truyền thống văn hóa, bởi vậy cho nên đời sốngtinh thần của con người rất mực phong phú. Trong đó, những trị chơi dân gianđược xem là một nét đẹp văn hóa, làm nên bản sắc dân tộc Việt Nam. Trò chơi kéoco là một trong những trò chơi dân gian như thế và còn được lưu truyền phổ biếncho đến ngày nay.


Trò chơi kéo co khơng ai biết nó đã có từ bao giờ, từng thế từ thế hệ này đến thế hệkhác đều ít nhất một lần tham gia hay chứng kiến trò chơi kéo co này. Đây là trịchơi mang tính đồng đội rất cao và tập trung vào sức mạnh để giành chiến thắng.Trị chơi này khơng chỉ có trẻ con mới chơi ở những vùng nơng thơn mà hiện naynó còn được phổ biến rộng rãi ở tất cả các địa phương, ở mọi lứa tuổi. Bởi nó đemlại niềm vui, sự thoải mái cho mọi người khi tham gia trò chơi, nhất là trong cácdịp lễ hội hay các hoạt động ngoài trời.

[13]

trung tâm về hai phía khoảng một mét là vách xuất phát của hai đội. Tùy vào sốlượng người chơi mà chia ra số người trong hai đội sao cho bằng nhau. Thôngthường số người chơi của mỗi đội là mười người. Có khi cả hai bên đều là nam, cókhi đều là nữ, hoặc năm nam năm nữ xen kẽ,…


Khi trọng tài ra hiệu lệnh, thường là một hồi còi [hoặc một tiếng trống] hai bên sẽra sức kéo sợi dây về phía mình. Bên nào kéo được dấu vải đỏ về phía mình quavạch xuất phát là bên đó chiến thắng. Tùy vào thể trạng của người chơi và cáchphân bố đội hình mà có thể dẫn đến kết quả thắng – bại khác nhau. Thơng thường,các đội sẽ bố trí hai người khỏe mạnh nhất của đội ở vị trí đầu và cuối, như vậy sẽtổng hợp được tất cả lực kéo của các thành viên trong đội, dễ dàng giành chiếnthắng hơn.


Một hình thức kéo co khác đó là người ta lấy tay người, sức người trực tiếp kéo cochứ khơng có sợi dây thừng, Khi ấy, hai người đứng đầu hai đội nắm lấy tay nhau,còn các thành viên phía sau ơm bụng người trước mà kéo. Nếu bên bên nào cóngười bị “đứt dây” rời ra là thua bên kia. Tuy nhiên, để phân thắng bại chung cuộcthì hai đội phải tiến hành ba trận đấu. Bên nào thắng hai trận thì bên đó mới là độichiến thắng cuối cùng.


Mỗi trận kéo như vậy có thể diễn ra vài giây nhưng cũng có khi căng thẳng hơnkéo dài đến cả vài phút. Trị chơi kéo co khơng chỉ là một trị chơi dân gian của trẻem, mà nó còn được đưa vào chơi trong các dịp lễ hội, hội trại để đem lại khơngkhí sơi động với những tiếng hò reo rộn ràng nhất. Các cổ động viên sẽ nhiệt tìnhcổ động, khua chiêng, đánh trống và hị reo để cổ vũ. Đôi khi sự cổ vũ nhiệt tình từphía khán giả cũng là động lực giúp cho đội chơi giành chiến thắng nhanh chónghơn.

[14]

đâu xa trở về, thăm lại quê hương sẽ vẫn bồi hồi xúc động nhớ lại trò chơi kéo cothuở nào.


Thuyết minh về trò chơi kéo co – Bài làm 8



Việt Nam là một nước giàu truyền thống văn hóa với những giá trị đời sống tinhthần rất đa dạng phong phú. Trong đó, những trị chơi dân gian cũng được xem nhưlà những nét đẹp văn hóa làm nên bản sắc cho dân tộc Việt Nam. Một trong nhữngtrò chơi thú vị và khá phổ biến là trò chơi kéo co.


Chẳng biết từ bao giờ, trò chơi kéo co đã được phổ biến, len lỏi vào trong đời sốngvăn hóa giải trí của nhân dân ta một cách rất tự nhiên. Trò chơi kéo co vốn đã xuấthiện từ thời cổ đại. Những hình chạm trổ trên tường ngơi mộ cổ ở Ai Cập cho thấyngười Ai Cập cổ đại đã từng tổ chức những cuộc thi đấu kéo co từ năm 2500 trướcCơng Ngun. Dần dần trị chơi kéo co là một trò chơi quen thuộc của trẻ em nôngthôn Việt Nam. Kéo co là môn thể thao mang tính đồng đội và là mơn trọng vàosức mạnh. Nó không chỉ là môn thể thao rèn luyện sức khỏe, mà còn là trò chơi thểhiện tinh thần và mang tính đồng đội cao, đem lại niềm vui, sự thoải mái cho mọingười khi tham gia những trò chơi trong các dịp lễ hội. Ở Việt Nam, kéo co là mộttrò chơi dân gian truyền thống. Trong các hội hè dã ngoại, trị chơi này ln hấpdẫn nhiều người tham gia. Vào các dịp lễ tết, kéo co lại là một phần quan trọngtrong các lễ hội cổ truyền.

[15]

nào bị đứt dây là thua bên kia. Kéo co cũng kéo ba keo, bên nào kéo thắng hai keotrước là thắng. Trong quá trình thi đấu giữa hai đội người ta cũng cử một người làtrọng tài để phân định rõ ràng, thắng thua, khi tiếng còi cất lên hay có tiếng hiệulệnh, thì cả hai bên phải dồn hết sức mạnh để kéo dây về phía mình. Một trận thiđấu chỉ diễn ra vài giây nhưng cũng có khi căng thẳng hơn kéo dài đến cả vài phút.Trong q trình chơi phải cần có chiến thuật, kéo hết mình, nhiệt tình dùng hết sứclực. Trị chơi cũng địi hỏi tinh thần đồn kết cao, nếu tay hơi bị phồng hoặc bị rátthì người ta vẫn khơng ngại vất vả, bỏ qua những nỗi đau nhỏ và thi đấu hết mình.Các cổ động viên thì nhiệt tình hị reo, khua chống, chiêng để cổ vũ. Đôi khi sự cổvũ nhiệt tình của khán giả cũng khiến cho đội chơi chiến thắng nhanh chóng hơn.


Trị chơi kéo co đem lại cho con người rất nhiều sự bổ ích, đem lại niềm vui tiếngcười, biết được tinh thần đoàn kết trong quá trình tham gia thi đấu. Hiện nay xã hộingày càng phát triển, con người dần bị cuốn theo cơng nghệ hiện đại, giới trẻ cũngdần chơi những trị chơi hiện đại mà quên đi những trò chơi dân gian truyền thống,bổ ích. Thế nhưng trị chơi dân gian kéo co vẫn đem lại những giá trị tinh dần củavăn hóa dân tộc Việt và trở thành một nét đẹp mang bản sắc dân tộc.


Trò chơi kéo co vẫn sẽ mãi là thú vui của những trẻ em. Mỗi lần nhìn thấy trị chơinày, em cũng như được sống lại với kí ức tuổi thơ. Hi vọng rằng mọi người hãychung tay trân trọng, niu giữ nét đẹp truyền thống này.


Video liên quan

Chủ Đề