Lập dàn ý tả nhân vật trong truyện cổ tích

Từ khi còn nhỏ, chúng ta đã được nghe bà, nghe mẹ kể về những câu chuyện cổ tích. Từ giọng kệ nhẹ nhàng, những câu chuyện cổ tích đưa ta vào giấc ngủ bình yên, đưa ta đến với một thế giới thần kỳ có ông bụt bà tiên, có những điều tốt đẹp. Để rồi khi ta lớn lên, nó mãi theo ta, trở thành những bài học đạo lý theo ta suốt cuộc đời. Và hẳn trong tâm trí mỗi người vẫn còn in bóng những nhân vật cổ tích như cô Tấm dịu hiền, chàng Thạch Sanh khỏe mạnh, tốt bụng,… Và trong chương trình ngữ văn lớp 6, ta bắt gặp bài văn miêu tả nhân vật trong truyện cổ tích. Khi miêu tả một nhân vật trong truyện, người viết cần phát huy trí tưởng tượng của mình một cách hợp lí và phong phú, từ đó khắc họa một cách chân thực và hấp dẫn trong bài viết. Về các bước làm bài, vẫn tuân theo một bài văn miêu tả bình thường. Dưới đây là dàn ý cho đề văn cho một số bạn còn đang gặp khó khăn và vướng mắc với dạng bài này có thể tham khảo. Chúc các bạn thành công!

I. Mở bài.

Dẫn dắt giới thiệu về nhân vật được miêu tả.

Tôi yêu truyện cổ nước tôi. Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa Truyện cổ tích là những câu chuyện rất đỗi quen thuộc với mỗi chúng ta, luôn theo ta từ thời ấu thơ đến khi trưởng thành. Và hẳn trong mỗi người đều có một nhân vật mà mình yêu mến. Đối với tôi ấn tượng hơn cả là hình ảnh cô Tâm dịu hiền.

>> Xem thêm:  Phân tích khổ 2 bài Khi con tu hú của Tố Hữu

II. Thân bài

1. Miêu tả ngoại hình.

  • Trong ấn tượng của tôi, cô Tấm là một cô gái vô cùng xinh đẹp.
  • Cô có làn da trắng hồng, mịn màng.
  • Mái tóc dài đen nhánh rất mượt luôn được quấn gọn gàng trên cái mần đội đầu • Đôi mắt cô đen láy, luôn ánh lên vể dịu dàng, hiền hậu..
  • Giọng nói thì nhẹ nhàng, uyển chuyển mà thanh thoát.
  • Cô mặc bộ áo tứ thân màu nâu giản dị với dáng người mảnh mai thướt tha..
  • Đôi tay cô nhỏ nhắn với những ngón tay thon dài làm việc rất khéo léo, tỉ mỉ.

2. Miêu tả tính tình, phẩm chất.

  • Cô là một người biết nhẫn nhịn chịu đựng. Từ nhỏ đã mồ côi mẹ, phải sống trong sự đối xử bất công của dì ghẻ, làm việc suốt ngày nhưng cô không hề than phiền, kêu ca.
  • Cô là người con gái hiền dịu, nết na, hay lam hay làm..
  • Cô là một người con hiếu thảo, ngày giỗ cha còn tự mình trèo lên cây cau để hái cau thờ cha.
  • Cô có một sức sống tiềm tàng mãnh liệt.
  • Dù bị mẹ con Cám hãm hại bao nhiêu lần, cô đều tái sinh trở lại một cách thần kì, đẹp đẽ.

III. Kết bài.

  • Bày tỏ tình cảm, cảm xúc của bản thân.

Thật sự mà nói, nhân vật cô Tấm trong truyện cổ tích Tấm Cám đã theo tôi cả một thời thơ ấu, đem đến cho tôi bao điều tốt đẹp. Từ cô tôi hiểu rằng con người phải sống nhân hậu, tình nghĩa; ở hiền gặp lành. Và có lẽ cả sau này khi đã trưởng thành, những bài học ấy sẽ mãi theo tôi, nâng bước tôi trong cuộc đời

>> Xem thêm:  Dàn ý tả phiên chợ quê em lớp 6 chi tiết đầy đủ

Iris Nguyễn Trần- Vietvanhoctro.vn

Nguồn Internet

Từ khi còn nhỏ, chúng ta đã được nghe bà, nghe mẹ kể về những câu chuyện cổ tích. Từ giọng kệ nhẹ nhàng, những câu chuyện cổ tích đưa ta vào giấc ngủ bình yên, đưa ta đến với một thế giới thần kỳ có ông bụt bà tiên, có những điều tốt đẹp. Để rồi khi ta lớn lên, nó mãi theo ta, trở thành những bài học đạo lý theo ta suốt cuộc đời. Và hẳn trong tâm trí mỗi người vẫn còn in bóng những nhân vật cổ tích như cô Tấm dịu hiền, chàng Thạch Sanh khỏe mạnh, tốt bụng,… Và trong chương trình ngữ văn lớp 6, ta bắt gặp bài văn miêu tả nhân vật trong truyện cổ tích. Khi miêu tả một nhân vật trong truyện, người viết cần phát huy trí tưởng tượng của mình một cách hợp lí và phong phú, từ đó khắc họa một cách chân thực và hấp dẫn trong bài viết. Về các bước làm bài, vẫn tuân theo một bài văn miêu tả bình thường. Dưới đây là dàn ý cho đề văn cho một số bạn còn đang gặp khó khăn và vướng mắc với dạng bài này có thể tham khảo. Chúc các bạn thành công!

I. Mở bài.

Dẫn dắt giới thiệu về nhân vật được miêu tả.

Tôi yêu truyện cổ nước tôi. Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa Truyện cổ tích là những câu chuyện rất đỗi quen thuộc với mỗi chúng ta, luôn theo ta từ thời ấu thơ đến khi trưởng thành. Và hẳn trong mỗi người đều có một nhân vật mà mình yêu mến. Đối với tôi ấn tượng hơn cả là hình ảnh cô Tâm dịu hiền.

II. Thân bài

1. Miêu tả ngoại hình.

  • Trong ấn tượng của tôi, cô Tấm là một cô gái vô cùng xinh đẹp.
  • Cô có làn da trắng hồng, mịn màng.
  • Mái tóc dài đen nhánh rất mượt luôn được quấn gọn gàng trên cái mần đội đầu • Đôi mắt cô đen láy, luôn ánh lên vể dịu dàng, hiền hậu..
  • Giọng nói thì nhẹ nhàng, uyển chuyển mà thanh thoát.
  • Cô mặc bộ áo tứ thân màu nâu giản dị với dáng người mảnh mai thướt tha..
  • Đôi tay cô nhỏ nhắn với những ngón tay thon dài làm việc rất khéo léo, tỉ mỉ.

2. Miêu tả tính tình, phẩm chất.

  • Cô là một người biết nhẫn nhịn chịu đựng. Từ nhỏ đã mồ côi mẹ, phải sống trong sự đối xử bất công của dì ghẻ, làm việc suốt ngày nhưng cô không hề than phiền, kêu ca.
  • Cô là người con gái hiền dịu, nết na, hay lam hay làm..
  • Cô là một người con hiếu thảo, ngày giỗ cha còn tự mình trèo lên cây cau để hái cau thờ cha.
  • Cô có một sức sống tiềm tàng mãnh liệt.
  • Dù bị mẹ con Cám hãm hại bao nhiêu lần, cô đều tái sinh trở lại một cách thần kì, đẹp đẽ.

III. Kết bài.

Thật sự mà nói, nhân vật cô Tấm trong truyện cổ tích Tấm Cám đã theo tôi cả một thời thơ ấu, đem đến cho tôi bao điều tốt đẹp. Từ cô tôi hiểu rằng con người phải sống nhân hậu, tình nghĩa; ở hiền gặp lành. Và có lẽ cả sau này khi đã trưởng thành, những bài học ấy sẽ mãi theo tôi, nâng bước tôi trong cuộc đời

Iris Nguyễn Trần- wikisecret.com

Nguồn Internet

Hướng dẫn lập dàn ý Tả nhân vật trong truyện cổ tích Ngữ văn lớp 6 ngắn gọn và chi tiết nhất

Thưở ấu thơ chúng ta thường được lớn lên với những câu hò, câu thơ được ông bà cha mẹ ta hay văng vẳng bên tai mỗi khi ta khó ngủ. Ngày bé mỗi chúng ta được đắm chiềm trong những kỉ niệm thật đẹp, những mộng tưởng những ước muốn còn non trẻ được nảy nở trong đầu từ những câu thơ câu văn mà quê hương hay nhắc đến. Đến những khi chập chững bước vào trường ta được thầy cô dạy những câu chuyện cổ tích huyền thoại ngày xửa ngày xưa của đất nước con người Việt Nam và trên cả thế giới. Cổ tích là một thứ văn hóa nảy nở từ lúc chúng ta còn bé với những câu chuyện về sự sống và cái chết, sự hùng mạnh của một sức mạnh siêu nhiên không có thực và cái thiện và cái ác xung quanh chúng ta. Từ thời còn nhỏ chúng ta được học các tiểu phẩm cổ tích như: “ cô bé bán diêm” kể về sự sống của một cô gái với tuổi đời còn quá nhỏ, “ Sơn tinh thủy tinh” kể về những thế mạnh của nước và núi rừng, “ Cây tre trăm đốt” thể hiện một sự chất phát của anh chàng thật thà…mỗi câu chuyện là một ý nghĩa riêng trong đó câu chuyện : Tấm cám” là một trong những câu chuyện hay và giàu tính nhân văn nhất. Câu chuyện với nhân vật Cám một con người đa mưu đa kế, sống ganh ghét ghen tỵ. Để các em có một chuẩn bị tốt thì bài viết dưới đây Vforum Hướng dẫn lập dàn ý đề bài “tả nhân vật trong truyện cổ tích” chi tiết và ngắn gọn nhất dành cho bạn.

DÀN Ý: I. Mở bài: giới thiệu nhân vật trong truyện cổ tíchVí dụ:
Em rất thich đọc truyện cổ tích, mỗi câu truyện cổ tích mang lại cho em một bài học khác nhau. Truyện cô bé choàng khăn đỏ dạy chúng ta không nên tin người lạ, cây tre tram đốt dạy ta rằng sự thông minh luôn đúng, rồi chuyện thạch sanh dạy chúng ta quả báo của những người ác độc,…. Em thích nhất là câ chuyện Tấm Cám, câu chuyện nói về nhân vật Tấm, em rất thích nhân vật này.


II. Thân bài: tả nhân vật trong truyện cổ tích
1. Tả bao quát nhân vật trong truyện cổ tích

  • Nhân vật Tấm xuất hiện trong truyện cổ tích Tấm Cám
  • Một nhân vật bị chịu thiệt thòi
  • La một nhân vật đại diện cho cái thiện
2. Tả chi tiết nhân vật trong truyện cổ trích
a. Tả ngoại hình của nhân vật trong truyện cổ tích
  • Cô Tấm là một nhân vật xinh đẹp
  • Cô là hiện thân của nhân vật đảm đang
  • Cô Tấm mặc một chiếc áo dài tứ thân
  • Cô Tấm là người tài năng
b. Tả tính tình của nhân vật trong truyện cổ tích
  • Cô Tấm rất hiền lành
  • Cô Tấm luôn giúp đỡ mọi người
  • Cô Tấm không so đo hơn thua
  • Cô Tấm luôn yêu thương và quan tâm mọi người.
  • Cô rất yếu thương động vật
c. Tả hoạt động của nhân vật trong truyện cổ tích:
  • Cô Tấm giỏi tất cả việc nhà và việc đồng án
  • Cô làm tất cả mọi việc mà dì ghẻ sai biểu
  • Cô luôn siêng năng và cần cù
III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về nhân vật trong truyện cổ tích
Ví dụ:
Em rất thích nhân vật cô Tấm. cô Tấm là một hiện thân của một con người xinh đẹp và giỏi giang. Trên đây là Hướng dẫn lập dàn ý đề bài “Tả nhân vật trong truyện cổ tích” , bài trên đây được thể hiện chi tiết và ngắn gọn nhất dành cho bạn. hi vọng qua bài lập dàn ý các bạn đã có được những sự tham khảo hữu ích để làm văn tốt hơn. Chúc các bạn thành công, học tập tốt.

Xem thêm: Dàn ý Tả phiên chợ hoa ngày tết lớp 6

  • Chủ đề dan y lop 6 tả nhân vật truyện cổ tích
  • Video liên quan

    Chủ Đề