Lá ngải cứu mua ở đâu

Ngải cứu ngày nay được người ta tìm kiếm nhiều hơn cả bởi khả năng hỗ trợ nhiều căn bệnh hiệu quả, an toàn và tiết kiệm chi phí. Nếu như bạn ở quê thì việc tìm cây ngải cứu rất đơn giản. Thế nhưng ở thành phố đất chật người đông này, bản thân ngải cứu lại là một cây thuốc quý thì việc tìm kiếm nó không phải là chuyện dễ dàng.

Tìm hiểu về cây ngải cứu

Ngải cứu hay còn gọi là thuốc cứu, ngải diệp, nhả ngãi, quá  sú, cỏ linh li hay tên tiếng Anh là Artemisia Vulgaris.

Trong ngải cứu chứa tinh dầu, các flavonoid, các acid amin… hỗ trợ chữa nhiều loại bệnh cực kỳ hiệu quả.

Ngừơi ta dùng ngải cứu để cầm máu trong các trường hợp như kinh nguyệt phụ nữ không đều, xuất huyết trong thời kỳ mang thai, chảy máu cao hay đi tiểu ra máu; sát trùng, kháng khuẩn vùng da bị ghẻ lở, viêm da, dị ứng, viêm gan; giảm đau nhức xương khớp; các căn bệnh do bạch đới, phong thấp, hàn thấp… Ngoài ra, ngải cứu khi kết hợp với trứng gà người bình thường ăn còn có tác dụng bổ máu, lưu thông khí huyết…

Tùy theo từng loại bệnh mà cách chữa trị có thể là sao cháy ngải cứu làm điếu ngải, giã nát ngải cứu tươi hay phơi khô sắc làm nước uống…

Ngải cứu là cây rất dễ trồng, chỉ cần giam cành hoặc trồng cây con tại vùng đất ẩm là được. Tuy nhiên điều đó không có nghĩa là bạn sẽ tìm thấy nó một cách dễ dàng. Mặc dù dễ trồng, mặc dù có nhiều lợi ích nhưng tại TPHCM cây tỏ ra khá khan hiếm, do số người biết và sử dụng nó không nhiều.

Cây ngải cứu mua ở đâu tại TPHCM?

Bạn ở TPHCM và muốn mua cây ngải cứu? Bạn có thể ra các chợ gần nhà để hỏi, tuy nhiên cách này sẽ rất mất thời gian để tìm đựơc một địa chỉ bán ngải cứu, và nếu có cũng rất ít.

Hãy đến các khu chợ bán đồ lá xông, nơi đó nhất định sẽ có lá ngải cứu để bạn mua, bởi vì ngải cứu nằm trong danh sách một trong những loại lá dùng để xông giải cảm tốt nhất.

Tại TPHCM bạn có thể mua nó bằng hình thức online

Tuy nhiên cả hai cách trên cũng không tiện lợi, đơn giản bằng cách mua hàng online. Internet ra đời cho phép hoạt động trao đổi, mua bán giữa con người được tiện lợi hơn khi mà một loại cây hiếm như ngải cứu cũng được rao bán trên mạng.

Sau đây là những địa chỉ bán cây ngải cứu online mà bạn có thể tham khảo và đặt mua:

  • Địa chỉ: 20/18B, Tổ 1, KP 3, Đường Bình Chiểu, Phường Bình Chiểu, Quận Thủ Đức Thành phố Hồ Chí Minh
  • Nhà thuốc y học cổ truyền An Quốc Thái [cung cấp ngải cứu khô]

Mong rằng bài viết cung cấp đến bạn những thông tin hữu ích về cây ngải cứu và một vài địa chỉ để bạn có thể đặt mua tiện lợi, đơn giản, nhanh chóng hơn.

Lá ngải cứu có công dụng điều trị đau thần kinh tọa, nhức buốt khớp xương

Ngải cứu có tên gọi khác là: cây thuốc cứu, ngải diệp. Tên khoa học là Artemisia vulgaris L. Thuộc học Cúc.

Mô tả:

Ngải cứu là loại cỏ sống lâu năm cao khoảng 50-60cm, thân có rãnh dọc. Lá mọc so le, không cuống, rộng, mặt trên lá nhẵn, màu lục sẫm; mặt dưới lá trắng tro, có nhiều lông nhỏ. Phiến lá xẻ lông chim, các thùy hình mác hẹp, đầu nhọn, khi vò có mùi thơm hắc. Có cụm hoa hình đầu nhỏ, màu vàng lục nhạt, mọc tập trung thành chùm ở đầu cành. Quả bế nhỏ, không có túm lông.

Phân bố:

Cây ngải cứu mọc hoang ở nhiều nơi, trong cả nước, có thể trồng quanh nhà làm thuốc. Trồng bằng thân ngầm, cành, ngọn bánh tẻ vào mùa xuân.

Bộ phận dùng:

Thu hái lá và ngọn có hoa vào mùa hè, dùng tươi hoặc phơi khô trong râm mát; phơi khô để lâu năm càng tốt. Lá ngải cứu phơi khô gọi là ngải điệp. Lá ngải cứu phơi khô vỏ cắt thành bột vụn rây lấy phần lông trắng và tơi được gọi là ngải nhung.

Thành phần hóa học:

Chủ yếu là xineol và α-thyon. Ngoài ra, còn có 1 ít adenin, choline.

Tính vị:

Ngải cứu có tính hơi ôn, vị đắng hoặc rất đắng theo mùa.

Công dụng:

Ngải cứu còn có công dụng phân giải chất béo, có thể loại trừ những cặn bã bám trên da, từ đó hỗ trợ làm sạch da, giảm nhờn cho da.

Một số bài thuốc:

Điều hòa kinh nguyệt :

Một tuần trước ngày kinh dự kiến, mỗi ngày lấy 6-12g tối đa 20g ; sắc ngải cứu với nước hoặc hãm với nước sôi như trà, chia làm 3 lần uống trong ngày.

An thai:

Người đang mang thai có hiện tượng đau bụng, ra máu, lấy 16g lá ngải cứu, 16g lá tía tô sắc cùng 600ml nước, sắc còn 100ml, chia làm 3 – 4 lần uống trong ngày.

Cầm máu:

Lấy lá ngải cứu tươi rửa sạch, giã nát, thêm vào 1/3 muỗng cà phê muối, đắp lên vết thương, giúp cầm máu nhanh chóng.

Đau thần kinh tọa, nhức buốt khớp xương, chóng mặt hoa mắt:

Lấy 300g ngải cứu tươi rửa sạch, giã nát, thêm 2 muỗng mật ong, vắt lấy nước uống, uống liên tục 1-2 tuần.

Trị sẹo, vết thâm:

Lấy một ít tinh dầu ngải cứu, sau đó thêm dầu oliu trộn theo tỷ lệ 1:2. Trước khi đi ngủ hãy rửa mặt thật sạch rồi bôi tinh dầu này lên vết thâm hoặc sẹo để qua đêm. Sẽ giúp tuần hoàn máu dưới da lưu thông dễ dàng, các tế bào da nhanh chóng được tái tạo do đó sẹo mụn sẽ dần dần biến mất. Kiên trì thực hiện trong thời gian dài sẽ giúp bạn xóa mờ các vết thâm sẹo hiệu quả.

Lưu thông máu lên não:

Lấy một nắm lá ngải cứu tươi rửa sạch, xắt nhỏ, đánh tan đều với một quả trứng gà, nêm gia vị vừa miệng, đổ vào chảo chiên chín rồi ăn.

Suy nhược cơ thể, kém ăn:

Lấy 250g lá ngải cứu, 2 quả lê, 20g câu kỉ tử, 10g đinh quy, 1 gà ác 150g, thêm gia vị, bột nêm hầm trong 500ml nước còn 250ml. Chia làm 5 phần, ăn cả ngày, ăn liên tục 1-2 tuần.

Trị bệnh gai cột sống:

Rửa sạch ngải cứu, giã nát, cho thêm 2 thìa mật ong và vắt lấy nước uống. Thực hiện uống liên tục trong 1-2 tuần.

Ngải cứu còn được chị em phụ nữ tin dùng bởi tác dụng làm đẹp da tuyệt vời.

Lá ngải cứu thần dược của chị em phụ nữ

Làm đẹp da:

Lấy lá ngải cứu tươi rửa sạch, cho vào nước và đun thật nhừ, vắt lấy nước và để vào trong tủ lạnh dùng trong nhiều lần. Sau khi làm sạch mặt, lấy bông gòn thấm nước ngải cứu và xoa lên mặt thật kỹ, sau đó để khô rồi rửa lại mặt bằng nước.

Dưỡng ẩm cho da:

Ngải cứu có tác dụng giữ ẩm nên cũng rất tốt cho những người có loại da khô. Dùng lá ngải cứu rửa sạch, đun nước kỹ và chắt uống không.

Trị mụn trứng cá:

Lấy lá ngải cứu tươi giã nát, đắp lên mặt và để khoảng 20 phút, sau đó rửa lại bằng nước. Đắp mặt nạ ngải cứu 1-2 lần/ tuần. Sử dụng đều đặn sẽ cho bạn 1 làn da sáng hồng và mịn màng.

Mẩn ngứa:

Với trẻ em thường hay bị rôm sảy thì lấy lá ngải cứu xay nát rồi lọc lấy nước cho trẻ tắm.

Giảm mỡ bụng:

Dùng 1kg muối rang với một bó ngải cứu to cho đến khi ngải mùi, cho vào 1 chiếc túi nhỏ chườm bụng 2 lần mỗi ngày. Có tác dụng làm tan mỡ, mềm cơ bụng, giữ ấm, ngăn ngừa táo bón, các bệnh phụ khoa, đa lưng sau mang thai.

Lưu ý:

Không nên dùng quá nhiều ngải cứu, có thể gây ra ngộ độc. Dùng ngải cứu quá liều là làm cho thần kinh trung ương bị hưng phấn quá mức, dẫn tới chân tay run giật, sau đó cục bộ hoặc toàn thân co giật. Sau vài lần có thể dẫn đến co cứng, nói sàm, thậm chí tê liệt.

 “Kết quả đạt được còn phụ thuộc vào cơ địa của từng người”

Mua Lá Ngải Cứu ở đâu là đảm bảo. Cách dùng như thế nào?

Giá bán sản phẩm :

Thân Cành Thanh Hao 50.000

Lá Ngải Cứu: 80.000 VNĐ

Lá Ngai Nhung 150.000

Để biết thêm về Lá Ngải Cứu và đặt mua an toàn và đúng nguồn gốc quý bạn đọc có thể liên hệ trực tiếp theo địa chỉ :

Tại Hà Nội: Số 226A Ngô Quyền, P.La Khê, Q.Hà Đông, TP.Hà Nội

0987 861 410 [Anh Quốc]

Website : //thaoduocsinhphuong.com/

Miễn phí giao hàng nội thành HN và HCM đơn hàng từ 500K

GIẢM GIÁ 10% ĐẶT HÀNG :

TẠI ĐÂY!

Cảm ơn các bạn đã quan tâm và bỏ chút thời gian vàng ngọc để đến với bài viết của chúng tôi !

Ngải cứu có tên khoa học là Artemisia vulgaris L, thuộc họ Cúc Asteraceae. Dân gian còn gọi với các tên khác như ngải điệp, cây thuốc cao hay cây thuốc cứu có nhiều công dụng hay như trị mụn, lưu thông máu lên não, an thai, điều hòa kinh nguyệt….

Là cây sống nhiều năm, thân có nhiều rãnh dọc. Lá ngải cứu không có cuống, mọc so le, hai mặt lá có màu khác nhau, mặt trên màu lục sẫm, nhẵn trong khi mặt dưới có nhiều long nhỏ màu trắng tro.

Nơi mọc: Ngải cứu mọc hoang ở khắp các vùng miền trên cả nước, người ta thường trồng ngải cứu quanh nhà, quanh nhà thuốc,… vào mùa xuân bằng cành, thân hoặc ngọn bánh tẻ.

Bộ phận được dùng: Người ta hái lá hoặc ngọn có hoa vào mùa hè, để tươi hoặc phơi khô trong bóng râm. Ngải cứu phôi khô để nhiều năm càng tốt, lá phơi khô gọi là ngải điệp, còn phơi khô mà cắt thành bột vụn rây lọc lấy lông trắng và tơi là ngải nhung.

Cây ngải cứu

Ngải cứu còn có tên thuốc cứu, ngải diệp, nhả ngải [tiếng Tày], quá sú [H'mông], cỏ linh li [Thái], danh pháp hai phần: Artemisia vulgaris, là một loài thực vật thuộc họ Cúc [Asteraceae].

Ngải cứu là cây thân thảo, sống lâu năm, lá mọc so le, chẻ lông chim, phiến men theo cuống đến tận gốc, dính vào thân như có bẹ, các thùy hình mác hẹp, đầu nhọn, mặt trên màu lục sậm, mặt dưới phủ đầy lông nhung màu trắng. Những lá ở ngọn có hoa không chẻ.

Cây ngải cứu ưa ẩm, dễ trồng bằng cách giâm cành hay cây con.

Cây cỏ, sống nhiều năm, cao 0,4 - 1m; cành non có lông. Lá mọc so le, phiến lá xẻ lông chim, mặt trên xanh sẫm, mặt dưới màu trắng xám, có lông. Vò nát có mùi thơm hắc. Cụm hoa hình đầu nhỏ, màu vàng lục nhạt, mọc tập trung thành từng chùm kép ở đầu cành. Quả bế nhỏ, không có túm lông

Ngải cứu có vị đắng, mùi thơm, tính ấm, được sử dụng lâu đời trong dân gian và trong Đông y để:

Cầm máu: phụ nữ kinh nguyệt không đều, có thai ra huyết, thổ huyết, chảy máu cam, đái ra máu.

Giảm đau nhức.

Sát trùng, kháng khuẩn: ghẻ lở, trị viêm da, dị ứng, viêm gan, trừ giun nhờ tinh dầu có tính kháng khuẩn cao.

Điều hòa khí huyết, đau kinh, ôn kinh, an thai.

Đau bụng do lạnh, nôn mửa, kiết lỵ.

Bạch đới, phong thấp, hàn thấp.

Lợi tiểu.

Ngải cứu có hoạt chất diệt và đuổi côn trùng.

Những phụ nữ có bệnh liên quan đến kinh nguyệt nên dùng ngải cứu để chữa bệnh điều kinh bổ huyết: Khi bạn gặp hiện tượng rối loạn kinh nguyệt hàng tuần,  dùng 6-12g sắc với nước hoặc hãm với nước sôi như trà, một ngày uống  3 lần. dùng mỗi ngày để hiệu quả tối đa.

Sơ cứu vết thương:  lá ngải cứu tươi giã nát, trộn với 1/3 muỗng cà phê muối đắp lên vết thương, giúp cầm máu nhanh, giảm đau nhức.

Ngải cứu có tác dụng  giúp an thai  lấy 16g mỗi vị gồm ngải cứu, tía tô , đổ 600ml nước sắc còn 1 bát nước nhỏ sau đó uống mỗi ngày từ 3 đến 4 lần.

Hỗ trợ chữa đau thần kinh tọa, đau nhức, tê buốt khớp xương, đau đầu hoa mắt: dùng 300g ngải cứu sạch và giã nát cộng với 2 muỗn mật ông vắt lấy nước uống vào buổi trưa và chiều mỗi ngày. dùng kiên tục trong vòng từ 10 đến 15 ngày.

Chữa cơ thể bị suy nhược ,biếng ăn Lấy 250gr ngải cứu, 2 quả lê, 20gr câu kỷ tử, 10gr đinh quy,  con gà ác 150gr, hầm với 0,5 lít nước xuống 250ml. chia làm 5 phần và  ăn liên tục trong 2 tuần.

Trị cảm cúm, ho, đau cổ họng, đau đầu: bài thuốc xông  Lấy 300gr ngải cứu, 100gr lá khuynh diệp, 100gr lá bưởi. Nấu trong 2 lít nước. sau khi sôi 20 phút thì lấy xông lên người 15 phút.

Lá ngải sao cháy hoặc lấy lá ngải cứu tươi giã nát, thêm 1/3 muỗng cà phê muối đắp lên vết thương, cầm máu nhanh.

Tránh dùng ngải cứu khi

Phụ nữ có thai chỉ nên ăn ngải cứu 1 đến 2 lần mỗi tuần, mỗi lần chỉ từ 3 đến 5 ngọn nhỏ thì có tác dụng an thai. Nếu ăn quá nhiều sẽ tăng có bóp cổ tử cung, bị ra máu dễ dẫn tới sinh non hoặc sảy thai.

Người bị viêm gan cần tránh ăn ngải cứu vì trong tinh dầu ngải cứu chứa thành phần có độc tính, khi đi vào gan sẽ gây rối loạn chức năng chuyển hóa của tế bào gan, dẫn đến viêm gan cấp tính vì trúng độc, viêm gan vàng da làm gan to, tiểu đục hoặc nước tiểu chứa dịch mật [chứng biliuria].

Người sức khỏe tốt, không có bệnh không nên dùng trà hoặc nước sắc ngải cứu thường xuyên.

Người bị xơ vữa động mạch vành, bệnh sỏi thận,… hạn chế ăn món trứng rán ngải cứu.

Người có thể trạng yếu, mới ốm dậy, người già, phụ nữ sau khi sinh không mắc các bệnh viêm gan, sỏi hay xơ vữa 2 ngày ăn 1 quả tứng bắc ngải cứu thì tốt.

Ăn ngải cứu giúp nhuận tràng, tăng đi tiểu, tuy nhiên cần đặc biệt tránh với người bị rối loạn đường ruột cấp tính.

Người bị trúng độc do ăn ngải cứu lúc đầu họng và miệng bị kích thích nhẹ, họng có cảm giác khát và khô. Sau nửa giờ dùng thuốc băt đầu thấy khó chịu tại vùng thượng vị, buồn nôn, lợm giọng, đau bụng,… do ruột, dạ dày bị viêm cấp tính.

Sau vài ngày, lúc này dược chất đã đi vào gan sẽ gây rối loạn chức năng chuyển hóa của tế bào gan, dẫn tới viêm gan vàng da, viêm gan cấp tính, gan to, tiểu đục, tiểu chứa dịch mật như nói ở trên.

Ngoài ra, dược chất của ngải cứu có thể làm tổn hại đến huyết quản, thành vi huyết quản, gây xung huyết hoặc xuất huyết tử cung, dẫn tới sảy thai,…

Độc tính từ ngải điệp tác động rất rõ đến thần kinh trung ương, cụ thể trong điều trị bệnh dùng để gây hưng phấn vỏ não và tổ chức hạ bì. Tuy nhiên nếu dùng quá mức sẽ làm run giật tay chân, tiếp đó cục bộ hay toàn thân co giật. Sau vài lần có thể dẫn tới co cứng [kinh quyết], nói sàm và thậm chí là tê liệt. Dùng kinh hiển vi kiểm tra phát hiện tế bào não bị tổn thương. Tuy khỏi bệnh nhưng vẫn có thể để lại những hệ lụy như viêm thần kinh, ảo giác, hay quên,….

Vì sức khỏe mọi người nên đến hệ thống cửa hàng thảo dược An Khang, đảm bảo hàng thật 100% không pha trộn bất cứ loại cây lá nào khác. ĐẢM BẢO ĐỘ KHÔ, GIÁ CẢ HỢP LÝ, được đổi hàng, trả hàng theo yêu cầu của khách hàng. Địa chỉ mua hàng đảm bảo chất lượng .

Ngoài ra chúng tôi có đội ngũ tư vấn có tay nghề chuyên môn sâu, được đào tạo qua YHCT, tư vấn kỹ càng, tỉ mỉ cho người bệnh. Mọi thắc mắc về việc sử dụng ngải cứu, quý khách liên hệ Lương dược : Nguyễn Lan Phương, đt 0939 889 262.

- Chúng tôi có bán ngải cứu khô tại Quận Ninh Kiều, Cái Răng, Phong Điền, Long Mỹ...; Các tỉnh miền Tây: Cần Thơ, Hậu Giang. An Giang, Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Đồng Tháp...; Miền Bắc: Hà Nội, Thái Bình...

- Đối với các khách hàng ở xa có thể đặt hàng và giao nhận tại nhà qua hình thức chuyển hàng của bưu điện, khách hàng được quyền xem sản phẩm trước khi thanh toán cho nhân viên giao hàng và đổi/trả nếu ngải cứu không đảm bảo chất lượng.

* Cửa hàng An Khang, cuahangankhang.com, số 246/8/9 đường Tầm Vu, phường Hưng Lợi, quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ [đường Tầm Vu ven sông dưới cầu Hưng Lợi, phía bờ Hưng Lợi, cửa hàng ở trong hẽm 246 ngay chợ Tầm Vu]. ĐT 0939.889262.

Website: sanvatquy.vn 

Video liên quan

Chủ Đề