Kinh tế và pháp luật là gì

Mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế

Ngày đăng: 28/11/2015

vì sao nói "mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế có tính độc lập tương đối"? Hãy dùng thực tiễn chứng minh. [Ai phân tích cho em xíu đc ko ạ]em cảm ơn

  •  77897
  •  Cảm ơn
  •  Phản hồi

Chủ đề đang được đánh giá

Click vào bảng để xem hiển thị đầy đủ thông tin

Bạn vui lòng đăng nhập hoặc Đăng ký tại đây để tham gia thảo luận

LUẬT KINH TẾ
Chúng tôi sẽ giúp bạn có được tư duy pháp lý của luật gia trong lĩnh vực kinh tế, có sự nghiệp vững vàng, ổn định bằng chương trình chất lượng cao và phương pháp học tập hiện đại của ngành Luật kinh tế.
> Các bạn có thể tìm hiểu thêm về ngành Luật kinh tế ở UEF tại đây nhé

Luật kinh tế là gì? Ra trường làm việc gì?

Khái niệm Luật kinh tế là gì? Luật kinh tế là một bộ phận của pháp luật về kinh tế, là hệ thống các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành để điều chỉnh các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình tổ chức và quản lý kinh tế của nhà nước và trong quá trình sản xuất kinh doanh giữa các chủ thể kinh doanh với nhau. Tốt nghiệp, cử nhân Luật có thể trở thành Chuyên gia tư vấn pháp lý, Chuyên viên thực hiện các dịch vụ pháp lý của luật sư hoặc người hành nghề luật sư; Chuyên viên tư vấn pháp luật, chuyên viên lập pháp, hành pháp và tư pháp;...
Luật kinh tế gồm các chuyên ngành:

- Luật kinh doanh

- Luật thương mại 
- Luật Tài chính - ngân hàng
Chương trình Luật kinh tế tại UEF, ngoài các kiến thức, kỹ năng, tiếng Anh chuyên ngành, sinh viên ngành Luật kinh tế còn có cơ hội tham gia tập sự tại các Văn phòng Luật, bộ phận tư vấn luật của các doanh nghiệp, tập đoàn ngay từ năm thứ 2. Đây là sự hỗ trợ cần thiết giúp cho các bạn sinh viên làm quen, thích ứng với môi trường làm việc ngay khi còn ngồi trên ghế Nhà trường.

Triển vọng nghề nghiệp:

Trong quá trình sản xuất kinh doanh của các chủ thể với nhau, trong quá trình tổ chức và quản lý nền kinh tế thị trường của nhà nước cũng như trong bối cảnh xã hội có sự giao thoa mạnh mẽ của các nền kinh tế trên thế giới thường phát sinh những vấn đề phức tạp có liên quan và cần đến sự can thiệp của luật pháp. Do đó những công việc liên quan đến ngành luật kinh tế luôn luôn cần thiết.

Cơ hội việc làm:

  • Chuyên gia tư vấn pháp lý, phân tích, đánh giá, giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình vận hành của nền kinh tế, các hoạt động kinh doanh và đảm bảo các hoạt động của tổ chức đúng chủ trương, chính sách của nhà nước và các công ước quốc tế có liên quan đến lĩnh vực kinh tế.
  • Chuyên viên thực hiện các dịch vụ pháp lý của luật sư hoặc người hành nghề luật sư trong các tổ chức dịch vụ pháp luật.
  • Chuyên viên tư vấn pháp luật trong các doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế, xã hội.
  • Chuyên viên lập pháp, hành pháp và tư pháp trong các cơ quan nhà nước các cấp.
  • Nghiên cứu, giảng dạy về pháp luật kinh tế tại các viện nghiên cứu, cơ sở giáo dục.

Các quyết định ban hành Chuẩn đầu ra và Chương trình đào tạo ngành Luật kinh tế: 

* Khóa 2015
1/ Chuẩn đầu ra
2/ Chương trình đào tạo

* Khóa 2016
1/ Chuẩn đầu ra
2/ Chương trình đào tạo
3/ Sơ đồ kế hoạch học tập
* Khóa 2017
1/ Chuẩn đầu ra
2/ Chương trình đào tạo
3/ Sơ đồ kế hoạch học tập
* Khóa 2018
1/ Chuẩn đầu ra
2/ Chương trình đào tạo
3/ Sơ đồ kế hoạch học tập
4/ Bản mô tả Chương trình đào tạo
     
Phiên bản dành cho: 
     
4.1 Cơ quan, doanh nghiệp [nhà tuyển dụng]
     4.2 Phụ huynh, thí sinh
     4.3 Khoa quản lý, Giảng viên

* Khóa 2019
1/ Chuẩn đầu ra
2/ Chương trình đào tạo
3/ Sơ đồ kế hoạch học tập
4/ Bản mô tả Chương trình đào tạo
     
Phiên bản dành cho: 
     
4.1 Cơ quan, doanh nghiệp [nhà tuyển dụng]
     4.2 Phụ huynh, thí sinh
     4.3 Khoa quản lý, Giảng viên

* Khóa 2020
1/ Chuẩn đầu ra
2/ Chương trình đào tạo
3/ Sơ đồ kế hoạch học tập
4/ Bản mô tả Chương trình đào tạo
     
Phiên bản dành cho: 
     
4.1 Cơ quan, doanh nghiệp [nhà tuyển dụng]
     4.2 Phụ huynh, thí sinh
     4.3 Khoa quản lý, Giảng viên


Luật sư kinh tế là gì?

Luật sư kinh tế: những luật sư có nhiều kiến thức, kinh nghiệm và chuyên tư vấn, giải quyết các quan hệ pháp luật, các tranh chấp trong lĩnh vực kinh doanh, thương mại diễn ra ngày càng nhiều và phức tạp.

Pháp luật có ý nghĩa gì?

Pháp luật là một hệ thống các quy tắc xử sự do Nhà nước đặt ra [hoặc thừa nhận] có tính quy phạm phổ biến, tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức và tính bặt buộc chung thể hiện ý chí của giai cấp nắm quyền lực Nhà nước và được Nhà nước đảm bảo thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội.

Luật kinh tế bao gồm gì?

Luật kinh tế là tổng thể các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận, điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình tổ chức, quản lí và hoạt động sản xuất, kinh doanh giữa các doanh nghiệp với nhau và giữa các doanh nghiệp với các cơ quan quản lí nhà nước về kinh tế.

Mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế là gì?

Quan hệ giữa pháp luật và kinh tế: một trong những yếu tố của thuộc kiến trúc thượng tầng, pháp luật cũng có quan hệ mật thiết với kinh tế – yếu tố thuộc về cơ sở hạ tầng. Trong đó, kinh tế giữ vai trò quyết định đối với pháp luật. Nó quyết định sự ra đời, tồn tại phát triển của pháp luật.

Chủ Đề